Họp chuyên đề Hóa, Sử, GDCD cấp THCS ( tại THCS Thanh Cao)

1 80 0
Họp chuyên đề Hóa, Sử, GDCD cấp THCS ( tại THCS Thanh Cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họp chuyên đề Hóa, Sử, GDCD cấp THCS ( tại THCS Thanh Cao) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Hãy mô tả lại thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và nước ? Đun nóng để nước bay hơi hết, khi đó những hạt muối lại xuất hiện trở lại. Hỗn hợp muối và nước có vị gì ? Như vậy hỗn hợp này vẫn mang tính chất của muối ban đầu. Kiểm tra bài cũ: Chương II: Phản ứng hoá học I. Hiện tượng vật lý : Quan sát H2.1 Tiết 17. Bài 12 : Sự biến đổi chất Nước đã biến đổi từ trạng thái nào sang trạng thái nào? Trong quá trình biến đổi trạng thái, nước có bị thay đổi về chất không? Rắn Nhận xét : Trong các quá trình trên, nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Sự biến đổi như thế gọi là hiện tượng vật lý. Vậy thế nào là hiện tượng vật lý? Lỏng Hơi Chương II: Phản ứng hoá học I. Hiện tượng vật lý : Tiết 17. Bài 12 : Sự biến đổi chất H2.1 Chương II: Phản ứng hoá học Tiết 17. Bài 12 : Sự biến đổi chất I. Hiện tượng vật lý : Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý. Em hãy lấy các ví dụ khác về các hiện tượng vật lý ? II. Hiện tượng hoá học : Thí nghiệm 1: Nội dung: Trộn vừa đủ bột lưu huỳnh và bột sắt. Chia hỗn hợp thành 2 phần. Có hiện tượng gì xảy ra khi ta đưa thanh nam châm lại gần? Sắt và lưu huỳnh có biến đổi gì không? Sắt bị nam châm hút, sắt và lưu huỳnh không có biến đổi gì. Đổ phần hỗn hợp kia vào một ống nghiệm, đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng Chương II: Phản ứng hoá học Tiết 17. Bài 12 : Sự biến đổi chất I. Hiện tượng vật lý : Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý. II. Hiện tượng hoá học : Thí nghiệm 1: Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh biến đổi như thế nào? Hỗn hợp tự nóng sáng lên rồi chuyển dần thành chất rắn màu xám. Đưa nam châm lại gần ống nghiệm: Có hiện tượng gì xảy ra? Chương II: Phản ứng hoá học Tiết 17. Bài 12 : Sự biến đổi chất I. Hiện tượng vật lý : Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý. II. Hiện tượng hoá học : TN Cách tiến hành Trả lời các câu hỏi TN1 - Trộn vừa đủ bột lưu huỳnh và bột sắt. Chia hỗn hợp thành 2 phần. - Đưa nam châm lại gần một phần hỗn hợp - Đổ phần hỗn hợp kia vào một ống nghiệm, đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng - Đưa nam châm lại gần ống nghiệm - Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa thanh lam châm lại gần hỗn hợp ? - Sắt và lưu huỳnh có biến đổi gì không? - Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh biến đổi như thế nào? - Nam châm không hút được sắt nữa không? Sắt và lưu huỳnh có biến đổi gì về chất không? TN2 - Cho ít đường trắng vào hai ống nghiệm (1) và (2) - Đun nóng đáy ống nghiệm (2) - Đường ở ống nghiệm (2) biến đổi màu sắc như thế nào? - Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì? - Sau khi đun, đường có bị biến đổi thành chất khác không? Nếu có thì đó là chất gì? Nội dung phiếu thí nghiệm : ThÝ nghiÖm 1: Nam ch©m kh«ng hót ®­îc s¾t n÷a. S¾t vµ l­u huúnh cã biÕn ®æi g× vÒ chÊt kh«ng? L­u huúnh ®· t¸c dông víi s¾t biÕn ®æi thµnh chÊt míi. ThÝ nghiÖm 2: Néi dung: Cho Ýt ®­êng tr¾ng vµo hai èng nghiÖm (1) vµ (2) §un nãng ®¸y èng nghiÖm (2) Chương II: Phản ứng hoá học Tiết 17. Bài 12 : Sự biến đổi chất I. Hiện tượng vật lý : Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý. II. Hiện tượng hoá học : Thí nghiệm 2: Đường ở ống nghiệm (2) biến đổi màu sắc như thế nào? Đường trắng chuyển dần thành màu đen. Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì? Có những giọt nước ngưng tụ trên thành ống nghiệm. Sau khi đun, đường có bị biến đổi thành chất khác không? Nếu có thì đó là chất gì?

Ngày đăng: 21/04/2016, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan