Bài 2. Axit, bazơ và muối

17 372 0
Bài 2. Axit, bazơ và muối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp: Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI  I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Học sinh biết: + Định nghĩa axit, bazơ , hiđroxit lưỡng tính theo thuyết của A-rê-ni-uyt. + Axit một nấc, axit nhiều nấc. 2/ Kỹ năng: - Phân tích một số ví dụ về axit bazơ cụ thể , rút ra định nghĩa. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit , bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol trong dung dịch chất điện li mạnh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. Khái niệm axit và bazơ đã được học ở lớp 8. III. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại – nêu vấn đề. IV. NỘI DUNG Hoạt động 1 – ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5ph - Sự điện li là gì ? Chất điện li là gì ? - Thế nào là chất điện li yếu, điện li mạnh. -Trong các chất sau chất nào là chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu : HNO 3 , HCl, H 2 CO 3 , KOH, Fe(OH) 2 ? - Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các pâhn tử hòa tan đều phân li ra ion. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li ra ion, phân còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. - Chất điện li mạnh : HNO 3 , HCl, KOH. Giáo án hóa học lớp 11 chuẩn 1 Tuần: 2 Tiết: 4 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc Phương trình điện li : HNO 3 → H + + NO 3 - HCl → H + + Cl - KOH → K + + OH - - Chất điện li yếu: H 2 CO 3 Fe(OH) 2 Phương trình điện li: H 2 CO 3  2H + + CO 3 2- Fe(OH) 2  Fe 2+ + 2OH - Hoạt động 1 - AXIT TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10ph - Ở lớp 8 các em đã học khái niệm axit. Dựa vào kiến thức đã học các em hãy nhắc lại khái niệm axit ? - Theo khái niệm vừa học ở bài trước axit thuộc loại gì ? - Các em hãy cho một vài thí dụ về axit và viết phương trình điện li. - Nhận xét gì về sự điện li của axit. - Axit là gì ? Tính chất chung của axit do ion nào tạo nên ? - Axit là những hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. - Axit là chất điện li. * HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 . HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - - Sự điện li của axit tạo ra cation H + . - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . - Tính chất chung của axit là tính chất của ion H + . I. AXIT 1/ Định nghĩa Ví dụ: HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - CH 3 COOH  H + + CH 3 COO - - Theo thuyết Areniut axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . Hoạt động 3 – AXIT NHIỀU NẤC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5ph - Vậy những axit như H 2 SO 4 , H 3 PO 4 điện li như thế nào ? - Chúng được gọi là axit gì? * Chú ý cho học sinh rõ H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - HSO 4 -  H + + SO 4 2- . H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 -  H + + HPO 4 2- H 2 PO 4 -  H + + PO 4 3- - Những axit phân li nhiều nấc ra nhiều cation H + gọi là đa axit. I. AXIT 2. Axit nhiều nấc Ví dụ: H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 -  H + + HPO 4 2- HPO 4 -  H + + PO 4 3- - Những axit phân li nhiều nấc ra nhiều cation H + gọi là axit nhiều nấc, Giáo án hóa học lớp 11 chuẩn 2 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc axit sunfuric là điaxit, nấc thứ nhất điện li mạnh, nấc thứ hai điện KIỂM TRA BÀI CŨ Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: SO2 H2S S FeS 2H2S + 3O2 → 2SO2 + H2O 2H2S + O2 → 2S + H2O H2S + Fe(OH)2 → FeS + H2O 2H2S + SO2 → 3S + H2O S + Fe → FeS I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) CẤU TẠO PHÂN TỬ ( 1) ( 2) Liên kết cộng hoá trị Liên kết phối trí I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) CẤU TẠO PHÂN TỬ  O    2p4  2s2 S*     3d1   3p3 3s2  O 2s 2p4  I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) Tính chất vật lý: - Là chất khí, không màu, mùi sốc - d SO2 / KK = 64/ 29 ≈ 2.2 → Nặng không khí - Độc, tan nhiều nước I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) Tính chất hoá học: a Là oxit axit: - Tác dụng với bazơ → muối - Tan nước tạo dd axit sunfurơ(H2SO3 ), axit yếu ( mạnh H2S) SO + NaOH → NaHSO SO2 + H2O ↔ H2SO3 (axit sunfurơ) - Tác dụng với oxit bazơ ( Natri hidro sunfit ) SO → CaSO + Hsunfit) SO2 ++CaO 2NaOH →Na2SO ( 3Canxi 2O ( Natri sunfit ) I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) Tính chất hoá học: a Là oxit axit: -2 S S : Tính oxi hoá +4 SO2 +6 S : Tính khử I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) Tính chất hoá học: b Tính khử: Khi tác dụng với chất oxi hoá +4 2SO2+ +4 SO2+ O2 V2O5 450OC Br2 + H2O → +6 SO3 +6 H2SO4 + -1 HBr +4 +7 +6 +2 5SO2+ KMnO4 + H2O → K2SO4 +2 MnSO4 + 2H2O I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) Tính chất hoá học: c Tính oxi hoá : d.Khi Tính màu : tác tẩy dụng với chất khử +4 SO2 + +4 SO2 + -2 S + H2S → 0 H2O +2 Mg → S + MgO Chất khử Chất oxi hoá I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) Điều chế: a Trong phòng thí nghiệm: b.NaTrong H2SO4 nghiệp: Na2SO4 + 2SO3 + công đặc → o t C→ CuS++ HO SO đặc FeS2 + 11 O2 H2O+ SO2↑ CuSO4 + H2O + SO2↑ SO toC Fe2O3 + 8SO2↑ I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) Ứng dụng – Tác hại: I LƯU HUỲNH TRIOXIT ( SO3 ) Cấu tạo: ( 1) ( 2)  hoátrị LiênS* kết cộng 3s1 Liên kết phối trí  3p3    3d2 I LƯU HUỲNH TRIOXIT ( SO3 ) Tính chất vật lý: - Là chất lỏng, không màu, sôi 45oC - Tan vô hạn nước axit H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 ( axit sunfuric) nSO3 + H2SO4 → H2SO4.n SO3 I LƯU HUỲNH TRIOXIT ( SO3 ) Tính chất hoá học: Là oxit axit mạnh : - Hút nước mạnh tạo axit H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 (axit sunfuric) - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tương tự SO2 Điều chế: SO2+ O2 V2O5 450OC SO3 BÀI TẬP CỦNG CỐ Từ chất sau: Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 Viết tất phương trình hóa học phản ứng dùng điều chế SO2 Cu + 2H2SO4ĐẶC → CuSO4 + SO2 + H2O C+ 2H2SO4ĐẶC → CO2 + 2SO2 + 2H2O S+ 2H2SO4ĐẶC → 3SO2 + 2H2O 3O2+ 2H2S → 2SO2 + 2H2O 11O2+ 4FeS2 → 2SO2 + 2Fe2O3 Na2SO3 + H2SO4ĐẶC → Na2SO4 + SO2 + H2O Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI BÀI 2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: - Định nghĩa : Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo A-rê-ni-ut. - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số chất cụ thể là axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hòa, muối axit theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. II . PHƯƠNG PHÁP - Trực quan. - Đàm thoại. - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ - Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp, ống nhỏ giọt. - Hóa chất : dung dịch muối Zn 2+ , dung dịch NaOH, dung dịch HCl loãng. IV. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là chất điện li ? Chất điện li mạnh ? Chất điện li yếu ? Cho ví dụ. 2. Trong số các chất sau : BeF 2 , HBrO 4 , K 2 CrO 4 , HBrO, HCN. Chất nào là chất điện li mạnh? Chất nào là chất điện li yếu? Viết phương trình điện li. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI MỚI Hoạt động 1 : Vào bài. Hoạt động 2 : Định nghĩa axit Hoạt động 3 : Axit nhiều nấc. Hoạt động 4 : Bazơ. Hoạt động 5 : Hiđroxit lưỡng tính. Hoạt động 6 : Định nghĩa muối. Hoạt động 7 : Sự điện li của muối trong nước. Hoạt động 8 : Củng cố toàn bài. Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Trang 1 Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Vào bài GV : Định nghĩa axit, bazơ, muối là gì? Cho ví dụ. HS : Nhắc lại các khái niệm về axit, bazơ, muối đã học ở lớp 8, 9. GV đặt vấn đề : Dựa vào thuyết điện li thì axit, bazơ, muối là gì? Để biết điều đó ta vào bài mới. Hoạt động 2 : Định nghĩa axit GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình điện li của axit HCl, HNO 3 , CH 3 COOH. HS : −+ +→ 33 NOHHNO −+ +→ ClHHCl CH 3 COOH − COOCH 3 + + H GV : Yêu cầu HS nhận xét về thành phần ion có trong các dung dịch axit trên. HS : Các dung dịch axit đều có mặt cation + H .  Định nghĩa axit theo thuyết A-rê-ni-ut. GV : Yêu cầu HS nêu nột vài tính chất hóa học chung của dung dịch axit. HS : Trả lời dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, 9.  Nhận xét : Các dung dịch axit có một số tính chất chung là do tính chất của cation + H . Hoạt động 3 : Axit nhiều nấc GV : Phân tích cách viết phương trình điện li hai nấc của H 2 SO 4 . −+ +→ 442 HSOHSOH sự điện li mạnh − 4 HSO + H + −2 4 SO sự điện li yếu HS : Viết phương trình điện li ba nấc của H 3 PO 4 43 POH + H + − 42 POH − 42 POH + H + −2 4 HPO −2 4 HPO + H + −3 4 PO GV yêu cầu HS : So sánh phương trình điện li của HCl, H 2 SO 4 và H 3 PO 4 ? I – AXIT 1. Định nghĩa - Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation + H . Thí dụ : −+ +→ 33 NOHHNO −+ +→ ClHHCl CH 3 COOH − COOCH 3 + + H - Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của các cation + H trong dung dịch. 2. Axit nhiều nấc - Các axit chỉ phân li ra một ion + H gọi là các axit một nấc. Thí dụ : HCl, HNO 3 , CH 3 COOH…. Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Trang 2 Chương 1 : SỰ ĐIỆN LI HS : Phân tử HCl phân li một nấc ra cation + H . Phân tử H 2 SO 4 phân li hai nấc ra cation + H . Phân tử H 3 PO 4 phân li ba nấc ra cation + H . GV tổng kết : - Phân tử HCl phân li một nấc ra cation + H .  HCl là axit một nấc. - Phân tử 42 SOH phân li hai nấc ra ion + H .  42 SOH là axit hai nấc. - Phân tử 43 POH phân li ba nấc ra ion + H .  43 POH là axit ba nấc. HS : Hình thành khái niệm axit nhiều nấc. Hoạt động 4 : Bazơ GV : Yêu cầu HS viết phương trình điện li của NaOH, KOH HS : −+ +→ OHNaNaOH −+ +→ OHKKOH  Nhận xét : Các dung dịch bazơ đều có mặt anion − OH . GV yêu cầu : Nêu một vài tính chất chung của bazơ. HS : Trả lời  nhận xét : Các dung dịch bazơ có một số tính chất chung là do tính chất của anion − OH . Hoạt động 5 : Hiđroxit lưỡng tính GV hỏi : Thế nào là hiđroxit lưỡng tính? GV : Biểu diễn thí nghiệm và yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được : Nhỏ từ từ dung dd NaOH vào dd muối +2 Zn đến khi kết tủa không xuất hiện thêm nữa. Chi kết tủa 2 )OH(Zn thành hai phần . - Phần 1 : Cho BÀI 2: AXIT-BAZƠ-MUỐI BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 AXIT-BAZƠ-MUỐI  Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.  Khái niệm về axit-bazơ theo thuyết Bờ-Rôn-Stét.  Hằng số phân li axit và bazơ.  Muối. I. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut. 1.Dịnh nghĩa. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . HCl H + + Cl - CH 3 COOH H + + CH 3 COO - AXIT-BAZƠ-MUỐI Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH - . I. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut. 1.Định nghĩa. VD: KOH K + + OH - NaOH Na + + OH - I. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut. 2. Đa axit, đa bazơ. a. Đa axit. Đơn axit (monoaxit): là axit mà mỗi phân tử chỉ phân li 1 nấc ra ion H + . VD: HCl, CH 3 COOH… Đa axit (poliaxit): là những axit mà 1 phân tử phân li nhiều nấc ra ion H + VD ĐA AXIT: H 2 SO 4 : H 2 SO 4 H + + HSO 4 - : sự điện li hoàn toàn HSO 4 - H + + SO 4 2- K=10 -2 1 phân tử H 2 SO 4 phân li 2 nấc ra ion H + , nó là điaxit. VD ĐA AXIT: H 3 PO 4 : H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - K=7,6.10 -3 H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- K=6,2.10 -8 HPO 4 2- H + + PO 4 3- K=4,4.10 -13 1 phân tử H 3 PO 4 phân li 3 nấc ra ion H + , nó là triaxit. 2. Đa axit, đa bazơ. b. Đa bazơ. Đơn bazơ (monobazơ): là những bazơ mà mỗi phân tử chỉ phân li 1 nấc ra nhóm OH - VD: KOH, NaOH… Đa bazơ (polibazơ) : là những bazơ mà mỗi phân tử phân li nhiều nấc ra nhóm OH - . VD: Ca(OH) 2 … I. Axit và bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut. 3. Hiđroxit lưỡng tính. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. VD: Zn(OH) 2 Zn(OH) 2 2OH - + Zn 2+ Phân li kiểu bazơ Zn(OH) 2 2H + + ZnO 2 2- Phân li kiểu axit (H 2 ZnO 2 ) Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Sn(OH) 2 , Cr(OH) 3 … 1 số hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Đặc điểm: ít tan trong nước. Có tính axit và bazơ yếu. [...]... H3O+ là axit, H2O và CO 32- là bazơ HCO - + H O H CO + OH3 2 2 3 H+ HCO3-, OH- là bazơ, H2O và H2CO3 là axit HCO3- và H2O là chất lưỡng tính II Khái niệm về axit và bazơ theo thuyết Bờ-Rôn-Stet Nhận xét: H2O là chất lưỡng tính Axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion 2 Ưu điểm của thuyết Bờ-Rôn-Stet Tổng quát hơn, áp dụng cho bất kì dung môi nào, cả khi vắng mặt dung môi III Hằng số phân li axit và bazơ. .. axit và bazơ theo thuyết Bờ-Rôn-Stet 1 Định nghĩa Axit là chất nhường proton (H+) Bazơ là chất nhận proton Axit Bazơ + H+ II Khái niệm về axit và bazơ theo thuyết Bờ-Rôn-Stet VD1: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ H+ CH3COOH là axit, H2O là bazơ Trong phản ứng nghịch: CH3COO- là bazơ, H3O+ là axit VD2: NH3 + H2O NH4+ H+ NH3 và OH- là bazơ H2O và NH4+ là axit + OH- VD3: HCO3- + H2O CO 32- + H3O+ H+ HCO3- và. .. không còn hiđro VD: NaCl, Na2CO3, (NH4)2SO4… Muối axit: trong phân tử còn hiđro VD: NaHCO3, NaH2PO4, NáHO4… Muối kép VD: NaCl.KCl, KCl.MgCl2.6H2O… 2 Sự điện li của muối trong nước Muối axit VD: cation kim loại + anion gốc (NH4+) K2SO4 NaHCO3 HCO3- 2K+ + Na+ + H+ HCO3+ CO 32- SO 42- 2 Sự điện li của muối trong nước VD: [Ag(NH3 )2] Cl [Ag(NH3 )2] + + Cl- [Ag(NH3 )2] + Ag+ + 2NH3 ... yếu 2 Hằng số phân li bazơ NH3 + Kb= HOH NH4+ + OH- [NH4+].[OH-] Kb=f(T) [NH3] Giá trị Kb của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu IV Muối 1 Định nghĩa Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4+) và anion gốc axit VD: NaHCO3 Na+ + HCO3- (NH4)2SO4 2NH4+ + SO 42- IV Muối 1 Định nghĩa Phân loại: Muối Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp: Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI  I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Học sinh biết: + Định nghĩa axit, bazơ , hiđroxit lưỡng tính theo thuyết của A-rê-ni-uyt. + Axit một nấc, axit nhiều nấc. 2/ Kỹ năng: - Phân tích một số ví dụ về axit bazơ cụ thể , rút ra định nghĩa. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit , bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol trong dung dịch chất điện li mạnh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. Khái niệm axit và bazơ đã được học ở lớp 8. III. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại – nêu vấn đề. IV. NỘI DUNG Hoạt động 1 – ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5ph - Sự điện li là gì ? Chất điện li là gì ? - Thế nào là chất điện li yếu, điện li mạnh. -Trong các chất sau chất nào là chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu : HNO 3 , HCl, H 2 CO 3 , KOH, Fe(OH) 2 ? - Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các pâhn tử hòa tan đều phân li ra ion. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li ra ion, phân còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. - Chất điện li mạnh : HNO 3 , Tuần: 2 Tiết: 4 HCl, KOH. Phương trình điện li : HNO 3 → H + + NO 3 - HCl → H + + Cl - KOH → K + + OH - - Chất điện li yếu: H 2 CO 3 Fe(OH) 2 Phương trình điện li: H 2 CO 3  2H + + CO 3 2- Fe(OH) 2  Fe 2+ + 2OH - Hoạt động 1 - AXIT TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10ph - Ở lớp 8 các em đã học khái niệm axit. Dựa vào kiến thức đã học các em hãy nhắc lại khái niệm axit ? - Theo khái niệm vừa học ở bài trước axit thuộc loại gì ? - Các em hãy cho một vài thí dụ về axit và viết phương trình điện li. - Nhận xét gì về sự điện li của axit. - Axit là gì ? Tính chất chung của axit do ion nào tạo nên ? - Axit là những hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. - Axit là chất điện li. * HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 . HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - - Sự điện li của axit tạo ra cation H + . - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . - Tính chất chung của axit là tính chất của ion H + . I. AXIT 1/ Định nghĩa Ví dụ: HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - CH 3 COOH  H + + CH 3 COO - - Theo thuyết Areniut axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . Hoạt động 3 – AXIT NHIỀU NẤC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5ph - Vậy những axit như H 2 SO 4 , H 3 PO 4 điện li như thế nào ? - Chúng được gọi là axit gì? H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - HSO 4 -  H + + SO 4 2- . H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 -  H + + HPO 4 2- H 2 PO 4 -  H + + PO 4 3- - Những axit phân li nhiều nấc ra nhiều cation H + gọi là đa axit. I. AXIT 2. Axit nhiều nấc Ví dụ: H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 -  H + + HPO 4 2- HPO 4 -  H + + PO 4 3- - Những axit phân li nhiều nấc ra nhiều cation * Chú ý cho học sinh rõ axit sunfuric là điaxit, nấc thứ nhất điện li mạnh, nấc thứ hai điện li yếu. H + gọi là axit nhiều nấc, những axit chỉ phân li một nấc gọi là axit một nấc. Hoạt động 4 - BAZƠ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10ph - Các em hãy nhắc lại khái niệm bazơ đã học ở lớp 8, cho vài thí dụ về bazơ và viết phương trình điện li. - Nhận xét gì về sự điện li của bazơ có chứa ion nào ? Vậy tính chất chung của bazơ là tính chất của ion nào ? - Cho học sinh cho một vài thí dụ khác và viết phương trinh điện li. - Chú ý nhắc lại cách gọi tên các cation, anion và yêu cầu học sinh gọi tên các cation và anion. - Tên gọi cation = Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Lớp: Bài 2 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI  I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Học sinh biết: + Định nghĩa axit, bazơ , hiđroxit lưỡng tính theo thuyết của A-rê-ni-uyt. + Axit một nấc, axit nhiều nấc. 2/ Kỹ năng: - Phân tích một số ví dụ về axit bazơ cụ thể , rút ra định nghĩa. - Nhận biết được một chất cụ thể là axit , bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo định nghĩa. - Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính cụ thể. - Tính nồng độ mol trong dung dịch chất điện li mạnh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. Khái niệm axit và bazơ đã được học ở lớp 8. III. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại – nêu vấn đề. IV. NỘI DUNG Hoạt động 1 – ỔN ĐỊNH LỚP VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5ph - Sự điện li là gì ? Chất điện li là gì ? - Thế nào là chất điện li yếu, điện li mạnh. -Trong các chất sau chất nào là chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu : HNO 3 , HCl, H 2 CO 3 , KOH, Fe(OH) 2 ? - Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các pâhn tử hòa tan đều phân li ra ion. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li ra ion, phân còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. - Chất điện li mạnh : HNO 3 , HCl, KOH. Giáo án hóa học lớp 11 chuẩn 1 Tuần: 2 Tiết: 4 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc Phương trình điện li : HNO 3 → H + + NO 3 - HCl → H + + Cl - KOH → K + + OH - - Chất điện li yếu: H 2 CO 3 Fe(OH) 2 Phương trình điện li: H 2 CO 3  2H + + CO 3 2- Fe(OH) 2  Fe 2+ + 2OH - Hoạt động 1 - AXIT TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10ph - Ở lớp 8 các em đã học khái niệm axit. Dựa vào kiến thức đã học các em hãy nhắc lại khái niệm axit ? - Theo khái niệm vừa học ở bài trước axit thuộc loại gì ? - Các em hãy cho một vài thí dụ về axit và viết phương trình điện li. - Nhận xét gì về sự điện li của axit. - Axit là gì ? Tính chất chung của axit do ion nào tạo nên ? - Axit là những hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. - Axit là chất điện li. * HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 . HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - - Sự điện li của axit tạo ra cation H + . - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . - Tính chất chung của axit là tính chất của ion H + . I. AXIT 1/ Định nghĩa Ví dụ: HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - CH 3 COOH  H + + CH 3 COO - - Theo thuyết Areniut axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + . Hoạt động 3 – AXIT NHIỀU NẤC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 5ph - Vậy những axit như H 2 SO 4 , H 3 PO 4 điện li như thế nào ? - Chúng được gọi là axit gì? * Chú ý cho học sinh rõ H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - HSO 4 -  H + + SO 4 2- . H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 -  H + + HPO 4 2- H 2 PO 4 -  H + + PO 4 3- - Những axit phân li nhiều nấc ra nhiều cation H + gọi là đa axit. I. AXIT 2. Axit nhiều nấc Ví dụ: H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 -  H + + HPO 4 2- HPO 4 -  H + + PO 4 3- - Những axit phân li nhiều nấc ra nhiều cation H + gọi là axit nhiều nấc, Giáo án hóa học lớp 11 chuẩn 2 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc axit sunfuric là điaxit, nấc thứ nhất điện li mạnh, nấc thứ hai điện Nhấn phím F5 để trình chiếu phần sơ đồ tư mindmap học Sơ lược sơ đồ tư mindmap Sơ đồ tư (mindmap) mệnh danh “công cụ vạn não”, phương pháp ghi đầy sáng tạo, 250 triệu ... mùi sốc - d SO2 / KK = 64/ 29 ≈ 2.2 → Nặng không khí - Độc, tan nhiều nước I LƯU HUỲNH DIOXIT ( SO2 ) Tính chất hoá học: a Là oxit axit: - Tác dụng với bazơ → muối - Tan nước tạo dd axit sunfurơ(H2SO3... tạo axit H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 (axit sunfuric) - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tương tự SO2 Điều chế: SO2+ O2 V2O5 450OC SO3 BÀI TẬP CỦNG CỐ Từ chất sau: Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 Viết... ), axit yếu ( mạnh H2S) SO + NaOH → NaHSO SO2 + H2O ↔ H2SO3 (axit sunfurơ) - Tác dụng với oxit bazơ ( Natri hidro sunfit ) SO → CaSO + Hsunfit) SO2 ++CaO 2NaOH →Na2SO ( 3Canxi 2O ( Natri sunfit

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan