mau sac cua cac chat trong hoa hoc 55987

2 366 7
mau sac cua cac chat trong hoa hoc 55987

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chúng tôi tuyển sinh các lớp 10, 11, 12 các ngày trong tuần. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ CHẤT TRONG HÓA HỮU CƠ ( Tµi liÖu ®îc cung cÊp bëi Trung t©m luyÖn thi TÇM CAO MíI ) I. Điều chế Ankan 1. Điều chế Mêtan a. Từ Natriaxetat (Dùng trong phòng thí nghiệm) CH 3 COOH + NaOH 0 ,t Cao → CH 4 + Na 2 CO 3 b. Từ nhôm Cacbua (Dùng trong phòng thí nghiệm) Al 4 C 3 + 12H 2 O → 3CH 4 + 4Al(OH) 2 Al 4 C 3 + 12HCl → 3CH 4 + AlCl 3 Al 4 C 3 + 6H 2 SO 4 → 3CH 4 + Al 2 (SO 4 ) c. Nhiệt phân (Crắckinh) Propan C 3 H 8 0 ,t cao xt → CH 4 + C 2 H 4 d. Từ cacbon C + 2H 2 0 ,500Ni C → CH 4 XVI. Từ đá vôi CaCO 3 và các chất vô cơ cần thiết điều chế PVC, PVA, Cao su Buna, Cao su Buna – S, Cao su Clopren, Cao su IzoPren, Thuốc nổ TNT, Thuốc nổ Nitroglixerin, Thuốc trừ sâu 666, PhenolFormandehit, Thủy tinh Plecxilat, Rượu Polivilic, Tơ Clorin, Tơ nilon 6.6, 1. CaC0 3 0 1000 C → CaO + CO 2 2. CaO + 3C 0 2000 C → CaC 2 + CO 3. CaC 2 + 2H 2 O → C 2 H 2 + Ca(OH) 2 CaC 2 + 2HCl → C 2 H 2 + CaCl 2 CaC 2 + H 2 SO 4 → C 2 H 2 + CaSO 4 a. Điều chế Polivinylclorua (PVC) CH ≡ CH + HCl xt → CH 2 =CHCl nCH 2 =CH 0 , ,P t xt → ( ) 2 n CH CH− − − Cl Cl ( ) PVC b. Điều chế Polyvinyl Axetat (PVA) CH ≡ CH + HOH 4 0 80 HgSO → CH 3 -CHO CH 3 -CHO + 1 2 O 2 2 0 Mn t + → CH 3 COOH AxitAxetic CH ≡ CH + CH 3 COOH Bazo → CH 2 =CHCOOCH 3 VinylAxetat nCH 2 =CH 0 , ,P t xt → ( -CH 2 - CH- ) n COOCH 3 COOCH 3 (PVA) c. Điều chế cao su Buna Giáo viên: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi Tầm Cao Mới 01684 356573 – 0532 478138 1 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 10, 11, 12 các ngày trong tuần. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. Z CH ≡ CH + H 2 O 4 0 80 HgSO → CH 3 -CHO CH 3 -CHO + H 2 0 Ni t → CH 3 -CH 2 OH (Hoặc: CH ≡ CH + H 2 0 ,Pt t → CH 2 =CH 2 CH 2 =CH 2 + H 2 O xt → CH 3 -CH 2 OH ) 2CH 3 -CH 2 OH 0 400 ZnO MgO+ → CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 O + H 2 butadien – 1,3 nCH 2 =CH-CH=CH 2 , ,P t xt → ( ) 2 2 -CH -CH=CH-CH - n Cao su Buna Lưu ý: Chúng ta có thể đi theo chuỗi sau: Axetylen ( ) 1 → VinylAxetynel ( ) 2 → Butadien-1,3 ( ) 3 → Cao su Buna (1) 2C 2 H 2 xt → CH 2 =CH-C ≡ CH VinylAxetynel (2) CH 2 =CH-C ≡ CH xt → CH 2 =CH-CH=CH 2 Butadien-1,3 (3) nCH 2 =CH-CH=CH 2 , ,P t xt → ( ) 2 2 -CH -CH=CH-CH - n Cao su Buna d. Điều chế Trinitrotoluen (Thuốc nổ TNT) Trước tiên điều chế Toluen và Clorua Metyl 3CH ≡ CH 0 600 C → (Benzen) CH ≡ CH + HOH 4 0 80 HgSO → CH 3 -CHO CH 3 -CHO + 1 2 O 2 2 0 Mn t + → CH 3 COOH CH 3 COOH + Na → CH 3 COONa + 2 1 2 H Z CH 3 COONa + NaOH → 4 2 3 CH Na CO+ Z CH 4 + Cl 2 Askt → CH 3 Cl + HCl (CloruaMetyl) CH 3 + CH 3 Cl 3 0 AlCl t → + HCl Toluen (Metyl benzen) CH 3 O 2 N CH 3 NO 2 + 3HNO 3 đđ 2 4 0 dd t H SO → + 3H 2 O NO 2 (TNT) e. Điều chế thuốc trừ sâu 6.6.6 Cl Cl Cl Giáo viên: Trần Hải Nam – 01662 843844 – TT luyện thi Tầm Cao Mới 01684 356573 – 0532 478138 2 Chúng tôi tuyển sinh các lớp 10, 11, 12 các ngày trong tuần. Các em có thể học tại nhà theo nhóm hoặc cá nhân, hoặc học tại trung tâm 40 học sinh/ 1lớp. Cung cấp tài liệu, đề thi trắc nghiệm miến phí. Cl Cl Cl (Thuốc trừ sâu 6.6.6) f. Điều chế cao su Buna-S CH=CH 2 + CH 2 =CHCl 3 AlCl → + HCl nCH 2 =CH-CH=CH 2 + nCH=CH 2 0 , ,P t xt → ( -CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 - ) n (Cao su Buna-S) g. Điều chế cao su Clopren onthionline.net MÀU SẮC CÁC CHẤT TRONG HOÁ HỌC Nhôm Al2O3: màu trắng AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt lẫn FeCl3 Al(OH)3: kết tủa trắng Al2(SO4)3: màu trắng Sắt 10 Fe: màu trắng xám 11 FeS: màu đen 12 Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 13 Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ 14 FeCl2: dung dịch lục nhạt 15 Fe3O4(rắn): màu nâu đen 16 FeCl3: dung dịch vàng nâu 17 Fe2O3: đỏ 18 FeO : đen 19 FeSO4.7H2O: xanh lục 20 Fe(SCN)3: đỏ máu Đồng 21 Cu: màu đỏ 22 Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 23 CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh 24 CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam 25 Cu2O: đỏ gạch 26 Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời) 27 CuO: màu đen 28 Phức Cu2+: màu xanh Mangan 29 MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt 30 MnO2 : kết tủa màu đen 31 Mn(OH)4 : nâu Kẽm 32 ZnCl2 : bột trắng 33 Zn3P2: tinh thể nâu xám 34 ZnSO4: dung dịch không màu Crom 35 Cr2O3 : đỏ sẫm 36 CrCl2 : lục sẫm 37 K2Cr2O7: đỏ da cam 38 K2CrO4: vàng cam Bạc 39 Ag3PO4: kết tủa vàng 40 AgCl: trắng 41 Ag2CrO4: đỏ gạch Các hợp chất khác 42 As2S3, As2S5 : vàng 43 Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 44 B12C3 (bo cacbua): màu đen 45 Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng 46 GaI3 : màu vàng 47 InI3: màu vàng 48 In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng 49 Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu đỏ 50 TlI3: màu đen 51 Tl2O: bột màu đen 52 TlOH: dạng tinh thể màu vàng 53 PbI2 : vàng tươi, tan nhiều nước nóng 54 Au2O3: nâu đen 55 Hg2I2 ; vàng lục 56 Hg2CrO4 : đỏ 57 P2O5(rắn): màu trắng 58 NO(k): hóa nâu ko khí 59 NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 60 Kết tủa trinitrat toluen màu vàng 61 Kết tủa trinitrat phenol màu trắng Màu lửa 62 Muối Li cháy với lửa màu đỏ tía 63 Muối Na lửa màu vàng 64 Muối K lửa màu tím 65 Muối Ba cháy có màu lục vàng 66 Muối Ca cháy có lửa màu cam Các màu sắc muối kim loại cháy ứng dụng làm pháo hoa Màu nguyên tố 67 Li-màu trắng bạc 68 Na-màu trắng bạc 69 Mg-màu trắng bạc 70 K-có màu trắng bạc bề mặt 71 Ca-màu xám bạc 72 B-Có hai dạng thù hình bo; bo vô định hình chất bột màu nâu, bo kim loại có màu đen 73 N2 :là chất khí dạng phân tử không màu 74 O2 :khí không màu onthionline.net 75 F2 ;khí màu vàng lục nhạt 76 Al-màu trắng bạc 77 Si-màu xám sẫm ánh xanh 78 P:tồn ba dạng thù hình có màu: trắng, đỏ đen 79 S-vàng chanh 80 Cl2 khí màu vàng lục nhạt 81 Iot (rắn): màu tím than 82 Cr màu trắng bạc 83 Mn kim loại màu trắng bạc 84 Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim 85 Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ 86 Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam 87 Ba-kim loại trắng bạc 88 Hg-kim loại trắng bạc 89 Pb-kim loại trắng xám Màu ion dung dịch 90 Mn2+: vàng nhạt 91 Zn2+: trắng 92 Al3+: trắng 2+ 1+ 93 Cu có màu xanh lam 94 Cu có màu đỏ gạch 95 Fe3+ màu đỏ nâu 96 Fe2+ màu trắng xanh 97 Ni2+ lục nhạt 98 Cr3+ màu lục 2+ 99 Co màu hồng 100 MnO4 màu tím 101 CrO4 2- màu vàng Nhận dạng theo màu sắc 102 Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS, CdS 103 Hồng: MnS 104 Trắng: ZnS, BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS[NH2Hg]Cl 105 Nâu: SnS 106 Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], (NH4)3[P(Mo2O7)4] 107 Vàng nhạt: AgI (ko tan NH3 đặc tan dd KCN Na2S2O3 tạo phức tan Ag(CN)2- Ag(S2O3)3) MÀU SẮC CÁC CHẤT TRONG HOÁ HỌC Sự hình thành màu sắc của phức chất Mỗi màu sắc trong tự nhiên hay trong đời sống đều liên quan chặt chẽ đến các chất hóa học. Trong dạy và học hóa học, màu sắc là một trong những yếu tố gây hứng thú cho học sinh. Chúng tôi tổng hợp một số kiến thức về màu sắc trong hóa học với mục đích chia sẻ với bạn những điều thú vị này. Kim loại kiềm và kiềm thổ 1. KMnO 4 : tinh thể màu đỏ tím. 2. K 2 MnO 4 : lục thẫm 3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl 2 và CaCl 2 4. Ca(OH) 2 : ít tan kết tủa trắng 5. CaC 2 O 4 : trắng Nhôm 6. Al 2 O 3 : màu trắng 7. AlCl 3 : dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3 8. Al(OH) 3 : kết tủa trắng 9. Al 2 (SO 4 ) 3 : màu trắng. Sắt 10. Fe: màu trắng xám 11. FeS: màu đen 12. Fe(OH) 2 : kết tủa trắng xanh 13. Fe(OH) 3 : nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ 14. FeCl 2 : dung dịch lục nhạt 15. Fe 3 O 4 (rắn): màu nâu đen 16. FeCl 3 : dung dịch vàng nâu 17. Fe 2 O 3 : đỏ 18. FeO : đen. 19. FeSO 4 .7H 2 O: xanh lục. 20. Fe(SCN) 3 : đỏ máu Đồng 21. Cu: màu đỏ 22. Cu(NO 3 ) 2 : dung dịch xanh lam 23. CuCl 2 : tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây 24. CuSO 4 : tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam 25. Cu 2 O: đỏ gạch. 26. Cu(OH) 2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời) 27. CuO: màu đen 28. Phức của Cu 2+ : luôn màu xanh. Mangan 29. MnCl 2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt. 30. MnO 2 : kết tủa màu đen. 31. Mn(OH) 4 : nâu Kẽm 32. ZnCl 2 : bột trắng 33. Zn 3 P 2 : tinh thể nâu xám 34. ZnSO 4 : dung dịch không màu Crom 35. Cr 2 O 3 : đỏ sẫm. 36. CrCl 2 : lục sẫm. 37. K 2 Cr 2 O 7 : đỏ da cam. 38. K 2 CrO 4 : vàng cam Bạc 39. Ag 3 PO 4 : kết tủa vàng 40. AgCl: trắng. 41. Ag 2 CrO 4 : đỏ gạch Các hợp chất khác 42. As 2 S3, As 2 S 5 : vàng 43. Mg(OH) 2 : kết tủa màu trắng 44. B 12 C 3 (bo cacbua): màu đen. 45. Ga(OH) 3 , GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng 46 .GaI 3 : màu vàng 47. InI 3 : màu vàng 48. In(OH) 3 : kết tủa nhày, màu trắng. 49. Tl(OH) 3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ 50. TlI 3 : màu đen 51. Tl 2 O: bột màu đen 52. TlOH: dạng tinh thể màu vàng 53. PbI 2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng 54. Au 2 O 3 : nâu đen. 55. Hg 2 I 2 ; vàng lục 56. Hg 2 CrO4 : đỏ 57. P 2 O 5 (rắn): màu trắng 58. NO (k) : hóa nâu trong ko khí 59. NH 3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 60. Kết tủa trinitrat toluen màu vàng. 61. Kết tủa trinitrat phenol màu trắng. Màu của ngọn lửa 62. Muối của Li cháy với ngọn lửa màu đỏ tía 63. Muối Na ngọn lửa màu vàng 64. Muối K ngọn lửa màu tím 65. Muối Ba khi cháy có màu lục vàng 66. Muối Ca khi cháy có ngọn lửa màu cam Các màu sắc của các muối kim loại khi cháy được ứng dụng làm pháo Sự hình thành màu sắc của phức chất MÀU SẮC CÁC CHẤT TRONG HOÁ HỌC Khi đề cập đến các chất màu vô cơ mà không kể đến phức chất là chưa đầy đủ, bởi đây là loại hợp chấtmàu sắc đặc trưng, được tạo thành giữa các nguyên tố d với các nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác. Thêm vào đó phức chất màu còn là nguyên liệu quan trọng để chế các loại sơn, sản xuất ,mực trong ngành in,…cho ra sản phẩm quen thuộc với mỗi chúng ta. Trong phân tử của phức chất, nguyên tố d được gọi là nguyên tố tạo phức hay ion trung tâm, còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử liên kết với nó thì gọi là phối tử . Thí dụ: Thuốc thử Svâyde dùng để hòa tan xenlulozơ là phức chất được tạo thành khi cho muối đồng phản ứng với amoniac. Đó là chất màu xanh có công thức [Cu(NH3)4](OH)2. Ở đây, ion Cu2+ là ion trung tâm, còn NH3 là phối tử, chúng liên kết với nhau tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ màu xanh. Bốn liên kết giữa Cu2+ với 4 phân tử NH3 là các liên kết phối trí, trong đó các cặp electron dùng chung đều do N bỏ ra. Các ion kim loại chuyển tiếp dễ tạo thành các phức chất, vì trong phân lớp electron d của chúng còn các obitan trống dễ dàng thực hiện liên kết cho nhận với các nguyên tử có dư electron như N trong phức chất nêu trên, hay O, F, Cl,… tạo ra các ion phức. Người ta thấy rằng, khi trong ion tạo phức có electron độc thân thì phức chất tạo thành có màu đặc trưng. Nếu không tính đến ảnh hưởng đặc biệt cả phối tử, thì bản thân màu sắc của ion kim loại cũng có mối quan hệ nhất định với số electron d trong ion. Như chúng ta đã biết, ở phân lớp d có 5 obitan và nhiều nhất chỉ chứa 10 electron, khi số electron trong phân lớp nhỏ hơn 5 thì hoàn toàn độc thân, còn lớn hơn 5 thì bắt đầu có sự ghép đôi cặp electron. Từ đó, nhìn vào bảng trên ta có thể suy ra số electron độc thân trong mỗi cation kim loại là bao nhiêu. Điều dễ nhận ra là : Chỉ có những ion có electron độc thân mới có màu sắc, không có electron độc thân hay các obitan d đã bị lấp đầy hoàn toàn bằng 10 electron (Ag+ , Cu+ ,…) thì không có màu. Sự có mặt của những phối tử khác nhau liên kết với ion trung tâm sẽ ảnh hưởng đến sự di chuyển electron trong ion trung tâm, nên có ảnh hưởng đến cường độ và sắc thái màu của phức chất, đôi khi có thể chuyển từ phức có màu sang không màu. Chẳng hạn, với ion tạo phức là Cu2+, khi phối tử là H2O sẽ tạo thành phức [Cu(H2O)4]2+ màu xanh lam; phối tử là NH3 tạo phức [Cu(NH3)4]2+ xanh sẫm; phối tử Cl- tạo phức [CuCl4]2- màu nâu,… Ngoài ra, nếu ion phức liên kết với các ion đơn có mức oxi hóa khác nhau, thì phức sẽ có màu khác nhau, vì khi đó sự di chuyển electron dưới tác dụng của ánh sáng sẽ diến ra khác nhau. Thí dụ, các phức chất Fe3[Fe(CN)6]2 và Fe4[Fe(CN)6]3 có màu xanh đậm, vì sự có mặt của ion Fe2+ và Fe3+ bên cạnh ion phức [Fe(CN)6]3- và Fe(CN)6]4- . Sự nhạy cảm với ánh sáng của elecrtron d trong Fe2+ và Fe3+ đã tạo phức có màu đậm hơn so với Màu sắc của các chất hoá học Kim loại kiềm và kiềm thổ 1. KMnO4: tinh thể màu đỏ tím. 2. K2MnO4: lục thẫm 3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2 4. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 5. CaC2O4 : trắng Nhôm 6. Al2O3: màu trắng 7. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3 8. Al(OH)3: kết tủa trắng 9. Al2(SO4)3: màu trắng. Sắt 10. Fe: màu trắng xám 11. FeS: màu đen 12. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 13. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ 14. FeCl2: dung dịch lục nhạt 15. Fe3O4(rắn): màu nâu đen 16. FeCl3: dung dịch vàng nâu 17. Fe2O3: đỏ 18. FeO : đen. 19. FeSO4.7H2O: xanh lục. 20. Fe(SCN)3: đỏ máu Đồng 21. Cu: màu đỏ 22. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 23. CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây 24. CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam 25. Cu2O: đỏ gạch. 26. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời) 27. CuO: màu đen 28. Phức của Cu2+: luôn màu xanh. Mangan 29. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt. 30. MnO2 : kết tủa màu đen. 31. Mn(OH)4: nâu Kẽm 32. ZnCl2 : bột trắng 33. Zn3P2: tinh thể nâu xám 34. ZnSO4: dung dịch không màu Crom 35. Cr2O3 : đỏ sẫm. 36. CrCl2 : lục sẫm. 37. K2Cr2O7: đỏ da cam. 38. K2CrO4: vàng cam Bạc 39. Ag3PO4: kết tủa vàng 40. AgCl: trắng. 41. Ag2CrO4: đỏ gạch Các hợp chất khác 42. As2S3, As2S5 : vàng 43. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 44. B12C3 (bo cacbua): màu đen. 45. Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng 46 .GaI3 : màu vàng 47. InI3: màu vàng 48. In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng. 49. Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ 50. TlI3: màu đen 51. Tl2O: bột màu đen 52. TlOH: dạng tinh thể màu vàng 53. PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng 54. Au2O3: nâu đen. 55. Hg2I2 ; vàng lục 56. Hg2CrO4 : đỏ 57. P2O5(rắn): màu trắng 58. NO(k): hóa nâu trong ko khí 59. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 60. Kết tủa trinitrat toluen màu vàng. 61. Kết tủa trinitrat phenol màu trắng. Màu của ngọn lửa 62. Muối của Li cháy với ngọn lửa màu đỏ tía 63. Muối Na ngọn lửa màu vàng 64. Muối K ngọn lửa màu tím 65. Muối Ba khi cháy có màu lục vàng 66. Muối Ca khi cháy có ngọn lửa màu cam Các màu sắc của các muối kim loại khi cháy được ứng dụng làm pháo hoa Màu của các nguyên tố 67. Li-màu trắng bạc 68. Na-màu trắng bạc 69. Mg-màu trắng bạc 70. K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch 71. Ca-màu xám bạc 72. B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có màu đen 73. N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu 74. O-khí không màu 75. F-khí màu vàng lục nhạt 76. Al-màu trắng bạc 77. Si-màu xám sẫm ánh xanh 78. P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen 79. S-vàng chanh 80. Cl-khí màu vàng lục nhạt 81. Iot (rắn): màu tím than 82. Cr-màu trắng bạc 83. Mn-kim loại màu trắng bạc 84. Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim 85. Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ 86. Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam 87. Ba-kim loại trắng bạc 88. Hg-kim loại trắng bạc 89. Pb-kim loại trắng xám Màu của ion trong dung dịch 90. Mn2+: vàng nhạt 91. Zn2+: trắng 92. Al3+: trắng 93. Cu2+ có màu xanh lam 94. Cu1+ có màu đỏ gạch 95. Fe3+ màu đỏ nâu 96. Fe2+ màu trắng xanh 97. Ni2+ lục nhạt 98. Cr3+ màu lục 99. Co2+ màu hồng 100. MnO4- màu tím 101. CrO4 2- màu vàng Nhận dạng theo màu sắc 102. Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS, CdS 103. Hồng: MnS 104. Nâu: SnS 105. Trắng: ZnS, BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS[NH2Hg]Cl 106. Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], MÀU SẮC CÁC CHẤT TRONG HOÁ HỌC Kim loại kiềm kiềm thổ KMnO4: tinh thể màu đỏ tím K2MnO4: lục thẫm NaCl: không màu, muối ăn có màu trắng có lẫn MgCl2 CaCl2 Ca(OH)2: tan kết tủa trắng CaC2O4 : trắng Nhôm Al2O3: màu trắng AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt lẫn FeCl3 Al(OH)3: kết tủa trắng Al2(SO4)3: màu trắng Sắt 10 Fe: màu trắng xám 11 FeS: màu đen 12 Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 13 Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ 14 FeCl2: dung dịch lục nhạt 15 Fe3O4(rắn): màu nâu đen 16 FeCl3: dung dịch vàng nâu 17 Fe2O3: đỏ 18 FeO : đen 19 FeSO4.7H2O: xanh lục 20 Fe(SCN)3: đỏ máu Đồng 21 Cu: màu đỏ 22 Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 23 CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh 24 CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam 25 Cu2O: đỏ gạch 26 Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời) 27 CuO: màu đen 28 Phức Cu2+: màu xanh Mangan 29 MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt 30 MnO2 : kết tủa màu đen 31 Mn(OH)4: nâu Kẽm 32 ZnCl2 : bột trắng 33 Zn3P2: tinh thể nâu xám 34 ZnSO4: dung dịch không màu Crom 35 Cr2O3 : đỏ sẫm 36 CrCl2 : lục sẫm 37 K2Cr2O7: đỏ da cam 38 K2CrO4: vàng cam Bạc 39 Ag3PO4: kết tủa vàng 40 AgCl: trắng 41 Ag2CrO4: đỏ gạch Các hợp chất khác 42 As2S3, As2S5 : vàng 43 Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 44 B12C3 (bo cacbua): màu đen 45 Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng 46 GaI3 : màu vàng 47 InI3: màu vàng 48 In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng 49 Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu đỏ 50 TlI3: màu đen 51 Tl2O: bột màu đen 52 TlOH: dạng tinh thể màu vàng 53 PbI2 : vàng tươi, tan nhiều nước nóng 54 Au2O3: nâu đen 55 Hg2I2 ; vàng lục 56 Hg2CrO4 : đỏ 57 P2O5(rắn): màu trắng 58 NO(k): hóa nâu ko khí 59 NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 60 Kết tủa trinitrat toluen màu vàng 61 Kết tủa trinitrat phenol màu trắng Màu lửa 62 Muối Li cháy với lửa màu đỏ tía 63 Muối Na lửa màu vàng 64 Muối K lửa màu tím 65 Muối Ba cháy có màu lục vàng 66 Muối Ca cháy có lửa màu cam Các màu sắc muối kim loại cháy ứng dụng làm pháo hoa Màu nguyên tố 67 Li-màu trắng bạc 68 Na-màu trắng bạc 69 Mg-màu trắng bạc 70 K-có màu trắng bạc bề mặt 71 Ca-màu xám bạc 72 B-Có hai dạng thù hình bo; bo vô định hình chất bột màu nâu, bo kim loại có màu đen 73 N-là chất khí dạng phân tử không màu 74 O-khí không màu 75 F-khí màu vàng lục nhạt 76 Al-màu trắng bạc 77 Si-màu xám sẫm ánh xanh 78 P-tồn ba dạng thù hình có màu: trắng, đỏ đen 79 S-vàng chanh 80 Cl-khí màu vàng lục nhạt 81 Iot (rắn): màu tím than 82 Cr-màu trắng bạc 83 Mn-kim loại màu trắng bạc 84 Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim 85 Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ 86 Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam 87 Ba-kim loại trắng bạc 88 Hg-kim loại trắng bạc 89 Pb-kim loại trắng xám Màu ion dung dịch 90 Mn2+: vàng nhạt 91 Zn2+: trắng 92 Al3+: trắng 93 Cu2+ có màu xanh lam 94 Cu1+ có màu đỏ gạch 95 Fe3+ màu đỏ nâu 96 Fe2+ màu trắng xanh 97 Ni2+ lục nhạt 98 Cr3+ màu lục 99 Co2+ màu hồng 100 MnO4- màu tím 101 CrO4 2- màu vàng Nhận dạng theo màu sắc 102 Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS, CdS 103 Hồng: MnS 104 Nâu: SnS 105 Trắng: ZnS, BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4, ZnS[NH2Hg]Cl 106 Vàng: CdS, BaCrO4, PbCrO4, (NH4)3[PMo12O40], (NH4)3[P(Mo2O7)4] 107 Vàng nhạt: AgI (ko tan NH3 đặc tan dd KCN Na2S2O3 tạo phức tan Ag(CN)2- Ag(S2O3)3) MÀU MỘT SỐ HỢP CHẤT Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng Al(OH)3 :Kết tủa trắng keo FeCl2: dung dịch lục nhạt Fe3O4(rắn): màu nâu đen NaCl: màu trắng ZnSO4: dung dịch không màu Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam Al2O3, FeCl3(rắn): màu trắng AlCL3: dung dịch ko màu 10 Cu: màu đỏ 11 Fe: màu trắng xám 12 FeS: màu đen 13 CuO: màu đen 14 P2O5(rắn): màu trắng 15 Ag3PO4: kết tủa vàng 16 S(rắn): màu vàng 17 I2(rắn): màu tím than 18 NO(k): hóa nâu ko khí 19 NH3: làm quỳ tím ẩm hóa xanh 20 Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ 21 Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 22 Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ 23 CuCl2 dung dịch xanh lam 24 CuSO4: dung dịch xanh lam 25 FeSO4: dung

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan