Giáo trình Vải địa kỹ thuật (Nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ - Trình độ cao đẳng) được biên soạn trên cơ sở đề cương chương trình mô đun 28 - Vải địa kỹ thuật trong chương trình khung nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ. Giáo trình “Vải địa kỹ thuật” được biên soạn thành 5 bài, theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành, đi sâu vào trình bày nội dung và trình tự các bước thí nghiệm vải địa kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Trang 1BỘ.GIACOYTHÔNG VẬN TẢI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |
GIAO TRINH MO DUN
THÍ NGHIỆM VẢI BIA KY THUAT
Trang 3
BỘ GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
Mô đun: Thí nghiệm vải địa kỹ thuật
NGHE: THI NGHIEM VÀ KIEM TRA
CHẤT LƯỢNG CÂU DUONG BO
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐĂNG
Trang 4TUYEN BO BAN QUYEN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ nên các nguồn thông tin
có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cam
Trang 5LỜI GIỚI THIỆU
Chương trình khung quốc gia nghề Tứ nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phân tích công việc theo phương pháp DACUM Chương trình đã được ban hành năm 2009, tuy nhiên từ
đó đến nay vẫn chưa có tài liệu chính thức nào ban hành về các tài liệu, giáo
trình cho nghề này Để tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên giảng dạy và
học sinh, sinh viên có tài liệu học tập, tham khảo,việc biên soạn giáo trình kỹ
thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cắp thiết hiện nay Giáo trình nội bộ “ Vải địa kỹ thuật” được biên soạn trên cơ sở đề cương chương trình mô đun 28 - Vải địa kỹ thuật trong chương trình khung nghề Thí nghiệm và kiểm tra chất lượng cầu đường bộ
Vải địa kỹ thuật (geotextile): viết tắt là "vải ĐKT", là loại vải được sản
xuất từ polyme tổng hợp, khổ rộng, dạng dệt, dạng không dệt hoặc dạng phức hợp có chức năng gia có, phân cách, bảo vệ, lọc, tiêu thoát nước Vải ĐKT được sử dụng cùng với các loại vật liệu khác như: đất, đá, bê tông trong xây dựng công trình
Giáo trình nội bộ “ Vải địa kỹ thuật” được biên soạn theo hình thức tích
hợp lý thuyết và thực hành, đi sâu vào trình bày nội dung và trình tự các bước
thí nghiệm vải địa kỹ thuật Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã cập nhật các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam áp dụng trong lĩnh vực thí nghiệm
vải địa kỹ thuật, đồng thời đã tham khảo nhiều tài liệu tiêu chuẩn nước ngoài,
kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất
Trang 6LOT GIGI THIBU ccccsscssesssssessssesesssesssscesssecsssecssssecssssecsssessssseesssesssseessssesesseeeessesens 5 GIỚI THIỆU MÔ ĐUN .2- 2£ ©e£©EE+2+EE+E£EEEEEEEEEE2EEEEE2223212112222122222cee 8 BAI 1: XAC BINH DO DAY TIEU CHUAN CUA VAI DIA KY THUAT KHI CHỊU ÁP LỰC NHẤT ĐỊNH -2-©2£+E+e£2E+E22EE++EEEE2EEEEEtEEAerrrrerrrrree 10 1, Khái niệmchưn seseoesesesnoiiidaiGiAkog10000L000640560016081856061816 0.821646.25002A40000019408 10 2 Thiết bị, dụng cụ thử -2-2+++2©V2+++22EEEY+tEEEEEEtrECEExerrrrrkrrrrrrrrrrcree 11 5: Chnẩh Bị 'mẫu TH lsnsosnnsntoattigitotittttoSSGISGIRRGSSURRSEBIROHIN(SEARSR2SNgg 11 5 Tính toán 6 Báo cáo kết quả :
BÀI 2: XÁC ĐỊNH KHÓI LƯỢNG CỦA MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH VẢI ĐỊA KY THUAT Ở ĐIỀU KIỆN TIÊU CHUÂN 2¿2©s222se2 set 13
1 Nguyên tắc chung
2 Thiết bị, dụng cụ
3 Lấy mẫu và mẫu thử
4 Cách tiến hành
5 Tính tốn kết quả ++©VV+++++++22EEE+E+++22272111112122271111211 221111 xe 15
6 Bho G80 ThE NHIEM ncseccncvssessonssencenensterserovervenntsnonenmasiiesst ves cenusstevisnenonvantnves I5
BÀI 3: XÁC DINH K{CH THUGC LO RONG CUA VAI DIA KY THUAT THEO KHA NANG LOC CUA NO
1 Khái niệm chung
2 Thiết bị thử và vật liệu hạt ng cho VRC TAG osc ancesccscmeneanevesneemncenmmensnseccsoenenanetss 16
3 Cách tiến hành -¿-222©22222+++2222221111122222111111222711111111.2201111111 0 1 19
44; TĨHÌ [ẤT scarce sesseenracumeremnenenurracra anne maien era 20 5 Báo cáo thử nghiỆm - + 111 xv cv HH TT TT TH nh Thy 22
BÀI 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN KÉO (DẬT) ĐỨT VÀ ĐỘ DÃN DÀI CỦA VẢI
ĐỊA KỸ THUẬTT - + 22EEE2+2+++12EE1111111222711111111122711111111212101111 xe 24
1; KHái niệ'CGHƯHĐisasssnsosteitiaiiitgtibipTdGXGS(SANGSSNGQG88440083SGGSDNGSNNHGSiSSNiwSsữiBSR 24
VY á .Á: 25
3 Thiết bị, ORBEA 1n ` Ð 27
Trang 7GABA COOMENGDIEM cesonnsencuservcrenvnensenvestrennensasenesuenvesersswencanenennseenenneasenssteneneben 31
BÀI 5: XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU CHOC THUNG CUA VAI DIA KY THUAT THEO PHƯƠNG PHÁP RƠI CƠN -2 -2©+++e+2Evveetccvrxrerrrrrsee 33
1 Khái niệm chung ¿- + 5£ 52+ S+*+E++xvxeverrkrrrkrtrrrkrrrrkrrrrrrrerrre 33
2 Thiết bị va mu ther eecceeccceeccsseessssesssseecsssecsssecssssecssseecsssecssssesssseesssseessseeessseessse 33 3 Cách tién WAM .sseccccsssecscssssseescsssecsccssseccesssssesccssneccessssessesssuecsessssessessseeseessieeseess 36 AST tabtoati Kt GUS csscesrcscereevesrucesescsncceineenecnseicenascennenuernvavnmnnanneammanaered 37
Trang 8GIỚI THIỆU MƠ ĐUN
THÍ NGHIỆM VẢI ĐỊA KỸ THUẬT
Mã mô đun: MĐ28
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
- Vị trí của mô đun: Là môn học được bố trí cho người học sau khi đã học
xong các môn học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn
học kỹ thuật cơ sở;
- Tinh chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề; Mục tiêu của mô đun:
Học xong mô ẩun này, người học có khả năng:
- Trình bày đuợc ý nghĩa các thí nghiệm về vải địa kỹ thuật
- Trình bày được nội dung các bước thí nghiệm theo đúng quy trình thí nghiệm
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị có liên quan đến thí nghiệm
- Thực hiện được các bước thí nghiệm theo đúng tiêu chuẩn quy định - Tính toán và báo cáo trung thực các kết quả thí nghiệm
- Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Nội dung của mô đun: Thời gian So Tén cac bai - „ Tông Thực ‘ a TT trong mô đun số Ly thuyét ý thuyê hành : Kiem tr êm tra Xác định độ dày tiêu 1L ahem Mự gã địa kỹ 8 2 6 thuật khi chịu áp lực nhất định Xác định khối lượng
của một đơn vị diện
2 tích vải địa kỹ thuật ở — 8 2 6
điều kiện tiêu chuẩn
Trang 9Xác định kích thước
lỗ rỗng của vải địa kỹ
thuật theo khả năng lọc của nó Xác định độ bền kéo 4 | đứt và độ dãn dài của 8 2 6 vai dia ky thuat Xác định sức chịu chọc thủng của vải địa
Trang 10BÀI 1: XÁC ĐỊNH ĐỘ DAY TIÊU CHUAN CUA VAI BJA KỸ THUẬT
KHI CHIU AP LUC NHAT ĐỊNH
I Muc tiéu :
Học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được các quy định về thí nghiệm xác định độ dày của vải địa
kỹ thuật
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thí nghiệm - Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định độ dày của vải địa kỹ
thuật đúng quy trình thí nghiệm
- Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm - Làm việc nghiêm túc cần thận, báo cáo trung thực
- Thực hiện được công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp 1 Nội dung bài học:
1 Khái niệm chung
1.1 Vải địa kỹ thuật (ĐKT)
Loại vải được sản xuất từ polyme tổng hợp, khổ rộng, dạng dệt, dạng không dệt hoặc dạng phức hợp có các chức năng gia cô, phân cách, bảo vệ, lọc,
tiêu thoát nước Vải địa kỹ thuật được sử dụng cùng với các vật liệu khác như:
đât, đá, bêtông, trong xây dựng công trình 1.2 Vải địa kỹ thuật không dệt
Vải địa kỹ thuật không dệt là loại vải gồm các sợi vải phân bố ngẫu nhiên
(không theo một hướng nhât định nào) Các sợi vải được liên kêt với nhau băng
phương pháp xuyên kim thì gọi là vải không đệt - xuyên kim, băng phương pháp ép nhiệt thì gọi là vải không dệt - ép nhiệt băng chât kêt dính hóa học thì gọi là
vải không dệt - hóa dính;
1.3 Vải địa kỹ thuật dệt
Vải địa kỹ thuật dệt là loại vải được sản xuất theo phương pháp dệt trong đó các sợi vải hoặc các bó sợi được sắp xêp theo hai phương vuông góc với nhau;
Trang 11Vải địa kỹ thuật phức hợp là loại vải được kết hợp bởi các bó sợi polyester có cường độ chịu kéo cao và độ giãn dài khi đứt nhỏ với một lớp vải
không dệt có khả năng thâm nước tôt;
1.5 Điều hòa mẫu :
- Điều kiện tiêu chuẩn : là điều kiện môi trường với nhiệt độ 20+5°C tối
thiêu 24 giờ
- Điều kiện phi tiêu chuẩn : là điều kiện môi trường với độ ẩm tương đối
từ 40-70%, nhiệt độ 23+5°C
- Thời gian điều hòa mẫu : không ít hơn 2 giờ
- Điều hòa khô : Các mẫu được đặt trong máy sấy khô cho tới khi đạt khối lượng không đôi (thường tôi thiêu lây 24h)
- Điều hòa ướt : Mẫu ngâm trong nước nhiệt độ độ am tuong đối từ 40-
70%, nhiệt độ 23+5”C
1.6 Độ dày tiêu chuẩn
Độ dày tiêu chuẩn của vải địa kỹ thuật được xác định bằng cách đo khoảng cách giữa hai đĩa phắng song song khi hai đĩa này ép lên vải với áp lực 2kPa
2 Thiết bi, dung cu thir
* Dụng cụ ẩo độ dày gồm :
- Một đề kim loại và một đĩa có gắn đồng hồ đo (bách phân kế) Đĩa có
khả năng chuyên dịch song song với đê với độ chính xác 0,01 mm
- Đề có diện tích 2.500 mm” đường kính 66,4 mm đĩa ép có đường kính
56,4 mm
- Dụng cụ đo độ dày tới 10 mm với độ chính xác 0.01 mm
* Bàn cắt : có đường kính tối thiểu 75 mm 3 Chuẩn bị mẫu thứ :
3.1 Lấy mẫu :
Lấy tối thiểu 10 mẫu để thử Mẫu có hình tròn, đường kính không nhỏ
Trang 1275 mm, sao cho mép của mẫu cách đều mép của đĩa ép về mọi phía không ít hơn 10 mm
3.2 Điều hòa mẫu
Mẫu được điều hòa trong điều kiện tiêu chuẩn cho đến khi đạt độ âm cân
băng của tủ điêu hòa
Mẫu được coi là đạt độ ẩm cân bằng cho đến khi khối lượng của nó xác định trong khoản thời gian ít nhât 2 giờ, không chênh lệch quá 0, 1%
4 Trình tự thử :
Bước 1: Ấn cho đĩa ép sát với đế (khi không có mẫu thử) ghi lại giá trị
ban đầu trên đồng hồ đo
Bước 2 : Nâng đĩa ép lên, đặt mẫu thử đồng tâm với đề và điều chỉnh cho
đĩa ép tiêp xúc với vải
Bước 3 : Tăng dần lực ép tới 2Kpa, sau 5 giây kể từ lúc lực ép đạt tối đa,
ghi giá trị trên đông hô đo chính xác tới 0,01 mm 5 Tính toán
Độ dày vải bằng trị số đồng hồ đo trừ đi trị số ban đầu, chính xác đến 0,01
mm
6 Báo cáo kết quả :
Các thông tin về mẻ mẫu, mẫu thử, điều kiện thử như: - Tên đơn vị, cá nhân gửi mẫu
- Tên mẫu, ký hiệu mẫu
- Số lô, số cuộn, ngày sản xuất (mẫu lấy trong nhà máy sản xuất) hoặc tên công trình, hạng mục, vị trí lây mâu, ngày tháng năm lây mâu, gửi mâu (mâu lây ngồi cơng trường lắp dat, thi cong)
- Khối lượng mẫu
- Ngày tháng năm thử mẫu - Kiểu điều hoà mẫu
Trang 13BÀI 2: XÁC ĐỊNH KHÓI LUQNG CUA MOT DON VI DIEN TiCH VAI DIA KY THUAT O DIEU KIEN TIEU CHUAN
1 Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được các quy định về thí nghiệm xác định khối lượng của một
đơn vị diện tích vải địa kỹ thuật
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thí nghiệm
- Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định khối lượng của một đơn
vị diện tích vải địa kỹ thuật đúng quy trình thí nghiệm
- Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm - Làm việc nghiêm túc cần thận, báo cáo trung thực
- Thực hiện được công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp 1 Nội dung bài học:
1 Nguyên tắc chung
Khối lượng đơn vị diện tích được xác định trên nguyên tắc chung là cân trọng lượng của mâu thử đã được xác định kích thước, các mâu này được lây từ nhiêu vị trí khác nhau trên toàn bộ chiêu rộng cuộn và có diện tích nhỏ nhât
100000 mm? (155 in’)
2 Thiét bi, dung cu - Dung cu lay mau
Trang 143 Lấy mẫu và mẫu thứ
3.1 Lấy mẫu
Lấy mẫu theo TCVN 8222 : 2009
Số lượng mẫu thử ít nhất trong mọi trường hợp là 10 mẫu
Mẫu thử lấy bằng khuôn lấy mẫu có kích thước chuẩn Nếu không có khuôn lấy mẫu có thể dùng thước thẳng, compa và kéo sắc để chế tạo mẫu Sai số cho phép
+ 5 % so với diện tích mâu thử
3.2 Mẫu thử
Mẫu thử có dạng hình vuông, độ dài mỗi cạnh không nhỏ hơn 100,0 mm hoặc hình tròn đường kính không nhỏ hơn112,8 mm, diện tích mâu thử không nhỏ hơn10000 mm” (Xem Hình 6 L) 1 a a >100,0 mm ® >112,8 Hình 6.1 - Mẫu thử 3.3 Điều hoà
Điều hoà mẫu trong điều kiện tiêu chuẩn ở nhiệt độ 21oC + 2oC và độ ẩm 60% + 10% trong thời gian ít nhất 24 h hoặc tính bởi thời gian giữa hai lần cân
liên tiêp mà khôi lượng mẫu thử không thay đôi quá 0,1 %
4 Cách tiến hành
4.1 Can chinh dung cu do
- Chỉnh thăng bằng cân bằng giọt nước và các núm xoay dưới đề cân
- Tiến hành các thao tác đưa trị số ban đầu của cân về 0.00 g
- Kiểm tra độ chính xác của cân bằng cách lần lượt đặt lên bàn cân các
quả cân đã biệt khôi lượng chuân sau đó so sánh với sô chỉ của cân Nêu các sô liệu này trùng khớp có nghĩa cân đạt độ chính xác có thê tiên hành thử
4.2 Trình tự tiễn hành
Trang 15Bước 2: Đặt mẫu lên cân và ghi khối lượng chính xác tới 0,01g Đánh số
thứ tự mâu đã thử (Chỉ đánh sô thứ tự mâu sau khi thử) Kêt thúc lân thử thứ
nhật, quay lại bước 1 cho lân thử tiêp theo và cứ như vậy cho tới khi thử hêt sô lượng mau
5 Tính toán kết quả
5.1 Tính giá trị khối lượng đơn vị đối với từng mẫu
Khối lượng đơn vị của mẫu thử tính theo công thức:
m=Ms x 1.000.000/A Trong đó:
m: là khối lượng trên đơn vị diện tích của mẫu thử, tính bằng g/m với
độ chính xác tới 0,1 g/m’;
Ms: _ là khối lượng của mẫu thử, tính bằng g;
A: là diện tích của mẫu thử, tính bằng mm
6 Báo cáo thử nghiệm
Các thông tin về mẻ mẫu, mẫu thử, điều kiện thử như:
- Tên đơn vị, cá nhân gửi mẫu
- Tên mẫu, ký hiệu mẫu
- Số lô, số cuộn, ngày sản xuất (mẫu lấy trong nhà máy sản xuất) hoặc tên công trình, hạng mục, vị trí lây mâu, ngày tháng năm lây mâu, gửi mau, (mau lây ngoài công trường lắp đặt, thi công)
- Khối lượng mẫu
- Ngày tháng năm thử mẫu - Kiểu điều hoà mẫu
- Nhiệt độ, độ ẩm khi điều hoà mẫu và khi thử mẫu
BÀI 3: XÁC ĐỊNH KiCH THUGC LO RONG CUA VAI DIA KY THUẬT
THEO KHA NANG LOC CUA NO
I Muc tiéu :
Học xong bài này, người học có khả năng:
Trang 16Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thí nghiệm Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định kích thước lỗ rong cua
vai địa kỹ thuật theo khả năng lọc của nó đúng quy trình thí nghiệm
Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm
'
Làm việc nghiêm túc cn thận, báo cáo trung thực
Thực hiện được công tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp
1I Nội dung bài học:
1 Khái niệm chung
1.1 Kích thước lỗ lọc Ov
Kích thước lỗ lọc Oso của vải địa kỹ thuật được qui ước lấy bằng đạo trên đường phân bô thành phân hạt
1.2 Hệ số đồng nhất C„ của vật liệu hạt
Hệ số đồng nhất của vật liệu hạt, ký hiệu Cụ là tỷ số giữa dạo và dịo
Cy = deo / dio Trong do:
đạo là kích thước tính bằng mm hoặc um của lỗ rây mà 60% khối lượng hạt của mẫu đất được rây lọt qua
địo là kích thước tính bằng mm hoặc um của lỗ rây mà 10% khối lượng hạt của mẫu đất được rây lọt qua
1.3 Nguyên tắc
Kích thước lỗ lọc của vải địa kỹ thuật được xác định thông qua khối
lượng vật liệu hạt (thường là đât hoặc cát đó biệt trước cỡ hạt) lọt qua một lớp vai địa kỹ thuật bắng phép thử sàng ướt trong điêu kiện không tải trọng
2 Thiết bị thử và vật liệu hạt dựng cho việc thử
2.1 Thiết bị thứ
Thiết bị sử dụng để xác định kích thước lỗ lọc của vải địa kỹ thuật theo
phương pháp sàng ướt được mô tả trên Hình 1
Bộ phận chính của thiết bị thử là hệ sàng ướt hình trụ có thể lắp được mẫu
Trang 17
Hình 1 —- Sàng ướt
Ghi chú: 3 là vật liệu hại 6 là khay thu hỗn hợp nước và vật
1.làống cấp nước 4 là mẫu thử liệu hạt lọt qua mẫu thử
2 là vũi phun 5.làlướiđỡmẫu 7 làphểu lọc vật liệu hạt
* Các thông số kỹ thuật của sàng
- Sàng sử dụng dòng điện có tần số từ 50 Hz đến 60 Hz
- Biên độ dao động ngang của sàng là 3,0 mm (dao động sang phải l.5 mm va sang trai 1.5 mm so với trục thăng đứng)
- Hệ thống cung cấp nước ồn định trong suốt quá trình thử
- Voi phun nước có công suất phun 0,5 lít / min, áp lực làm việc 300 kPa
- Lưới đỡ mẫu có đường kính sợi 1 mm và kích thước mắt lưới 10 mm + 1
- Lưới đỡ mẫu có tác dụng giữ cho mẫu không bị biến dạng dưới áp lực
phun của tia nước và trọng lượng vật liệu hạt dùng cho việc thử
- Khay thu hỗn hợp nước và vật liệu hạt lọt qua mẫu thử được nối với ống
dẫn tới phễu lọc phải bảo đảm độ kín, tránh tuyệt đối vật liệu hạt thất thốt ra
ngồi
- Phễu lọc sử dụng loại giấy lọc có kích thước lỗ lớn nhất 10 um
Trang 182.2 Các thiết bị phụ trợ khác
- Tủ sấy duy trì nhiệt độ từ 50°C đến 110 °C
- Cân đề xác định khối lượng vật liệu hạt có độ chính xác đến + 0,01 g - Đồng hồ bấm giây có độ chính xác đến + 1 s - Bộ sàng để phân tích thành phần vật liệu hạt có kích thước lỗ cho ở Bang 1 Bảng 1— Kích thước mắt lưới bộ sàng để phân tích thành phần vật liệu hat ym ym ym mm mm mm mm 20 80 280 1,00 3,55 12,5 45,0 25 90 315 1,12 4,00 14,0 50,0 28 100 355 1,25 4,50 16,0 56,0 32 112 400 1,40 5,00 18,0 63,0 36 125 450 1,60 5,60 20,0 71,0 40 140 500 1,80 6,30 22,4 80,0 45 160 560 2,00 7,10 25,0 90,0 50 180 630 2,24 8,00 28,0 100 56 200 710 2,50 9,00 31,5 112 63 224 800 2,80 10,0 35,5 125 71 250 900 3,15 11,2 40,0 2.3 Vật liệu hạt dùng để thứ
Yêu cầu vật liệu hạt dùng đề thử;
- Không tan trong nước;
- Hình dạng, kích thước hạt tương đối đồng đều, chủ yếu là dạng hình tròn,
nhẫn, hạn chế các hạt dạng vảy hoặc có vấu, cạnh sắc, nhọn
Trang 19Để đạt được độ chính xác trong quá trình xác định kích thước lỗ lọc của
vải địa kỹ thuật, vật liệu hạt sử dụng để thử phải thỏa mãn: dạo < Oạạ < đạo và
miền phân bố kích thước tính theo tỷ lệ phần trăm (%) của vật liệu nằm trong giới hạn cho ở Hình 2
2.4 Mẫu thứ
2.4.1 Kích thước mẫu
- Mẫu thử hình tròn đường kính tương thích với đường kính sàng trong
thiết bị thử, nhưng không nhỏ hơn 130 mm
- Mẫu thử lấy bằng khuôn lấy mẫu, nếu không có khuôn lấy mẫu có thể dùng compa và kéo sắc chế tạo mẫu Chú ý không để mẫu bị giãn, nhăn hoặc ảnh hưởng tới cấu trúc nguyên thủy của vật liệu khi chế tạo mẫu, bảo quản mẫu trong điều kiện: sạch, phẳng, không tải trọng 2.4.2 Số lượng mẫu thử - Số lượng mẫu thử trong từng trường hợp cụ thể được qui định theo TCVN 8222: 2009, - Số lượng mẫu thử ít nhất trong mọi trường hợp là 5 mẫu 3 Cách tiến hành
Bước 1: Sấy mẫu ở nhiệt độ 70°C đến khối lượng không đổi sau đó xác
định khối lượng khô của mẫu thử chính xác đến 0,1 g
Bước 2: Ngâm mẫu thử trong nước tại nhiệt độ phòng thí nghiệm trong
vòng 12 giờ Để mẫu bão hòa hoàn toàn cho vào nước dung dịch
Aryalkylsulfonate 0,1% theo tỷ lệ thể tích
Bước 3: Lắp mẫu vào sàng sao cho mẫu phẳng hồn tồn nhưng khơng bị kéo giãn nhằm giữ nguyên cấu trúc nguyên thủy của mẫu thử và tránh vật liệu dồn cục thành từng đống trên mặt mẫu trong quá trình thử
Bước 4: Xác định khối lượng khô của vật liệu hạt dùng vào việc thử
chính xác đến 0,1g
Bước 5: Để vật liệu hạt phủ kín bề mặt mẫu thử thì khối lượng khô của nó
lấy theo tỷ lệ 7kg + 0,1 kg cho một mỶ diện tích mẫu
Trang 20Bước 6: Mở vòi phun để nước tưới ướt đều bề mặt mẫu đồng thời điều
chỉnh lượng nước vừa đủ sao cho mức nước không ngập vật liệu hạt và không
đọng lại trên mặt mâu thử
Bước 7: Bật công tác cho sàng hoạt động và điều chỉnh biên độ lắc của sàng là 1,5 mm
Bước 8: Tiến hành thu nước và lượng vật liệu lọt qua mẫu thử bằng phễu lọc
Bước 9: Sau 600 giây dùng máy và khóa vòi phun nước
Bước 10: Tháo mẫu thử giữ nguyên lượng vật liệu hạt còn dính trên mẫu
thử
Bước 11: Sấy khô khối lượng vật liệu lọt qua mẫu và mẫu thử cùng với
lượng vật liệu hạt còn dính trên mâu thử
Bước 12: Xác định khối lượng khô của vật liệu hạt dính trên mẫu thử
bằng cách lấy khối lượng khô của mẫu thử dính vật liệu hạt trừ đi khối lượng khô của mẫu thử ban đầu, chính xác đến 0,1g Ký hiệu giá trị này là Mạ
- Cân khối lượng khô của vật liệu hạt lọt qua mẫu thử thu được tại phéu
lọc chính xác đên 0,1g Ký hiệu giá trị nay 1a M, ~ Tính tỷ lệ thất thoát 4 Tính toán Tỷ lệ thất thoát của vật liệu hạt trong quá trình thử được tính như sau: A=[100 x (M’ - My-M,)/M] Trong do:
A là tỷ lệ thất thoát của vật liệu hạt trong quá trình thử, tính bằng %
M là khối lượng khô của vật liệu thử ban đầu, tính bằng gam
Mụ và Mi tương ứng là khối lượng khô của vật liệu dính trên mẫu và lọt
qua mau, tinh bang gam
Nếu A > 1% thì kết quả thử phải loại bỏ
Trang 21, | Khối | Lượng | Lượng he Khoi cua TA Khôi lượng | vật liệu | vật liệu lượng | 1 £ lượng vật liệu | hạt thât | hạt lọt Thứ |, | vậtliệu „ |P„ -Pl 100% vật liệu en hat thoát qua |IP,—PI [Pi x ‘0 at x © | hatban| | inh | 100 | miu | (%) mau | „ qua dau (g) » trên [(Œ)— 100 mâu x (1) ® 2) mau (2)— | [2)/0)] (g) 3) | @VG) | (%) 1 Pi 2 Py 3 Pa Tổng Py đủ 5 mẫu và kết quả thử ghi vào Bang 3 Bảng 3 — Bảng kết quả thứ 5 mẫu
Tính các giá trị tuyệt đối của (IP„,— PI/IP„l) x 100
- Nếu giá trị lớn nhất tính theo : (IP„, — PI/IP¿l) x 100 < 25% thì kết quả thử
của 3 mẫu được chấp nhận và không cần thử thêm nữa
- Nếu giá trị lớn nhất tính theo: (IP„— PIIP„|) x 100 > 25 % thì phải thử
Khối z Khối Lượng vật ä
lượng vật| Kho I at|ligu hat thdt | UE vật
¬ _|lượng vật yng: Ws _ liệu hạt lọt
, â ong Vật|, ‘
Thứ tự|lệu hạt| - liệu hạt | thoát 100 {(1) ấu 100
Trang 223 Ps Tổng: Pụ
Từ khối lượng vật liệu hạt lọt qua từng mẫu riêng lé tính ở Bảng 2 hoặc Bảng 3 tiên hành phân tích thành phân vật liệu hạt lọt qua mẫu thử và vẽ đô thị
phân bô kích thước hạt tính băng % và kích thước sàng sử dụng đề phân tích
thành phân vật liệu hạt tính băng um
Kích thước lỗ lọc Ooo của vải địa kỹ thuật được xác định bằng phương
pháp đồ thị (xem Phụ lục)
- Loại bỏ các kết quả dị thường theo qui định của TCVN 8222: 2009 và thử các mâu khác lây từ cùng một cuộn
- Vẽ đồ thị quan hệ giữa thành phần vật liệu hạt lọt qua mẫu thử tính
băng % và kích thước sàng dùng đê phân tích thành phân vật liệu hạt tính bang
um trên trục hệ tọa độ bán logarit Xác định kích thước lỗ lọc Ooọ của vải địa kỹ
thuật bằng đồ thị
- Kích thước lỗ lọc Ooo của vải kỹ thuật được qui ước bằng doo trên đường
phan b6 hat Nghia 14 Ooo = doo
5 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm bao gồm các nội dung sau:
- Viện dẫn tiêu chuẩn này;
- Số, ký hiệu thiết bị dùng để thử;
- Thứ nguyên dùng tính toán kết quả;
- Các giá trị tiêu biểu của phép thử;
- Các giá trị riêng lẻ như: kết quả thử của từng mẫu;
- Thông tin chỉ tiết về các kết quả coi là dị thường;
- Các thay đổi về điều kiện, qui trình thử so với tiêu chuẩn nếu có;
- Thông tin chỉ tiết về các kết quả bị loại bỏ, kể cả nguyên nhân không dùng các kêt quả đó đê đánh giá các trị sô tiêu biêu
Trang 23+ Tên mẫu, ký hiệu mẫu
+ Tên công trình, hạng mục, vị trí lấy mẫu, ngày tháng năm lấy mẫu, gửi mẫu nếu mẫu lấy ngồi cơng trường lắp đặt, thi công và phải có chữ ký xác nhận của tư vân giám sát
+ Khối lượng mẫu
Trang 24BAI 4: XAC DINH BO BEN KEO (DAT) DUT VA DO DAN DAI CUA VAI DIA KY THUAT
I Muc tiéu :
Hoc xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được các quy định về thí nghiệm xác định độ bền kéo đứt và
độ dãn dài của vải địa kỹ thuật
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thí nghiệm - Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định độ bền kéo đứt và độ dãn
dài của vải địa kỹ thuật đúng quy trình thí nghiệm
- Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm - Làm việc nghiêm túc cần thận, báo cáo trung thực
- Thực hiện được công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp 1 Nội dung bài học:
1 Khái niệm chung 1.1 Lực kéo giật
Lực kéo giật là giá trị lực kéo lớn nhất, tính bằng kilôniutơn (KN) hoặc
Niutơn (N) nhận được trong quá trình kéo cho tới khi mâu thử đứt hoàn toàn
1.2 Độ giãn dài kéo giật
Độ giãn dài tính bằng phan trăm (%) là tỷ số giữa lượng gia tăng chiều dài của mâu thử trong quá trình kéo và chiêu dài ban đầu
1.3 Lực kéo giật khi đứt
Lực kéo giật khi đứt là giá trị lực kéo tại thời điểm mẫu thử đứt hoàn toàn,
tinh bang kil6éniuton (kN) hoặc Niutơn (N) 1.4 Độ giãn dài khi đứt
Độ giãn khi đứt tính bằng phần trăm (%) là độ giãn dài tại thời điểm mẫu
thử đứt hoàn toàn 1.5 Nguyên tắc
Mẫu thử được kẹp một phần chiều rộng bằng hai ngàm kẹp và bị kéo với
Trang 25của mẫu thử trên thiết bị thử nghiệm Từ đó xác định được giá trị lực kéo giật và
độ giãn dài kéo giật tương ứng và giá trị lực chịu kéo giật khi đứt hoàn toàn và độ giãn dài kéo giật khi đứt hoàn toàn theo từng chiêu của cuộn vải
1.6 Điều kiện phòng thứ nghiệm
Việc thí nghiệm được tiến hành ở điều kiện không khí được duy trì ở độ
âm tương đôi (65 + 5) % và nhiệt độ (21 + 2) °C 2 Mẫu thử
2.1 Chuẩn bị mẫu thử
2.1.1 Lấy mẫu và lựa chọn
* Lấy mẫu đưa về phòng thử nghiệm
Lấy một đoạn vải có chiều rộng chiếm hết chiều khổ của cuộn vải và chiều dài khoảng 4,0 m theo chiều cuộn từ mỗi cuộn vải trong lô mẫu, loại bỏ
không nhỏ hơn 2 m phân vải ngoài cùng của cuộn vải (mâu có thê được lây từ nhà máy sản xuât, kho hoặc nơi bảo quản ở hiện trường) Trong trường hợp tranh châp, không sử dụng phân vải xung quanh lõi cuộn vải đê thử nghiệm
* Phạm vi lựa chọn cắt mẫu thử:
- Cắt một số mẫu thử từ mỗi đoạn vải được xác định theo từng hướng
- Không lấy mẫu thử trong phạm vi 1 phần 20 chiều rộng của vải hoặc
150 mm tính từ mép vải (biên của cuộn vải)
2.1.2 Số lượng mẫu thử
- Quy định thông thường: Trên mỗi đoạn vải theo chiều cuộn và chiều khổ
cắt mỗi chiêu một tập mâu tôi thiêu 5 mâu thử
- Khi có sự tranh chấp hoặc có quy định và thỏa thuận khác trong yêu cầu kỹ thuật, sô lượng mâu thử trong tập mâu thử đôi với một chỉ tiêu sao cho có thê có được 95 % xác suất tin cậy của kết quả thử nghiệm với giá trị không vượt quá 5 % so với giá trị trung bình của môi đoạn vải ứng với môi chiêu cuộn và chiêu khô
1.1.2.3 Gia công mẫu thử
Cắt các mẫu thử hình chữ nhật có kích thước theo chiều rộng 100 mm và
Trang 26Kẻ một đường thang dọc theo chiều dài của mẫu thử cách mép mẫu 50
mm (để đánh dấu vị trí dọc trục theo tỉm của ngàm kẹp, đối với các loại vải
ĐKT dệt hoặc vải ĐKT gia cường, đường này phải được kẻ chính xác song song
với các sợi dọc của mẫu thử);
Kẻ hai đường thẳng song song cách nhau 75 mm theo chiều rộng cách mép mẫu thử là 62,5 mm 4 6s, i bate Sx) rer ¬ —} :! | HH Lr = ! i MẪU ; Seren 200een ! ! _—— 1 = SOxz= ` 5 25 — | t } Hình 1 - Kích thước mẫu thử Ghi chú: 1 Phần mẫu bị kẹp
2 Đường kẻ khoảng cách hai ngàm kẹp 2.2 Mẫu thứ thông thường
Mẫu thử thông thường được tiến hành ở trạng thái khô Khi có yêu cầu,
việc thử nghiệm có thê tiên hành trong điêu kiện mâu ở trạng thái ướt
2.3 Xử lý mẫu thử
Trang 27Đưa các mẫu thử về sự cân bằng độ ẩm trong khí quyền để thử nghiệm
Sự cân bằng đạt được khi độ tăng khối lượng của mẫu thử trong những lần cân
liên tiếp với khoảng thời gian không dưới 2 giờ không vượt quá 0,1 % khối
lượng của mẫu thử
Chú ý: Trong thử nghiệm thông thường có thể chỉ cần để mẫu thử ở điều kiện không khí chuẩn trong khoảng thời gian hợp lý trước khi thử nghiệm Phần lớn các trường hợp đều cho thấy khoảng thời gian 24 giờ trong điều kiện phòng
thử nghiệm là chấp nhận được Tuy nhiên, một số loại sợi của mẫu thử thể hiện tốc độ cân bằng độ âm chậm, khi mẫu thử còn ướt Trạng thái này của mẫu thử
không được chấp nhận trong trường hợp xảy ra tranh chấp
2.3.2 Mẫu ở trạng thái ướt
Các mẫu thử được thử nghiệm trong điều kiện ướt phải được nhúng trong
nước có nhiệt độ duy trì ở (21 + 2)°C Thời gian nhúng phải đủ để làm ướt hoàn toàn mẫu thử, đảm bảo không có sự thay đổi đáng kể về độ bền hoặc độ giãn
Sau khi nhúng thêm ít nhất 2 phút để làm ướt hoàn toàn mẫu thử, có thể cho
thêm không quá 0,05 % chất làm ướt trung tính không ion hóa vào nước
Khi thử nghiệm mẫu thử ở trạng thái ướt, thời gian thử nghiệm không quá 20 phút sau khi lấy mẫu thử ra khỏi nước
3 Thiết bị, dụng cụ
3.1 Thiết bị kéo
- Tốc độ của thiết bị phải điều chỉnh được ở tốc độ (300 + 10) mm/min,
phải ghi được giá trị lực kéo và giãn dài tương ứng đề vẽ được đường quan hệ
giữa lực kéo và độ giãn dài
- Lực kéo của thiết bị phụ thuộc vào loại vải ĐKT, nhưng phải có thang đo lực không nhỏ hơn 20 kN, dải đo 1 N, độ chính xác + I N
Ghi chú: Lực chịu kéo giật của các loại vải ĐKT rất khác nhau Để đảm bảo xác định chính xác lực kéo giật của vải ĐKT phải lựa chọn bộ phận đo lực
của máy thí nghiệm kéo cho phù hợp nhưng không lớn hơn 100 kN
- Thiết bị đo giãn dài phụ thuộc vào loại vải ĐKT, nhưng phải có thang đo
không nhỏ hơn 300 mm, dải đo l mm, độ chính xác dải đo + 0,1 mm
Trang 28Ngàm kẹp dạng phẳng có đủ lực để giữ mẫu không bị tuột gồm hai má kẹp: Má
kẹp thứ nhât có chiêu rộng là 100 mm, chiêu cao là 50,8 mm và chiêu dày không
nhỏ hơn 25,4 mm, má kẹp thứ hai có chiêu rộng là 25,4 mm, chiêu cao là 50,8
mm và chiêu dày không nhỏ hơn 25,4 mm Một trong hai ngàm kẹp phải có khớp xoay cho phép hàm kẹp có thê xoay quanh mặt phăng tạo bởi hướng của lực tác dụng và hướng vuông góc với hướng của lực tác dụng
3.3 Dụng cụ đo kích thước của mau thir
Dung cu do kích thước của mẫu thử có thể sử dụng các dưỡng mẫu có kích thước chuân hoặc thước đo có độ chính xác 0,1 mm
3.4 Thiết bị làm ẩm
Bề ngâm mẫu hoặc thiết bị phun tạo nước nhỏ giọt
4 Cách tiến hành
4.1 Vận hành thiết bị kéo
- Điều chỉnh khoảng cách giữa hai ngàm kẹp là (75 + 3) mm
- Đặt tốc độ khi kéo là (300 + 10) mm/min
- Chọn thang lực đo của thiết bị nằm trong khoảng từ 30% đến 90% lực
kéo đứt mâu thử
Chú ý: Đối với mỗi loại vải ĐKT có lực kéo giật khác nhau Để thu được kêt quả đo chính xác, tùy theo lực kéo giật của mâu thử cân lựa chọn loại thiệt bị
đó có thang lực kéo phù hợp
- Đặt chế độ làm việc các thiết bị ghi số liệu thử nghiệm
4.2 Cách lắp mẫu thử vào ngàm kẹp
Đưa mẫu lần lượt vào từng ngàm kẹp sao cho khoảng cách giữa hai ngàm
kẹp là (75 + 3) mm đã được kẻ trước lên mặt mâu làm cữ theo chiêu rộng và
Trang 29- Tiép tục lặp lại tuần tự các bước trên cho tới khi thử nghiệm hết số
lượng mẫu thử
5 Tính toán
5.1 Loại bó các kết qua dị thường
Theo quy định của TCVN 8222:2009 và gia công lại mẫu thử, xem mục 6 5.2 Tính các giá trị của mẫu riêng lẻ
3.2.1 Xác định giá trị lực kéo giật đối với từng mẫu
Giá trị lực kéo giật (ký hiệu là T;) của từng mẫu được xác định trên đường
cong quan hệ giữa lực kéo giật và độ giãn dài, đơn vị kN hoặc N
Giá trị lực kéo giật khi đứt (ký hiệu là Tạ) của từng mẫu được xác định trên đường cong quan hệ giữa lực kéo giật và độ giãn dài, đôi với kN hoặc N (xem hình 2)
3.2.2 Tính độ dãn dài đối với từng mẫu
Độ giãn dài của mẫu thử tính theo công thức:
e= 100 x AL/Lo q)
AL=Li - Lạ (2)
Trong do:
e: là độ giãn dài của mẫu thử tính bằng (%);
Lạ: là chiều dài ban đầu của mẫu thử tính bằng milimét (mm);
L¡: là chiều dài ra tăng của mẫu thử tính bang milimét (mm)
Ghi chú: Khi đường cong quan hệ giữa lực kéo và độ giãn dài không đi
qua gôc tọa độ Trước xác định độ giãn dài cân phải hiệu chỉnh đưa đường cong
vê gôc tọa độ băng cách tịnh tiên trục tung đên vị trí giao điêm của đường cong
Trang 30Lực kéo, N T Tye | | | | | | | | e L Độ dãn đài, % Hình 2 - Đường cong quan hệ giữa lực kéo và độ giãn dài Ghi chú: Tẹ : là lực kéo giật lớn nhất;
Tụu : là lực kéo giật tại điểm đứt hoàn toàn;
SA: là độ giãn dài dư, xuất hiện khi lực kéo bằng 1 % Tự, e„ : là độ giãn dài tại lực kéo giật lớn nhất;
e„a: là độ giãn dài tại điểm đứt hoàn toàn
5.3 Các giá trị tiêu biểu
Các giá trị tiêu biểu được xác định bởi các giá trị thu được từ các mẫu thử riêng lẻ với độ chính xác như sau:
- Lực kéo giật chính xác tới l N, độ giãn dài ứng với lực kéo giật chính
xác tới l %
- Lực kéo giật khi đứt chính xác tới I N, độ giãn dài khi đứt chính xác tới
1%
Ghi chú: Loại bỏ các kết quả dị thường theo 9.1 không đưa vào tính toán
Tuy nhiên, các kiêm tra này cân ghi lại và báo cáo riêng
- Đối với mỗi tính chất, các giá trị tiêu biểu sau đây cần được xác định: - Giá trị trung bình;
- Độ lệch chuẩn;
Trang 31- Hé sé bién thién
5.4 Yêu cầu đối với việc thứ thêm
3.4.1 Khả năng lặp lại các kết quả
Khi hệ số biến đổi theo quy định tại 9.3 vượt quá 20 % cần phải tăng số mẫu thử nhiêu lên đê thu được kết quả có giới hạn sai sô cho phép theo quy định của TCVN 8222:2009 và sô lượng các mâu thử yêu câu
5.4.2 Các giới hạn sai số
Kiểm tra các kiểm tra thu được theo quy định tại 9.3 dé đảm bảo các giới hạn sai sô thực tê không vượt quá giới hạn quy định Sai sô kêt quả thử nghiệm được coi là thỏa mãn nêu số lân thử nghiệm tính theo TCVN 8222:2009 không vượt quá kết quả thực tế Nghĩa là các kết quả thử nghiệm đã thỏa mãn khi thử nghiệm đủ số lân và đáp ứng yêu câu của 9.3
Ghi chú: Kết quá thử nghiệm theo tiêu chuẩn này có thể so sánh với kết quả thử theo tiêu chuân ASTM D 4632 đôi với cùng loại mâu thử
6 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm bao gồm các nội dung sau:
- Viện dẫn tiêu chuẩn này;
- Loại mẫu thử nghiệm (vật liệu hoặc sản phẩm);
- Số lượng các mẫu thử được thử nghiệm theo từng hướng;
- Trạng thái của mẫu thử nghiệm (ướt hay khô);
- Kiểu, chủng loại thiết bị thử nghiệm;
- Các giá trị tiêu biểu: lực kéo giật trung bình theo từng chiều của cuộn vải, tính băng kN hoặc N; độ giãn kéo giật trung bình theo từng chiêu của cuộn
vai, tinh bang %;
- Các giá trị riêng lẻ: lực kéo giật của các mẫu thử trong tập mẫu thử
nghiệm theo từng chiêu của cuộn vải, tính băng kN hoặc N; độ giãn dài kéo giật
của các mâu thử trong tập mâu thử nghiệm theo từng chiêu của cuộn vải, tính băng %;
- Biểu đồ quan hệ giữa lực kéo giật và giãn dài (Hình 2);
Trang 32- Người kiểm tra;
- Ngày thí nghiệm;
- Điều kiện về nhiệt độ, độ âm khi thử nghiệm;
Trang 33BAI 5: XAC DINH SUC CHIU CHQC THUNG CUA VAI DIA KY
THUAT THEO PHUONG PHAP ROI CON
1 Mục tiêu :
Học xong bài này, người học có khả năng:
Trình bày được các quy định về thí nghiệm xác định sức chịu chọc
thủng của vải địa kỹ thuật theo phương pháp rơi côn
Sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị liên quan đến thí nghiệm Thực hiện được các bước thí nghiệm xác định sức chịu chọc thủng của
vải địa kỹ thuật theo phương pháp rơi côn đúng quy trình thí nghiệm
Tính toán, xử lý và báo cáo được các số liệu thí nghiệm
Làm việc nghiêm túc cẩn thận, báo cáo trung thực
Thực hiện được công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp 1 Nội dung bài học:
1 Khái niệm chung
1.1 Sức bền kháng thúng của vải địa kỹ thuật
Sức bền kháng thủng của vải địa kỹ thuật là khả năng chống lại sự xuyên
thủng của các loại vật liệu rắn khi rơi tự do xuống bề mặt vải
1.2 Côn thử
Côn thử là côn có khối lượng, kích thước và dạng hình học tiêu chuẩn sử
dụng để xác định sức bền kháng thủng của mẫu thử 1.3 Côn đo
Côn đo là côn có khối lượng, kích thước và dạng hình học tiêu chuẩn sử
dụng để xác định đường kính lỗ thủng do côn thử gây ra trên mẫu thử
1.4 Nguyên tắc
Sức bền kháng thủng của mẫu thử được đánh giá bởi số đo đường kính lỗ thủng
Trang 34200205 Ị
15040.5
Hình 5.1 - Thiết bị thí nghiệ¡› rơi côn : Hinh 5.2 - Côn đo Ghi chú: 7 Hộp bảo vệ côn phía trên
1 Mặt bích cơ định § Ngàm kẹp mẫu phía trên 2 Trụ đỡ 9 Ốc xiết ngàm kẹp
3 Truc vit dé di chuyén mặt bích chọn 10 Ngàm kẹp mẫu phía dưới
chiều cao rơi côn 11 Mẫu thử (vải địa kỹ thuật)
4 Núm giữ và thả côn 12 Hộp bảo vệ côn phía dưới
Trang 35chiêu cao rơi côn băng 6 Côn thử
Bộ phận chính của thiết bị thử và hệ ngàm kẹp mẫu (8:10) và mặt bích di
chuyền (5) dọc theo trụ đỡ đề điều chỉnh chiều cao rơi côn
- Hệ ngàm kẹp mẫu (8;10) chế tạo bằng thép không gi, hình vành khăn gồm ngàm trên (8) và ngàm dưới (10) Mặt tiếp giáp giữa chúng được phay các rãnh và răng đồng tâm nhằm tăng độ chặt khi kẹp mẫu và tránh dính mẫu trong
quá trình tháo, lắp Mặt trên và mặt dưới của hệ ngàm được gắn hai hộp bảo vệ
côn thử số (7), (12) đề phòng trường hợp côn nầy ra ngoài khi mẫu thử quá bền hoặc rơi xuống dưới khi mẫu thử kém bền
+ Ngàm trên các đường kính trong 150 mm + 0,5 mm, đường kính ngoài
200 mm + 0,5 mm và được ép chặt với ngàm dưới bằng hệ ốc xiết (9)
+ Ngàm dưới đồng thời là bệ máy giữ 4 trụ (2) và 4 chân máy (13) bằng ren, thiết bị được chỉnh thăng bằng bằng cách xoay các chân đỡ (13) theo chiều
xuôi hoặc ngược kim đồng hồ, ngàm dưới có đường kính trong 150 mm + 0,5
mm, đường kính ngoài 260 mm + 0,5 mm lớn hơn so với đường kính ngoài của ngàm trên
- Mặt bích dịch chuyển (5) chế tạo bằng thép không rỉ, hình tròn đường kính 260 mm + 0,5 mm có 4 lỗ vành ngoài lồng vào 4 trụ đỡ (2) và dịch chuyển lên hoặc xuống dọc theo trụ đỡ bằng cách quay phải hoặc trái trục vít (3) để chọn chiều cao rơi côn, đuôi côn thử cài qua lỗ khoan đúng tâm mặt bích và
được giữ chặt tại đó nhờ cơ cấu giữ và thả côn (4), khi thử kéo nhẹ núm (4) côn sẽ rơi tự do xuống đúng tâm mẫu
- Côn thử được chế tạo bằng thép không ri có trọng lượng 1000 g + 5 g,
góc đỉnh 45°, đường kính lớn nhất 50 mm + 0,1 mm (xem Hình 5.1) Có nhiều
cách thả côn như dùng kéo cắt dây treo côn hay sử dụng bộ trượt cơ học Dù
sử dụng cách nào cũng phải bảo đảm côn không bị xoay trong khi rơi tự do và
mũi nhọn rơi đúng tâm mẫu
- Côn đo được chế tạo bằng hợp kim nhôm có trọng lượng 600 g + 5 g;
góc đỉnh 14°15°, đường kính lớn nhất 50 mm + 0,1 mm, trên bề mặt được khắc
và các vạch ứng với mỗi các đường kính khác nhau (xem Hình 5.2)
Trang 36- Cần thận trọng trong quá trình sử dụng để côn thử và côn đo không bị
biên dạng, xước, mẻ, nhât là phân mũi nhọn của côn
- Bảo quản côn trong hộp xốp sau khi sử dụng và trong vận chuyền
2.2 Mẫu thử
2.2.1 Kích thước mẫu
- Mẫu thử hình tròn đường kính 200 mm + 0,5 mm
- Xác định và đánh dấu tâm mẫu bằng bút màu
- Mẫu thử lấy bằng khuôn lấy mẫu, nếu không có khuôn lấy mẫu có thể dùng compa và kéo sắc chê tạo mâu Chú ý không đê bị giãn hoặc nhăn khi chê tao mau
2.2.2 Số lượng mẫu thử
- Số lượng mẫu thử trong từng trường hợp cụ thể được quy định theo
TCVN 8222 : 2009
- Số lượng mẫu thử ít nhất trong mọi trường hợp là 10 mẫu
2.3 Điều hòa mẫu
Điều hòa mẫu trong không khí ở điều kiện tiêu chuẩn theo quy định của
TCVN 8222 : 2009
3 Cách tiến hành
Bước 1: Chỉnh thăng bằng thiết bị bằng cách xoay các chân đỡ và kiểm tra bằng thước đo thăng bằng Lắp mẫu vào ngàm kẹp, xiết ốc đều với lực vừa
đủ sao cho mẫu được giữ vừa chặt mà không bị nhăn
Bước 2: Gài đuôi côn thử vào cơ cấu giữ côn Kiểm tra điểm tiếp xúc
giữa mũi côn và tâm mẫu thử bằng con dọi
Bước 3: Chọn độ cao rơi côn:
- Độ cao rơi côn là khoảng cách rơi tự do tính từ mũi nhọn của côn thử
đến tâm mẫu thử
- Độ cao rơi côn tiêu chuẩn là 500 mm + 2 mm
Trang 37- Đối với mẫu thử có độ bền cao kháng thủng thấp, chọn độ cao rơi côn
250 mm
Tham khảo chọn độ cao rơi thích hợp đối với từng loại vải theo Bảng 7.1
Bảng 7.1 Hướng dẫn chọn độ cao rơi côn Khối lượng đơn vị diện tích Chiều cao rơi côn Loại vải i (g/m") (mm) Nho hon 105 250 Từ 105 đến 800 500 Vải không dệt Từ 800 đên 1200 750 Lớn hơn 1200 1000 Nhỏ hơn hoặc bằng 300 500 Vải dệt Lớn hơn 300 750 - Xác định khối lượng đơn vị diện tích của vải địa kỹ thuật theo tiêu chuẩn TCVN 5221 : 2009
Bước 4: Vận hành cơ cấu thả côn bằng cách kéo nhẹ núm (4) cho côn thử
roi ty do xuống đúng tâm mẫu
Bước 5: Nhắc ngay côn thử sau khi côn xuyên thủng mẫu
Bước 6: Đợi 10 giây, đo lỗ thủng Đặt côn đo thẳng đứng dưới khối
lượng bản thân vào lỗ thủng Chú ý không xoay hoặc ấn côn đo Dùng bút chì đánh dấu điểm tiếp xúc thấp nhất giữa mẫu và côn, nhắc côn ra và ghi kết quả đo
với độ chính xác tới 1 mm
4 Tính toán kết quả
Loại bỏ các kết quả côn rơi cách tâm mẫu lớn hơn 5 mm hoặc chạm vào thành hộp bảo vệ phía trên
Loại các kết quả dị thường theo quy định của TCVN 8222 : 2009 và thử
các mẫu khác lấy từ một cuộn
Đối với những mẫu thử ở độ cao nằm ngoài độ cao tiêu chuẩn (500 mm +
2 mm) kết quả thử phải quy đổi về độ cao tiêu chuẩn theo các đẳng thức sau:
Trang 38Dao = 0,76 Dzo (2) Dsoo = 0,62 Dioso (3) Trong do: Dos la đường kính 16 thung do bang milimét (mm) ở độ cao rơi côn 250 mm Dsoo la đường kính lỗ thủng đo bằng milimét (mm) ở độ cao rơi côn 500 mm D¿zo là đường kính lỗ thủng đo bằng milimét (mm) ở độ cao rơi côn 750 mm D¡ø là đường kính lỗ thủng đo bang milimét (mm) ở độ cao rơi côn 1000 mm
Giá trị trung bình Dsoọ, chính xác tới 1 mm
Độ lệch tiêu chuẩn Dzụo, chính xác tới 0,1 mm
Hệ số biến thiên, chính xác tới 0,1%
Ghi chú:
Các kết quả dị thường loại bỏ theo quy định tại không đưa vào tính toán, nhưng phải được ghi lại và báo cáo riêng
5 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm bao gồm các nội dung sau:
- Viện dẫn tiêu chuẩn này;
- Số, ký hiệu thiết bị dùng để thử; - Các giá trị tiêu biểu của phép thử;
- Các giá trị riêng lẻ như: kết quả thử của từng mẫu;
- Thông tin chỉ tiết về các kết quả coi là dị thường;
- Các thay đổi về điều kiện, quy trình thử so với tiêu chuẩn nếu có;
- Thông tin chỉ tiết về các kết quả bị loại bỏ, kể cả nguyên nhân không dùng các kêt quả đó đê đánh giá các trị số tiêu biêu
- Các thông tin về mẻ mẫu, mẫu thử, điều kiện thử như:
Trang 39+ Tên công trình, hạng mục, vị trí lấy mẫu, ngày tháng năm lấy mẫu, gửi + Khối lượng mẫu
- Ngày tháng năm thử mẫu
- Kiểu điều hòa mẫu
Trang 40
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |
DX: Thuy An, Ba Vì, Hà Nội @: (024) 33.863.050