Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
7,97 MB
Nội dung
DẠY BÉ PHÂN BIỆT MÀU SẮC Câu hỏi 1: Đố bé biết, hình nào màu đen? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D A B C D Câu hỏi 2: Trong các hình dưới đây, có mấy hình màu vàng, là những hình nào? A. Có 3 hình, là hình A, hình B, hình C. B. Có 1 hình, là hình A. C. Có 2 hình, là hình C, hình D D. Cả 4 hình đều là màu vàng. A B C D Câu hỏi 3: Trong hình có mấy hình màu vàng da cam? Là những hình nào? A. Có 1 hình màu vàng da cam, là hình A. B. Có 3 hình màu vàng da cam, là hình A, hình B, hình D. C. Có 2 hình màu vàng da cam, là hình A, hình D. D. Có 2 hình màu vàng da cam, là hình B, hình C. A B C D Câu hỏi 4: Hình nào là hình màu hồng? A. Hình B B. Hình A C. Hình D D. Hình C A B C D Câu hỏi 5: Hình nào là hình màu xanh lá cây? A. Hình A, hình B, hình C B. Hình D, hình A C. Hình B, hình D D. Hình B, hình C, hình D A B C D Ngoài việc cho bé luyện tập các bài tập trên đây, bạn cũng có thể dạy bé về màu sắc trong cuộc sống hàng ngày. Bạn có thể hỏi bé như cái bàn ở quán ăn hôm nay màu gì nhỉ? Hay như, hôm nay bé thích mặc áo màu gì? Hoặc hỏi bé xem có thể lấy cho bạn những đồ vật nào đó kèm theo từ chỉ màu sắc. Dần dần bé có thể nhận biết được những màu sắc đơn giản. Một số trò chơi khác dành cho trẻ mẫu giáo như trò chơi pha màu, trò chơi ngắm màu sắc biến đổi dưới ánh nắng mặt trời, sắp xếp đồ chơi, hình khối các sự vật xung quanh bé theo các nhóm màu . cũng tạo được nhiều hứng thú cho trẻ. MÀU SẮC HÓA HỌC MÀU SẮC HÓA HỌC Kim loại kiềm kiềm thổ KMnO4 (kali manganat ): tinh thể màu đỏ tím K2MnO4(kali pemangnat ): lục thẫm NaCl: không màu, muối ăn có màu trắng có lẫn MgCl2 CaCl2 Ca(OH)2: tan kết tủa trắng CaC2O4 : trắng Al Al2O3: màu trắng MÀU SẮC HÓA HỌC AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt lẫn FeCl3 Al(OH)3: kết tủa trắng Al2(SO4)3: màu trắng MÀU SẮC HÓA HỌC Fe 10 Fe: màu trắng xám 11.FeS: màu đen 13 Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ 12 Fe(OH)2: kết 16 FeCl3: dung 14 FeCl2: dung tủa trắng xanh dịch vàng nâu dịch lục nhạt 15 Fe3O4(rắn): màu nâu đen 17 Fe2O3: đỏ 18 FeO : đen 19 FeSO4.7H2O: 20 Fe(SCN) đỏ xanh lục máu MÀU SẮC HÓA HỌC Đồng 21 Cu: màu đỏ 22 Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 23 CuCl2: tinh thể có màu 24 CuSO4: tinh thể khan 26 Cu(OH)2 kết nâu, dung dịch xanh màu trắng, tinh thể ngậm tủa xanh lơ nước màu xanh lam, dung (xanh da trời) dịch xanh lam 25 Cu2O: đỏ 27 CuO: màu gạch đen 28 Phức Cu2+: màu xanh MÀU SẮC HÓA HỌC Kẽm 32 ZnCl2 : bột trắng 33 Zn3P2: tinh thể nâu xám (một loại thuốc trừ chuột.) 34 ZnSO4: dung dịch không màu MÀU SẮC HÓA HỌC Mangan 29 MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt 30 MnO2 : kết tủa màu đen 31 Mn(OH)4: nâu 2Mn (OH) + O + 2H O → 2Mn (OH) MÀU SẮC HÓA HỌC Crom 36 CrCl2 : lục sẫm CrCl3 + H2 → CrCl2 + HCl 35 CrO3 : đỏ sẫm 36 Cr2O3: màu lục CrCl3 + LiAlH4 → CrCl2 + LiCl + AlCl3 + H22 CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2 37 K2C2O7: da cam 38 K2CrO4: vàng cam MÀU SẮC HÓA HỌC Ag 39 Ag3PO4: kết tủa vàng 41 Ag2CrO4 40 AgCl: trắng không hòa tan nhẹ, vàng, không tan nước gồm ion bạc phosphat có công thức Ag₃PO₄. Bạc cromat: đỏ gạch MÀU SẮC HÓA HỌC 42 As2S3, As2S5 : 43 Mg(OH)2 : kết 44 B12C3 (bo 45 Ga(OH)3, 46 GaI3 : màu vàng tủa màu trắng cacbua): màu đen GaOOH: kết tủa vàng 47 InI3: màu vàng nhày, màu trắng 48 In(OH)3: kết 49 Tl(OH)3, tủa nhày, màu TlOOH: kết tủa trắng nhày, màu 50 TlI3: màu đen 51 Tl2O: bột màu đen đỏ Các hợp chất khác 53 PbI2 : vàng 54 Au2O3: nâu 55 Hg2I2 ; vàng tươi, tan nhiều đen lục nước nóng 56 Hg2CrO4 : đỏ 52 TlOH: dạng 57 P2O5(rắn): 58 NO(k): hóa 59 NH3 làm quỳ 60 Kết tủa 61 Kết tủa tinh thể màu vàng màu trắng nâu ko khí tím ẩm hóa xanh trinitrat toluen trinitrat phenol màu vàng màu trắng MÀU SẮC HÓA HỌC Màu lửa Các màu sắc muối kim loại cháy ứng dụng làm pháo hoa 62 Muối Li cháy với lửa màu đỏ tía 63 Muối Na lửa màu vàng 64 Muối K lửa màu tím 65 Muối Ba cháy có màu lục vàng 66 Muối Ca cháy có lửa màu cam MÀU SẮC HÓA HỌC Màu nguyên tố 67 Li-màu trắng bạc 68 Na-màu trắng bạc 69 Mg-màu trắng bạc 70 K-có màu trắng bạc bề mặt 71 Ca-màu xám bạc 72 B-Có hai dạng thù 73 N-là chất khí hình bo; bo vô dạng phân tử không định hình chất bột màu màu nâu, bo kim loại có màu đen 74 O-khí không màu Màu nguyên tố MÀU SẮC HÓA HỌC 75 F-khí 76 Al-màu 78 P-tồn 77 Si-màu 80 Cl-khí 81 Iot 82 Cr- 83 Mn- 84 Fe-kim 85 Cu-kim 86 Zn-kim 87 Ba-kim 88 Hg-kim 89 Pb-kim loại trắng màu vàng trắng bạc xám sẫm màu vàng (rắn): màu màu trắng kim loại loại màu loại có loại màu loại trắng loại trắng xám lục nhạt ba dạng ánh xanh lục nhạt tím than bạc màu trắng xám nhẹ màu vàng xám nhạt bạc bạc 79 S-vàng thù hình bạc ánh kim ánh đỏ ánh lam chanh có màu: trắng, đỏ đen MÀU SẮC HÓA HỌC Màu ion dung dịch 90 Mn2+: 91 Zn2+: 92 Al3+: vàng nhạt trắng trắng 93 Cu2+ có màu xanh lam 94 Cu1+ có 95 Fe3+ màu đỏ gạch màu đỏ nâu 96 Fe2+ màu trắng xanh 97 Ni2+ lục 98 Cr3+ 99 Co2+ 100 MnO4- 101 CrO4 2- nhạt màu lục màu hồng màu tím màu vàng MÀU SẮC HÓA HỌC Nhận dạng theo màu sắc 107 Vàng nhạt: AgI (ko tan 102 Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS 103 Hồng: MnS 104 Nâu: SnS 105 Trắng: ZnS, BaSO4, 106 Vàng: CdS, BaCrO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], ZnS[NH2Hg]Cl (NH4)3[P(Mo2O7)4] NH3 đặc tan dd KCN Na2S2O3 tạo phức tan Ag(CN)2- Ag(S2O3)3) DẠY BÉ PHÂN BIỆT MÀU SẮC
Câu hỏi 1: Đố bé biết, hình nào màu đen?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
A
B
C
D
Câu hỏi 2: Trong các hình dưới đây, có mấy hình màu vàng, là những hình nào?
A. Có 3 hình, là hình A, hình B, hình C.
B. Có 1 hình, là hình A.
C. Có 2 hình, là hình C, hình D
D. Cả 4 hình đều là màu vàng.
A
B
C
D
Câu hỏi 3: Trong hình có mấy hình màu vàng da cam? Là những hình nào?
A. Có 1 hình màu vàng da cam, là hình A.
B. Có 3 hình màu vàng da cam, là hình A, hình B, hình D.
C. Có 2 hình màu vàng da cam, là hình A, hình D.
D. Có 2 hình màu vàng da cam, là hình B, hình C.
A
B
C
D
Câu hỏi 4: Hình nào là hình màu hồng?
A. Hình B
B. Hình A
C. Hình D
D. Hình C
A
B
C
D
Câu hỏi 5: Hình nào là hình màu xanh lá cây?
A. Hình A, hình B, hình C
B. Hình D, hình A
C. Hình B, hình D
D. Hình B, hình C, hình D
A
B
C
D
Ngoài việc cho bé luyện tập các bài tập trên đây, bạn cũng có thể dạy bé về màu sắc trong
cuộc sống hàng ngày.
Bạn có thể hỏi bé như cái bàn ở quán ăn hôm nay màu gì nhỉ? Hay như, hôm nay bé thích
mặc áo màu gì? Hoặc hỏi bé xem có thể lấy cho bạn những đồ vật nào đó kèm theo từ chỉ
màu sắc. Dần dần bé có thể nhận biết được những màu sắc đơn giản. Một số trò chơi
khác dành cho trẻ mẫu giáo như trò chơi pha màu, trò chơi ngắm màu sắc biến đổi dưới
ánh nắng mặt trời, sắp xếp đồ chơi, hình khối các sự vật xung quanh bé theo các nhóm
màu cũng tạo được nhiều hứng thú cho trẻ.
Trò chơi giúp bé phân biệt màu sắc Bé yêu 3 tuổi của bạn đã có thể phân biệt được màu sắc nếu bạn biết cách dạy bé. Không chỉ phân biệt màu sắc, bé thậm chí còn biết chỉ ra đúng màu khi bạn yêu cầu. Bé cũng có thể thuộc được tên của ít nhất 4 màu. Hãy "bình thường hoá" màu sắc! Để giúp bé phát triển tốt khả năng nhận thức màu sắc, bạn có thể áp dụng một số cách sau: “Bình thường hóa” màu sắc Bạn có thể tạo những nhận thức ban đầu về màu sắc cho bé trong những cuộc đối thoại hàng ngày. Chẳng hạn như “Hôm nay con thích mặc áo màu gì?”, “Con tìm cho mẹ cái ôtô trắng nhé”… Khi bạn đọc truyện cho bé nghe, bạn cũng có thể bảo bé tìm cho bạn con chim màu đỏ hay con sư tử màu vàng… trong tranh vẽ. Bạn cũng có thể hỏi bé xem con gà có màu gì? Phối hợp màu sắc Bạn hãy chuẩn bị một ít đất nặn hoặc bột bánh và chia vào một số bát nhỏ. Thêm vào mỗi bát một vài giọt màu thực phẩm khác nhau và trộn đều màu sắc với đất nặn/bột bánh. Sau khi chuẩn bị xong, bạn hãy cùng bé yêu khám phá sự trộn lẫn màu sắc. Bạn hãy giúp bé trộn lẫn những cục đất nặn/bột nhiều màu với nhau và cùng dự đoán xem màu sắc sẽ thay đổi như thế nào. Bạn cũng có thể chuẩn bị một số lọ thủy tinh đựng nước sạch và nhỏ vào mỗi lọ một ít màu thực phẩm khác nhau. Đợi lúc trời nắng, bạn và bé yêu hãy cùng nhau mang những chiếc lọ này đặt lên bệ cửa sổ và ngắm sự biến đổi của màu sắc dưới ánh nắng. Trò chơi sắp xếp Mặc dù bé chưa có khái niệm về màu sắc hay kích cỡ nhưng bé đã có thể sắp xếp đồ vật theo ý riêng của bé. Vì vậy lúc này bạn có thể bắt đầu dạy bé cách phân loại mọi vật theo đặc tính màu sắc. Bạn hãy chuẩn bị một số hình khối nhiều màu sắc và hướng dẫn bé cách sắp xếp chúng theo từng nhóm màu sắc (màu đỏ xếp riêng, màu xanh xếp riêng…). Bạn cũng có thể đề nghị bé giúp bạn tìm và sắp xếp những chiếc tất có màu giống nhau. Bạn sẽ rất vui khi thấy bé dần dần nhận thức được các màu sắc cơ bản thông qua quá trình bé tự giải quyết các vấn đề. Cầu vồng tự tạo Bạn hãy tìm mua những chiếc rèm trang trí làm bằng nhựa trong nhiều màu sắc, hình dáng và treo ở cửa phòng bé hoặc ở cửa sổ nơi có ánh nắng chiếu vào. Ánh sáng chiếu vào những ô nhựa đầy màu sắc sẽ tạo nên những chiếc “cầu vồng” rực rỡ trên tường. Điều này sẽ làm cho bé yêu vô cùng thích thú. Bạn cũng có thể chỉ cho bé những màu sắc tạo nên “cầu vồng”. Về chất rắn: *Fe(OH)2 màu trắng xanh *Fe(OH)3 màu đỏ nâu *Ag3PO4 (vàng) *Ag2S màu đen *AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3, màu trắng *I2 rắn màu tím thì fải *dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ *AgBr vàng nhạt *AgI vàng *Ag2S đen *K2MnO4 : lục thẫm *KMnO4 :tím *Mn2+: vàng nhạt *Zn2+ :trắng *Al3+: trắng M àu của muối sunfua: *Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS *Hồng: MnS *Nâu: SnS *Trắng: ZnS *Vàng: CdS C hất hoặc ion Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng: *Fe2+ OH- Kết tủa màu lục nhạt *Fe3+ OH- Kết tủa màu nâu đỏ *Mg2+ OH- Kết tủa màu trắng *Na,Na+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu vàng *K, K+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu tím *Cd2+ S2- Kết tủa màu vàng *Ca2+ CO32- Kết tủa màu trắng *Al dd OH- Sủi bọt khí *Al3+ OH- Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư *Zn2+ OH- Kết tủa màu trắng sau đó tan trong dd OH- dư *Pb2+ S2- Kết tủa màu đen *Cu2+ OH- Kết tủa màu xanh *Hg2+ I- Kết tủa màu đỏ *Ag+ Cl- Kết tủa màu trắng *NH4+ OH- Khí mùi khai *Ba2+ SO42- Kết tủa màu trắng *Sr2+ SO42- Kết tủa màu trắng *SO42- Ba2+ Kết tủa màu trắng *SO3 dd Ba2+ Kết tủa màu trắng *SO2(Ko màu) tác dụng với dd Brom dd brom mất màu *H2S~Pb2+ Kết tủa màu đen *SO32- (hoặc Ba 2+,Ca2+ SO32- +Br2+ H2O > 2H+ +SO42-+2Br-) Mất màu dd brom M ột số muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau: *Muối Ca2+ thì cháy với ngọn lửa màu cam, Na thì ngọn lửa màu vàng, K ngọn lửa màu tím Còn một số muối có màu nữa : *Cu2+ có màu xanh lam * Cu1+ có màu đỏ gạch * Fe3+ màu đỏ nâu * Fe2+ màu trắng xanh * Ni2+ lục nhạt * Cr3+ màu lục * Co2+ màu hồng * MnO4- màu tím * CrO4 2- màu vàng Tổng hợp hơn một chút K ết tủa màu trắng *CO32- Ca2+ Kết tủa màu trắng *CO2 dd Ca(OH)2 Kết tủa màu trắng *PO43- Ag+ Kết tủa màu vàng *I- Ag+ Kết tủa vàng đậm *Br- Ag+ Kết tủa màu vàng nhạt *Cl- Ag+ Kết tủa màu trắng *NH3 Quỳ tím ẩm Làm xanh quỳ tím. dd brom http://hungchat.blogspot.com Email: ghostboy227@yahoo.com.vn Dạy bé phân biệt màu sắc Bé yêu 3 tuổi của bạn đã có thể phân biệt được màu sắc nếu bạn biết cách dạy bé. Không chỉ phân biệt màu sắc, bé thậm chí còn biết chỉ ra đúng màu khi bạn yêu cầu. Bé cũng có thể thuộc được tên của ít nhất 4 màu. Để giúp bé phát triển tốt khả năng nhận thức màu sắc, bạn có thể áp dụng một số cách sau: “Bình thường hóa” màu sắc Bạn có thể tạo những nhận thức ban đầu về màu sắc cho bé trong những cuộc đối thoại hàng ngày. Chẳng hạn như “Hôm nay con thích mặc áo màu gì?”, “Con tìm cho mẹ cái ôtô trắng nhé”… Khi bạn đọc truyện cho bé nghe, bạn cũng có thể bảo bé tìm cho bạn con chim màu đỏ hay con sư tử màu vàng… trong tranh vẽ. Bạn cũng có thể hỏi bé xem con gà có màu gì? Phối hợp màu sắc Bạn hãy chuẩn bị một ít đất nặn hoặc bột bánh và chia vào một số bát nhỏ. Thêm vào mỗi bát một vài giọt màu thực phẩm khác nhau và trộn đều màu sắc với đất nặn/bột bánh. Sau khi chuẩn bị xong, bạn hãy cùng bé yêu khám phá sự trộn lẫn màu sắc. Bạn hãy giúp bé trộn lẫn những cục đất nặn/bột nhiều màu với nhau và cùng dự đoán xem màu sắc sẽ thay đổi như thế nào. Bạn cũng có thể chuẩn bị một số lọ thủy tinh đựng nước sạch và nhỏ vào mỗi lọ một ít màu thực phẩm khác nhau. Đợi lúc trời nắng, bạn và bé yêu hãy cùng nhau mang những chiếc lọ này đặt lên bệ cửa sổ và ngắm sự biến đổi của màu sắc dưới ánh nắng. Trò chơi sắp xếp Mặc dù bé chưa có khái niệm về màu sắc hay kích cỡ nhưng bé đã có thể sắp xếp đồ vật theo ý riêng của bé. Vì vậy lúc này bạn có thể bắt đầu dạy bé cách phân loại mọi vật theo đặc tính màu sắc. Bạn hãy chuẩn bị một số hình khối nhiều màu sắc và hướng dẫn bé cách sắp xếp chúng theo từng nhóm màu sắc (màu đỏ xếp riêng, màu xanh xếp riêng…). Bạn cũng có thể đề nghị bé giúp bạn tìm và sắp xếp những chiếc tất có màu giống nhau. Bạn sẽ rất vui khi thấy bé dần dần nhận thức được các màu sắc cơ bản thông qua quá trình bé tự giải quyết các vấn đề. Cầu vồng tự tạo Bạn hãy tìm mua những chiếc rèm trang trí làm bằng nhựa trong nhiều màu sắc, hình dáng và treo ở cửa phòng bé hoặc ở cửa sổ nơi có ánh nắng chiếu vào. Ánh sáng chiếu vào những ô nhựa đầy màu sắc sẽ tạo nên những chiếc “cầu vồng” rực rỡ trên tường. Điều này sẽ làm cho bé yêu vô cùng thích thú. Bạn cũng có thể chỉ cho bé những màu sắc tạo nên “cầu vồng”. Ngọc Minh (theo Babycenter) ... Al2O3: màu trắng MÀU SẮC HÓA HỌC AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt lẫn FeCl3 Al(OH)3: kết tủa trắng Al2(SO4)3: màu trắng MÀU SẮC HÓA HỌC Fe 10 Fe: màu trắng... NO(k): hóa 59 NH3 làm quỳ 60 Kết tủa 61 Kết tủa tinh thể màu vàng màu trắng nâu ko khí tím ẩm hóa xanh trinitrat toluen trinitrat phenol màu vàng màu trắng MÀU SẮC HÓA HỌC Màu lửa Các màu sắc muối... với lửa màu đỏ tía 63 Muối Na lửa màu vàng 64 Muối K lửa màu tím 65 Muối Ba cháy có màu lục vàng 66 Muối Ca cháy có lửa màu cam MÀU SẮC HÓA HỌC Màu nguyên tố 67 Li -màu trắng bạc 68 Na -màu trắng