Bài 32. Ankin tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết cấu tạo, gọi tên thay thế của các đồng phân anken có CTPT C4H8.
Câu 2: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của anken và
ankađien? giải thích?
Trang 2(Tiết 1)
Trang 3I. Đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp, tính chất vật lý và cấu trúc
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế và ứng dụng
* Bài tập củng cố
NỘI DUNG
Trang 4I. Đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp,tính chất vật lý và cấu trúc
1 Đồng đẳng:
VD: Cho một số chất sau
CH ≡ CH
CH ≡ C − CH 3
CH ≡ C − CH 2 − CH 3
(C 2 H 2 ) (C 3 H 4 ) (C 4 H 6 )
Các chất trên có đặc điểm gì
chung về cấu tạo?
Trang 5- Ankin là những hiđro cacbon mạch hở
có 1 liên kết ba trong phân tử.
2 Đồng phân:
Ankin từ C 4 trở đi có nhiều đồng phân
- Công thức chung: C n H 2n − 2 (n ≥ 2).
Trang 6PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
1.Viết CTCT các ankin có CTPT:
a C4H6
b C5H8
2 Hãy cho biết ankin có những loại đồng
phân nào?
3 Ankin có đồng phân hình học không? Tại sao?
4 So sánh số lượng các đồng phân cấu tạo của anken và ankin?
5 Gọi tên thông thường và tên thay thế của các ankin ở ý 1
Trang 7Số chỉ vị trí – in Tên mạch chính
3 Danh pháp:
- Tên thông thường: Tên gốc ankyl + axetilen
- Tên thay thế
Số chỉ vị trí – Tên nhánh
Lưu ý:
Các ankin có nối ba đầu mạch (R-C ≡ CH) gọi
là các ank-1-in.
Trang 8Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng một số ankin liệt kê ở bảng 6.2 (sgk)
Ankin Cấu tạo t s 0 , 0 C t nc 0 , 0 C D, g/cm 3
But − 1 − in HC ≡ CCH 2 CH 3 8 − 130 0,67 (0°C)
But − 2 − in CH 3 C ≡ CCH 3 27 − 28 0,691 (20°C)
Pent − 1 − in HC ≡CCH 2 CH 2 CH 3 40 − 106 0,695 (20°C)
Pent − 2 − in CH 3 C ≡ CCH 2 CH 3 55 − 101 0,714 (20°C)
4 Tính chất vật lý:
Trang 95 Cấu trúc phân tử:
− Hai nguyên tử C liên kết ba ở trạng thái
lai hóa sp (C của nối ba và 2 nguyên tử lk trực tiếp với chúng nằm trên một đường thẳng).
− Liên kết C ≡ C gồm 1 kiên kết σ (bền) và
2 liên kết π (kém bền).
Mô hình rỗng Mô hình đặc
Trang 10Cộng
Oxi hóa
Thế
Oxi hóa hoàn toàn
Oxi hóa không hoàn toàn
Tác nhân đối xứng:
H2, Halogen Tác nhân bất đối xứng: HX (theo quy tắc maccopnhicop)
Tương tự
ANKEN
Khác
(R-C ≡ CH)
II. Tính chất hóa học
Trang 111 Phản ứng cộng:
Phản ứng cộng vào ankin theo 2 giai đoạn:
0
, 2
3
1.
2.
3.
4.
i
N t
CH CH H
CH C CH Br
CH CH HCl
CH C CH HCl
≡ + →
− ≡ + →
≡ + →
− ≡ + →
0
4 2 4
0
4 2 4
0
3
, , 2
, ,
3 3 2
,
6.
7.
8.
HgSO H SO t
HgSO H SO t
t xt
CH CH H O
CH CH CH CH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Hoàn thành các PTHH sau:
Trang 12- Cộng hidro:
etan
CH ≡ CH + H Pd/PbCO 2 3
eten
CH 2 = CH 2
eten
PTTQ:
0
3
,
/
2 Ni t
Pd PbCO
−
Trang 13- Cộng brom:
CH 3 − C ≡ CH
Muốn dừng lại ở giai đoạn thứ nhất thì cần thực
hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp.
+ Br 2
1,2 −đibrompropen
− 20°C
CH 3 − C = CH
Br Br
CH 3 − C = CH
1,1,2,2 − tetrabrompropan
CH 3 − C − CH
Br Br
Br Br
+ Br 2
Br Br
Trang 14+ Hidro clorua:
CH ≡ CH + HCl + HgCl 2
Vinyl clorua
150° − 200°C
CH 2 = CH −
CH 2 = CH − Cl + HCl
1,1 − dicloetan
CH 3 − CH
Cl
Cl 2
- Cộng HX (X là Cl, Br, OH, CH 3 COO, ):
+ Axit axetic
0 ,
3 OO t xt 3 OO 2
Vinyl axetat
Trang 15+ Cộng nước (hidrat hóa):
CH ≡ CH + H − OH HgSO 4 , H 2 SO 4
andehit axetic
80°C CH 3 − CH = O
Ankin cộng H 2 O luôn theo tỉ lệ mol 1:1 tạo hợp
chất trung gian không bền chuyển thành
andehit hoặc xeton.
etin
- Phản ứng đime hóa và trime hóa:
benzen
3CH ≡
CH
C 6 H 6
xt, t°
axetilen
CH 2 = CH − C ≡ CH 2CH ≡ CH xt, t°
vinyl
Trang 16Bài 1:Các chất nào sau đây đều làm nhạt
màu dung dịch Br 2 ?
CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 A
B
C
D C 3 H 6 ; CH ≡ C − CH 3 ; C 3 H 8
C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; CH 2 = CH − CH = CH 2
C 2 H 4 ; C 2 H 2 ; C 4 H 10
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trang 17Bài 2: Phân tử nào sau đây có thể trùng hợp ?
(1) CH 2 = CH 2 ; (2) CH ≡ CH (3) CH 2 = CHCl ; (4) CH 3 − CH 3
1, 3 A
B
C
D 1, 2, 3
2, 3
1, 2, 3, 4
Trang 18Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng
3
/
tan
Biết Y có đồng phân hình học Hãy xác định CTCT của X?