Chuyên đề hóa 9. 16-17 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình phòng giáo dục - Đào tạo hoà an Trờng THCS Cao Bình chuyên đề một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm thí nghiệm hoá học của học sinh lớp 8 Họ và tên : Đinh Thị Kim Quế Đơn vị : Trờng THCS Cao Bình - Hoà An - Cao Bằng Năm học 2008 - 2009 Chuyên đề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình I - Đặt vấn đề So với môn học khác môn hoá học ở THCS có những đặc trng riêng . Nội dung kiến thức của môn học này luôn gắn liền với các sự vật hiện tợng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày . Việc khám phá , tiếp thu kiến thức phụ thuộc rất nhiều vào thí nghiệm vì thí nghiệm hoá học là cầu nối giữa lí thuyết với thực tiễn, là cơ sở cho quá trình học tập nhận thức của học sinh , mà các thí nghiệm này chủ yếu là do HS tự nghiên cứu và tiến hành dới sự hớng dẫn của giáo viên . Sau những năm giảng dạy môn hoá học lớp 8 tôi nhận thấy trong quá trình nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm , đa số học sinh còn lúng túng , tiến hành cha đúng theo trình tự còn mất nhiều thời gian làm ảnh hởng tới chất l- ợng của cả tiết dạy .Qua những đợt tập huấn chuyên môn và tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến về thí nghiệm hoá học lớp 8 nhằm giúp cho việc giảng dạy cũng nh học tập đạt kết quả tốt hơn . II- Giải quyết vấn đề 1-Cơ sở a- Cơ sở lí luận Có thể nói cốt lõi của việc đổi mới dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động . Việc tìm ra biện pháp nâng cao khả năng làm thí nghiệm của HS là nội dung quan trong trong đổi mới dạy và học. Để nâng cao đợc hứng thú học tập ở học sinh đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với phơng pháp đặc thù của bộ môn nh thay đổi cách soạn giảng , lấy học sinh làm trung tâm , thông qua các thí nghiệm tăng cờng tổ chức học sinh hoạt động độc lập hay hoạt động nhóm để học sinh chủ động tìm tòi , khám phá kiến thức làm cho giờ học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn . b- Sơ sở thực tiễn Chuyên đề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình Yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trớc đây nặng nề về việc truyền thụ kiến thức thì nay đã thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh . Kiến thức và kĩ năng là một trong những thành tố của năng lực , của mỗi học sinh . Với điều kiện tiếp cận thông tin nh hiện nay thì năng lực đạt tới kiến thức và sử lí thông tin trở nên quan trọng hơn và đợc đặt lên hàng đầu . Năng lực này chỉ đợc hình thành ở học sinh thông qua các hoạt động học tập tự lực và tích cực của chính các em . Nh vậy , bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức và hiểu biết cần thiết trong mỗi bài học hoá học còn phải nâng cao khả năng làm thí nghiệm của học sinh , rèn luyện và phát triển ở các em những kĩ năng , năng lực nhận thức và góp phần hình thành những phẩm chất , nhân cách phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện nay. 2- Quá trình nghiên cứu Sách giáo khoa hoá học 8 gồm 6 chơng : Chất - nguyên tử- phân tử ; Phản ứng hoá học ; Mol và tính toán hoá học ; Oxi- không khí ; Hiđro - nớc ; Dung dịch . Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy để thực hiện bài giảng có thí nghiệm giáo viên cần kết hợp tốt các phơng pháp dạy và học . a-Thí nghiệm trong bài học cần đạt đợc những yêu cầu sau : - Từ các thí nghiệm , học sinh rút ra đợc nhận xét và rút ra đợc nội dung chính của bài . - Học sinh đợc rèn các kĩ năng cần thiết : Quan sát các hiện tợng ,Sử lí thông tin , biết đề xuất các phơng án thí nghiệm đơn giản , sử dụng thiết bị đơn giản . - Trong quá trình làm thí nghiệm học sinh cần: + Có tinh thần hợp tác trong nhóm, có ý thức bảo vệ các TRƯỜNG THCS BẮC SƠN TỔ KHTN CHUN ĐỀ HĨA HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG KIM LOẠI Năm học: 2016-2017 Người viết thực chun đề Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng Tổ: KHTN Dãy hoạt động hố học kim loại Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au * ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại : + Theo chiều từ Li đến Au : Mức độ hoạt động hố học kim loại giảm dần + Kim loại đứng trước H đẩy H2 khỏi dung dịch axit + Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối (trừ kim loại có khả phản ứng với nước điều kiện thường phản ứng với nước dung dịch) + Theo mức độ hoạt động kim loại chia kim loại thành loại : – Kim loại mạnh : Từ Li đến Al – Kim loại trung bình : Từ Mn đến Pb – Kim loại yếu : Những kim loại xếp sau H Tính chất hố học kim loại Phản ứng với oxi Thí dụ : 4K + O2 2K2O 3Fe + 2O2 Fe3O4 (hay FeO.Fe2O3) oxit sắt từ Phản ứng với phi kim khác Thí dụ : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Lưu ý : Trường hợp tạo muối sắt(III) Fe + S FeS Phản ứng với dung dịch axit Thí dụ : 2Al + 6HCl 2Fe + 6H2SO4(đặc, nóng) 2AlCl3 + 3H2 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 Lưu ý: Trường hợp tạo muối sắt(III) 4 Phản ứng với dung dịch muối Thí dụ : 2Al + 3Pb(NO3)3 Fe + 2AgNO3 2Al(NO3)3+ 3Pb↓ Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (Trừ kim loại phản ứng với nước điều kiện thường K, Na, Ca ) Một số kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường Thí dụ : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ↑ Ca(OH)2 + H2 ↑ Ca + 2H2O Điều kiện : kim loại phải tương ứng với bazơ kiềm Kim loại thơng dụng : nhơm sắt + Nhơm kim loại màu trắng bạc, nhẹ, dẻo, dẫn điện nhiệt tốt + Sắt kim loại màu trắng xám, nặng, dẫn điện nhiệt * Một số phản ứng nhơm hợp chất : 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2↑ 2Al + Fe2O3 Al2O3 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH + 2Fe NaAlO2 + 2H2O * Một số phản ứng sắt hợp chất : Fe + 2FeCl3 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 3FeCl2 4Fe(OH)3 I Dạng tập định tính Câu : Các kim loại tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng: A Al, Zn, Fe B Mg, Fe, Ag C Zn, Pb, Au D Na, Mg, Al Nhận xét: Dựa vào dãy hoạt động hóa học kim loại để ta lựa chọn Đáp án B,C có Ag, Au đứng sau Cu lên khơng phản ứng với dung dịch muối đồng Chỉ A D, ý D có Na tan nước dù có phản ứng khơng đẩy Cu Chọn đáp án: A Câu 2: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng giải phóng khí hiđrơ là: A Đồng B Lưu huỳnh C Kẽm D Thuỷ ngân Nhận xét: Dừa vào tính chất hóa học axit dãy hoạt động hóa học kim loại Ta thấy B phi kim khơng phản ứng với a xít, đồng thủy ngân lại đứng sau H dãy hoạt động hóa học Chọn đáp án: C Câu 3: Thả mảnh nhơm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO Xảy tượng: A Khơng có dấu hiệu phản ứng B Có chất rắn màu trắng bám ngồi nhơm, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần C Có chất rắn màu đỏ bám ngồi nhơm, màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần D Có chất khí bay ra, dung dịch khơng đổi màu Nhận xét: Nhơm đẩy đồng khỏi dung dịch muối, mà muối đồng có mầu xanh lên đồng bị đẩy khỏi muối tì dung dịch phải nhạt dần, kim loại đồng xẽ bám vào nhơm Chọn đáp án: C Câu : Có hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag thu Ag tinh khiết cách sau: A Hồ tan hỗn hợp vào dung dịch HCl B Hồ tan hỗn hợp vào HNO3 đặc nguội C Hồ tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3 D Dùng nam châm tách Fe Cu khỏi Ag Câu 2: Trong kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt là: A Nhơm ( Al ) B Bạc( Ag ) C Đồng ( C u ) D Sắt ( Fe ) Câu 3: Kim loại dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay có tính bền nhẹ, kim loại: A Na B Zn C Al D K Câu 4: Để làm mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu chì nầy vào lượng dư dung dịch: A ZnSO4 B Pb(NO3)2 C CuCl2 D Na2CO3 Câu 5: Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 dùng kim loại sau để làm dung dịch FeCl2 trên: A Zn B Fe C Mg D Ag Câu : Hiện tượng xảy đốt sắt bình khí clo là: A Khói màu trắng sinh B Xuất tia sáng chói C Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình D Có khói màu nâu đỏ tạo thành Câu 7: Dãy kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: A Na , Mg , Zn B Al , Zn , Na C Mg , Al , Na D Pb , Al , Mg Câu 8: Nhơm bền khơng khí A nhơm nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao B nhơm khơng tác dụng với nước C nhơm khơng tác dụng với oxi D có lớp nhơm oxit mỏng bảo vệ Câu 9: Ngâm đinh sắt vào dung dịch bạc nitrat Hiện tượng xảy là: A Khơng có tượng B Bạc giải phóng, sắt khơng biến đổi C Khơng có chất sinh ra, có sắt bị hồ tan D Sắt bị hồ tan phần, bạc giải phóng Câu 10: Hồ tan hỗn hợp gồm Fe Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ) Các sản phẩm thu sau phản ứng là: A FeCl2 khí H2 C Cu khí H2 B FeCl2, Cu khí H2 D FeCl2 Cu II Dạng tập định lượng Dạng Kim loại tác dụng với nước Một số kim loại kiềm: Na, K, Ba, Ca … tác dụng với H2O tạo dd kiềm H2 VD: 2Na + 2H2O Ba + 2H2O 2NaOH + H2 Ba(OH)2 + H2 Nhận xét: - Điểm giống phản ứng trên: nOH bazơ = - Nếu lấy hóa trị kim loại (gọi a) nhân (số mol kim loại) = số mol H có cơng thức: a.nKL = 2nH2 nH Câu Cho 1,83 gam hỗn hợp kim loai Na Ba tác dụng với lượng nước dư, thấy 0,448 lít khí H đktc Tổng khối lượng bazơ sinh là: A 2,1 g B 2,15g C 2,51g D 2,6g Bài làm nH2 0,448 = = 0,02mol 22,4 Các kim loại kiềm tác dụng với nước thì: nOH bazơ= n mà H 2.0,02 = 0,04 mol n ... Những vấn đề lý thuyết và bài tập hoá học vô cơ lớp 9 Các loại hợp chất vô cơ a. lý thuyết cần nhớ: Có 4 loại hợp chất cơ bản đó là oxit, axit, bazơ, muối. I. Oxit (R 2 O, R a O b ):Căn cứ vào tính chất hoá học nguời ta phân loại nh sau: 1. Oxit bazơ: (Thông thờng là oxit của kim loại, tơng ứng với một bazơ) a. Tác dụng với nớc: Tạo thành bazơ tan (hay là bazơ kiềm) *L u ý: Tính chất chỉ đúng đối với những oxit bazơ sau: Li 2 O, K 2 O, Na 2 O, BaO, CaO. Còn những oxit khác thì không xãy ra. VD: CaO + H 2 O ---> Ca(OH) 2 hay K 2 O + H 2 O---> 2KOH Còn nh phản ứng MgO + H 2 O---> Không xãy ra. b. Tác dụng với Oxit axit: Một số Oxit bazơ phản ứng với Oxit axit tạo thành muối. VD: BaO + CO 2 ---> BaCO 3 hay CaO + SO 2 ---> CaSO 3 *L u ý: Tính chất này đúng khi một trong hai oxit phải có một oxit mạnh (thuộcoxit bazơ mạnh hay oxit axit mạnh tơng ứng) c. Tác dụng với axit: Tạo thành muối và nớc VD: Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 (loãng)---> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O *L u ý : Fe 3 O 4 khi tác dụng với axit HCl, H 2 SO 4 loãng tạo thành 2 muối: Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 loãng ---> FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O hay Fe 3 O 4 + 8HCl ---> FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O 2. Oxit axit: (thông thờng là oxit của phi kim, tơng ứng với một axit) a. Tác dụng với nớc: tạo thành axit tơng ứng. *L u ý : Phản ứng này chỉ đúng với những oxit axit nào mà khi phản ứng với nớc thì tạo thành axit tơng ứng nh: SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , CO 2 , NO 2 VD: N 2 O 5 + H 2 O ---> 2HNO 3 hay P 2 O 5 + 3H 2 O ---> 2H 3 PO 4 b. Tác dụng với oxit bazơ: tạo thành muối (nh tính chất b oxitbazơ ở trên) c. Tác dụng với dung dịch bazơ: tạo thành muối và nớc. VD: 2NaOH + SO 3 ---> Na 2 SO 4 + H 2 O * L u ý : Oxit axit CO 2 , SO 2 khi tác dụng vơí dung dịch bazơ thì trớc hết tạo ra muối trung hoà và nớc. Sau đó nếu còn d CO 2 (hay SO 2 ) thì nó tác dụng với muối trung hoà và nớc tạo ra muối axit. VD: CO 2 tác dụng với dung dịch NaOH 2NaOH + CO 2 ---> Na 2 CO 3 + H 2 O (1) Nếu d CO 2 thì xãy ra phản ứng sau: NaOH + H 2 O + CO 2 ---> 2NaHCO 3 (2) 3. Oxit lỡng tính: chúng ta thờng gặp các oxit lỡng tính sau: BeO, ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 . ( là những oxit phản ứng đợc với cả axit và bazơ nhng không phản ứng với nớc) a. Tác dụng với axit: Tạo thành muối và nớc VD: ZnO + H 2 SO 4 ---> ZnSO 4 + H 2 O hay Al 2 O 3 + 6HCl ---> 2AlCl 3 + 3H 2 O b. Tác dụng với dung dịch bazơ: Tạo thành muối và nớc. VD: ZnO + 2NaOH ---> Na 2 ZnO 2 + H 2 O hay Al 2 O 3 + 2NaOH ---> 2NaAlO 2 + H 2 O 4. Oxit trung tính: (Không tham gia phản ứng với nớc, axit, bazơ mà chỉ tham gia vào phản ứng oxi hoá- khử) thờng gặp NO, CO, N 2 O . VD: 2NO + O 2 ---> 2NO 2 hay 3CO + Fe 2 O 3 ---> 2Fe + 3CO 2 Nguyễn Viết Luận- Trờng THCS Phan Đình Phùng- Vũ Quang- Ha Tinh 1 Những vấn đề lý thuyết và bài tập hoá học vô cơ lớp 9 II. Axit (H a X): (Axit mạnh thờng gặp HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 và một số axit yếu th- ờng gặp là H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , H 2 S, H 3 PO 4 . ) a. Tác dụng với chất chỉ thị (quỳ tím): khi cho quỳ tím vào dung dịch axit thì quỳ tím chuyển màu từ tím sang màu đỏ. (Tính chất này giúp ta nhận biết đợc dung dịch axit bị mất nhãn). b. Tác dụng với kim loại: - Với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng tác dụng với những kim loại đứng trớc hiđrô trong dãy hoạt động hoá học của kim loại (trang 53 SGK Hoá học 9) tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô. (Lu ý: không phản ứng với những kim loại đứng sau Hiđrô nh Cu, Ag, Au, Hg). VD: Zn + 2HCl ---> ZnCl 2 + H 2 hay Fe + H 2 SO 4 loãng----> FeSO 4 + H 2 Cu + HCl ---> không xãy ra hay Cu + H 2 SO 4 loãng---->không xãy ra - Với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc và dung dịch HNO 3 đun nóng: Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) nhng không tạo ra khí hiđrô. VD: 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc nóng) ---> Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. Cu + 2H 2 SO 4 (đặc nóng) ---> CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O. 3Cu + 8HNO 3 (loãng)---> 3Cu(NO 3 ) 2 + TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Chuyên đề môn hóa học Năm học : 2010 .2011. ỨNG DỤNG CNTT VÀO VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC THCS I.ĐẶT VẤN ĐỀ . II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 1.Nội dung: 2. Phương pháp . 3.Giáo án minh họa . III.KẾT LUẬN I.Đặt vấn đề: Năm học 2010-2011 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không,cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo’’, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của ngành giáo dục. Năm học mà toàn ngành giáo dục đào tạo Núi Thành đã đưa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở nhiều trường học và trong tất cả các môn học. Cùng việc thực hiện chuẩn kiến thức –Kĩ năng vào giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề hết sức quan trọng đối với việc dạy học hóa học hiện nay.Nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra xu thế trong hội nhập và phát triến . Vì vậy việc sử dụng các phương pháp tích cực vào giảng dạy hóa học ở bậc THCS hiện nay là rất cấp thiết. Với trang thiết bị và các phương tiện dạy học hiện đại hiện nay sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng các phương pháp tích cực vào việc dạy học hóa học ở THCS. Tuy nhiên : -Hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên ngại không sử dụng máy chiếu projector, đồ dùng dạy học vào việc giảng dạy, bởi vì cần nhiều thời gian chuẩn bị, sưu tầm tư liệu… -Trình độ học sinh trong một lớp không đồng đều, nên khả năng tiếp thu rất khác nhau. -Số học sinh trong một lớp quá nhiều . -Một số trường chưa có đầy đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc giảng dạy (như đèn chiếu …) Để thực hiện tốt chủ trương của ngành, vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực là điều mà các thầy cô giáo đang trăn trở và quan tâm để làm thế nào các em thích học bộ môn , chất lượng ngày càng được nâng cao . Từ những thực tế đó tổ tự nhiên II trường THCS Huỳnh Thúc Kháng bàn bạc thống nhất đưa ra chuyên đề “Ứng dụng CNTT vào việc Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy hóa học THCS’’ II.Giải quyết vấn đề: 1.Nội dung: -Các phương pháp dạy học tích cực hiện nay mang lại nhiều hiệu quả như: Phương pháp thí nghiệm, phương pháp nghiên cứu, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. Khi giảng dạy giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp với nhau để hiệu quả của việc dạy học hóa học đạt kết quả cao. -Phương pháp nghiên cứu kết hợp với thí nghiệm được sử dụng nhiều trong giảng dạy những bài về chất cụ thể như ở lớp 8: Bài oxi, bài hidro… ở lớp 9 : bài canxi oxit, Natrihidroxit, Axit sunfuric, nhôm, sắt, Muối…. -Để thực hiện tinh thần chủ đạo “ Lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học”, cần tăng cường phát huy sự tính sáng tạo của học sinh, biến học sinh thành những người nghiên cứu, tự làm thí nghiệm, tự giải quyết vấn đề mà giáo viên đặt ra. -Tăng cường các hoạt động của học sinh trong giờ bằng các biện pháp hợp lí để làm cho học sinh trở thành chủ thể của hoạt động như : hoạt động nhóm và hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm để rút ra tính chất của chất . [...]... cỏch gii Dn dũ -Chiu nhng yờu cu cn -c,ghi chộp vo v dn dũ v chn b cho chun b cho tit sau bi sau Sau õy l phn minh ha cho mt bi ging c th lp 9 BI 9: TNH CHT HểA HC CA MUI Nhiệt liệt chào mừng qu ý thầy cô giáo Về giao lưu chuyên môn Môn HOá HọC - LớP 9 Tháng 10 2010 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích * Kim tra bi c Vit cỏc phng trỡnh húa hc thc hin dóy chuyn húa sau CaCO3 1 2 CaO Ca(OH)2... H2O(l) Tit 14-Bi 9: TNH CHT HểA HC CA MUI I Tớnh cht hoỏ hc ca mui: PHIU GHI KT QU TH NGHIM TT TIN HNH 1 Dựng si ch buc inh st th vo ng nghim cú sn 1-2ml dd CuSO4 (Khụng th u nhn xung ỏy ng nghim) 2 Nh vi git dd H2SO4 vo ng nghim 2 cú sn 1-2ml dd mui BaCl2 3 Nh vi git dd AgNO3 vo ng nghim 3 cú sn 1-2ml dd NaCl 4 Nh vi git CuSO4 vo ng nghim 4 cú sn 12ml dd NaOH HIN TNG NHN XẫT Tit 14-Bi 9: TNH CHT Email: Lambanmai8283@yahoo.com.sg http://violet.vn/lambanmai8283 Chuyên đề 21 TÌM KHOẢNG BIẾN THIÊN CỦA MỘT LƯỢNG CHẤT ( Cực trị trong giải toán hoá học ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Thường gặp: hỗn hợp A B (có tính chất tương tự ) tác dụng với chất X ( thường lấy thiếu ) - Nếu lượng chất X lấy vào phản ứng thay đổi thì lượng sản phẩm do hỗn hợp A B tạo ra cũng thay đổi trong một khoảng nào đó ( gọi chung là khoảng biến thiên ) Phương pháp : 1) Nếu hỗn hợp đã biết lượng của mỗi chất thì xét 2 trường hợp : A tác dụng trước rồi đến B ⇒ lượng chất cần tìm m 1 B tác dụng trước rồi đến A ⇒ lượng chất cần tìm m 2 ⇒ khoảng biến thiên : m 1 < m < m 2 ( hoặc ngược lại ) 2) Nếu hỗn hợp chưa biết khối lượng của mỗi chất thì xét 2 trường hợp : Hỗn hợp chỉ có chất A ⇒ lượng chất cần tìm m 1 Hỗn hợp chỉ có chất B ⇒ lượng chất cần tìm m 2 3) Có thể dùng phương pháp đại số (dựa vào giới hạn của đại lượng đã biết ⇒ khoảng biến thiên của một đại lượng chưa biết.) : hh hh hh m m n M M < < naëng nheï ï ; Hiệu suất: 0 < H% < 100% 0 < số mol A < số mol hỗn hợp A,B Nếu . . ï x A y B m x y + = + thì A < m < B ( hoặc ngược lại ) II- BÀI TẬP ÁP DỤNG 1) Cho hỗn hợp gồm 8 gam CuO và 3,6 gam FeO vào trong 300ml dung dịch HCl 0,8M. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan . Hỏi m nằm trong khoảng nào ? Hướng dẫn : Số mol CuO = 0,1 số mol FeO = 0,05 số mol HCl = 0,24 Vậy HCl không đủ tác dụng với hỗn hợp oxit + Nếu CuO phản ứng trước : CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O 0,1 → 0,2 FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O 1 Email: Lambanmai8283@yahoo.com.sg http://violet.vn/lambanmai8283 0,02 ← 0,04 Sau phản ứng : m FeO ( dư ) = 3,6 – (0,02 × 72 ) = 2,16 gam + Nếu FeO phản ứng trước FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O 0,05→ 0,1 CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O 0,07 ← 0,14 Sau phản ứng : m CuO ( dư ) = 8 – (0,07 × 80 ) = 2,4 gam Vì thực tế FeO và CuO cùng phản ứng với HCl nên 2,16 gam < m < 2,4 gam Cách 2 : Có thể đặt RO là CTHH đại diện cho hỗn hợp RO + 2HCl → RCl 2 + H 2 O 0,12 ← 0,24 n RO = 0,15 – 0,12 = 0,03 khối lượng RO dư : m = 0,03 × M Vì 72< M < 80 nên ⇒ 72× 0.03 < m < 80 × 0,03 2,16gam < m < 2,4 gam 2) Nung 20 gam hỗn hợp MgCO 3 , CaCO 3 , BaCO 3 ở nhiệt độ cao thì thu được khí A. Dẫn khí A vào trong dung dịch nước vôi thì thu được 10 gam kết tủa và ddB. Đun nóng B hoàn toàn thì tạo thành thêm 6 gam kết tủa. Hỏi % khối lượng của MgCO 3 nằm trong khoảng nào ? Hướng dẫn : số mol kết tủa CaCO 3 = 0,1 mol , Số mol CaCO 3 ( tạo thêm ) = 0,06 mol MgCO 3 0 t → MgO + CO 2 ↑ .x x CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 ↑ .y y BaCO 3 0 t → BaO + CO 2 ↑ .z z CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 0,1 0,1 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 ↓ + H 2 O + CO 2 ↑ 0,06 Trong đó x,y,z là số mol MgCO 3 , CaCO 3 , BaCO 3 trong 100gam hỗn hợp Theo các ptpư : 2 3 3 CO CaCO CaCO n n 4 2 n 6 0 1 2 0 06 0 22mol( ) ( ) , , ,= + × = + × = Suy ra ta có hệ pt : 84x 100y 197z 100 x y z 0 22 5 1 1, , + + = + + = × = ⇔ 100y 197z 100 84x y z 0 22 5 1 1 x (1) (2), , + = − + = × = − Từ (1) và (2) ta có : 100y 197z 100 84x y z 1 1 x, + − = + − 2 Email: Lambanmai8283@yahoo.com.sg http://violet.vn/lambanmai8283 Suy ra ta có : 100 84x 100 197 1 1 x, − < < − giải ra được 0,625 < x < 1,032 Vậy khối lượng MgCO 3 nằm trong khoảng : 52,5 % → 86,69 % 3) Đốt cháy 10,5 gam hỗn hợp A gồm CH 4 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 trong oxi thu được khí B. Dẫn khí B vào trong dung dịch nước vôi dư thì thấy có 75gam kết tủa. Hỏi % khối lượng của CH 4 tối đa là bao nhiêu?. ( ĐS: 38,1% ) 4) Một hỗn hợp khí A gồm etilen , propilen , hiđro có tỉ trọng ( đktc) là P A ( g/l). Cho A đi qua xúc tác Ni, nung nóng thì thu được hỗn hợp khí B. a/ Với giá trị nào của P A thì hỗn hợp khí B không làm mất màu dung dịch brom b/ Xác định % thể tích của hỗn hợp A, nếu P A = 0,741g/l ; P B = 1,176 g/l Hướng dẫn : Đặt số mol gồm etilen , propilen , hiđro : x,y,z Để khí B không làm mất màu dung dịch Brom thì Anken Chuyên đề: Làm thế nào để ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn hóa học đạt hiệu quả? CHUYÊN ĐỀ: “LÀM THẾ NÀO ĐỂ ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ?” I. MỤC ĐÍCH: Nhằm tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên được nghiên cứu, thảo luận, bàn bạc và trao đổi những biện pháp sử dụng, vận dụng phương pháp nghiệp vụ sư phạm vào hướng dẫn học sinh học bài và sử dụng đồ dùng thí nghiệm trong tiết học, sử dụng phương tiện CNTT phù hợp với hoàn cảnh thực tế trong nhà trường. Tạo điều kiện để các cán bộ giáo viên có cùng chuyên môn trao đổi kinh nghiệm với nhau trong công tác giảng dạy, cùng nhau xây dựng và tìm ra phương pháp, biện pháp hữu hiệu vận dụng vào công tác giảng dạy. Thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt – học tốt trong nhà trường, nhằm đem lại hiệu quả giáo dục. II. NỘI DUNG: 1. Vì sao phải ứng dụng CNTT vào dạy học? Năm học 2008 – 2009 là năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy ở các bộ môn. Với mục tiêu đó, hầu hết giáo viên đã và đang khắc phục mọi khó khăn ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Hóa học là môn khoa học có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất. Tuy nhiên, có nhiều em cảm thấy nhàm chán, không hứng thú học bộ môn này vì khi nghiên cứu môn học này thường phải làm việc với những công thức hóa học, phép tính, phương trình hóa học, hiện tượng… Để giúp các em có hứng thú học tập và không còn sợ hãi khi học bộ môn hóa học thì người giáo viên phải tích cực đổi mới phương pháp, trong các tiết học nên sử dụng các hình ảnh trực quan hoặc các thí nghiệm, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học. Thông qua một thời gian giảng dạy, cùng với việc dự giờ học tập kinh nghiệm của một số đồng nghiệp có kinh nghiệm trong giảng dạy. Tổ Hóa – Sinh – Địa – TD mạnh dạn đưa ra chuyên đề này nhằm cùng với các đồng nghiệp tìm ra một giải pháp tối ưu và hiệu quả cho bộ môn của mình. 2. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học cần được thực hiện theo hướng nào? CNTT chỉ là phương tiện trợ giúp cho giáo viên chứ không phải là tối ưu, không thể thay thế được công việc của giáo viên. Ứng dụng CNTT không có nghĩa là không cần thiết phải sử dụng bảng đen; không cần sử dụng thêm các phương tiện, phương pháp dạy học khác; không có nghĩa là vai trò của giáo viên không còn quan trọng nữa mà ngược lại, vai trò của giáo viên trong quá trình dạy học càng to lớn hơn. GV thực hiện: Lê Anh Linh Trường THCS Đạ M’rông Chuyên đề: Làm thế nào để ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn hóa học đạt hiệu quả? Hầu hết giáo viên khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy vẫn mang tính chất trình chiếu, biểu diễn do đó học sinh không thể tiếp thu được bài học một cách tốt nhất, không thể phát huy được ưu thế của việc ứng dụng CNTT. Trong quá trình ứng dụng CNTT vào giảng dạy hóa học, giáo viên không nên lạm dụng việc trình chiếu quá nhiều sẽ dẫn đến làm cho học sinh nhàm chán, kết quả không cao, giáo viên cần áp dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học xen kẽ với nhau trong quá trình dạy học để đạt hiệu quả cao. Giáo viên phải biết lựa chọn nội dung nào cần trình chiếu, nội dung nào không. 3. Những kết quả đạt được trong khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy : Khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy bộ môn, học sinh hứng thú học tập hơn rất nhiều, kết quả các tiết học được nâng lên rõ rệt. Những thí nghiệm, mô phỏng khó GV có thể thực hiện một cách dễ dàng nhờ những hiệu ứng trên máy tính. 4. Thực trạng việc ứng dụng CNTT: Hóa học là môn khoa học gắn lí thuyết với thực hành, thí nghiệm. Nhưng trong quá trình dạy học có một số thí nghiệm, mô phỏng không thể hoặc không có điều kiện làm tại lớp thì giáo viên phải dạy chay dẫn đến tình trạng học sinh khó tiếp thu kiến thức hoặc nếu chuẩn bị tranh ảnh, bảng phụ thì mất rất nhiều thời gian và không gian để sắp xếp hệ thống tranh ảnh, bảng phụ đó. Tuy nhiện, hiệu quả lại không cao do học sinh ... ngân Nhận xét: Dừa vào tính chất hóa học axit dãy hoạt động hóa học kim loại Ta thấy B phi kim khơng phản ứng với a xít, đồng thủy ngân lại đứng sau H dãy hoạt động hóa học Chọn đáp án: C Câu 3:... Hướng dẫn giải Gọi a số mol CuSO4 tham gia phản ứng Phương trình hóa học: Mol: Fe + CuSO FeSO4 + Cu a < - a > a Theo đề ta có: mCu 64a Nồng độ mol/l CuSO4: CM = = - mFe - 56a = mFe... K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au * ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại : + Theo chiều từ Li đến Au : Mức độ hoạt động hố học kim loại giảm dần + Kim loại