CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

90 526 2
CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 6: Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Ý nghĩa nội dung phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.1 Ý nghĩa phân tích hoạt động tài doanh nghiệp Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp việc vận dụng tổng thể phương pháp phân tích khoa học để đánh giá xác tình hình tài doanh nghiệp, giúp cho đối tượng quan tâm nắm thực trạng tài an ninh tài doanh nghiệp, dự đốn xác tiêu tài tương lai rủi ro tài mà doanh nghiệp gặp phải; qua đó, đề định phù hợp với lợi ích họ Có nhiều đối tượng quan tâm sử dụng thơng tin kinh tế, tài doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ với mục tiêu khác Do nhu cầu thơng tin tài doanh nghiệp đa dạng, địi hỏi phân tích hoạt động tài phải tiến hành nhiều phương pháp khác để đáp ứng nhu cầu khác đối tượng Điều đó, mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích hoạt động tài đời, ngày hồn thiện phát triển; mặt khác, tạo phức tạp nội dung phương pháp phân tích hoạt động tài Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp bao gồm: - Các nhà quản lý; - Các cổ đông tương lai; - Những người tham gia vào “đời sống” kinh tế doanh nghiệp; - Những người cho doanh nghiệp vay tiền như: Ngân hàng, tổ chức tài chính, người mua trái phiếu doanh nghiệp, doanh nghiệp khác - Nhà nước; - Nhà phân tích tài chính; - Các đối tượng sử dụng thơng tin tài khác đưa định với mục đích khác Vì vậy, phân tích hoạt động tài đối tượng đáp ứng mục tiêu khác có vai trị khác Cụ thể: @/ Phân tích hoạt động tài nhà quản lý: Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ tài doanh nghiệp, họ có nhiều thơng tin phục vụ cho việc phân tích Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp nhà quản lý nhằm đáp ứng mục tiêu sau: - Tạo chu kỳ đặn để đánh giá hoạt động quản lý giai đoạn qua, việc thực cân tài chính, khả sinh lời, khả toán rủi ro tài hoạt động doanh nghiệp ; - Đảm bảo cho định Ban giám đốc phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp, định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận ; - Cung cấp thông tin sở cho dự đốn tài chính; - Căn để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý doanh nghiệp Phân tích hoạt động tài làm rõ điều quan trọng dự đốn tài chính, mà dự đốn tảng hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, khơng sách tài mà cịn làm rõ sách chung doanh nghiệp @/ Phân tích hoạt động tài nhà đầu tư: Các nhà đầu tư người giao vốn cho doanh nghiệp quản lý sử dụng, hưởng lợi chịu rủi ro Đó cổ đông, cá nhân đơn vị, doanh nghiệp khác Các đối tượng quan tâm trực tiếp đến tính tốn giá trị doanh nghiệp Thu nhập nhà đầu tư tiền lời chia thặng dư giá trị vốn Hai yếu tố phần lớn chịu ảnh hưởng lợi nhuận thu doanh nghiệp Trong thực tế, nhà đầu tư thường tiến hành đánh giá khả sinh lời doanh nghiệp Câu hỏi chủ yếu phải làm rõ là: Tiền lời bình quân cổ phiếu doanh nghiệp bao nhiêu? Các nhà đầu tư thường khơng hài lịng trước lời tính tốn sổ sách kế tốn cho lời chênh lệch xa so với tiền lời thực tế Các nhà đầu tư phải dựa vào nhà chuyên nghiệp trung gian (chuyên gia phân tích tài chính) nghiên cứu thơng tin kinh tế, tài chính, có tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển doanh nghiệp đánh giá cổ phiếu thị trường tài Phân tích hoạt động tài nhà đầu tư để đánh giá doanh nghiệp ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu báo cáo tài chính, khả sinh lời, phân tích rủi ro kinh doanh @/ Phân tích hoạt động tài nhà đầu tư tín dụng: Các nhà đầu tư tín dụng người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh Khi cho vay, họ phải biết khả hoàn trả tiền vay Thu nhập họ lãi suất tiền cho vay Do đó, phân tích hoạt động tài người cho vay xác định khả hoàn trả nợ khách hàng Tuy nhiên, phân tích khoản cho vay dài hạn khoản cho vay ngắn hạn có nét khác Đối với khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc biệt quan tâm đến khả toán doanh nghiệp Nói khác khả ứng phó doanh nghiệp nợ vay đến hạn trả Đối với khoản cho vay dài hạn, nhà cung cấp tín dụng dài hạn phải tin khả hoàn trả khả sinh lời doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn lãi lại tuỳ thuộc vào khả sinh lời @/ Phân tích hoạt động tài người hưởng lương doanh nghiệp: Người hưởng lương doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp, có nguồn thu nhập từ tiền lương trả Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, số lao động cịn có phần vốn góp định doanh nghiệp Vì vậy, ngồi phần thu nhập từ tiền lương trả họ cịn có tiền lời chia Cả hai khoản thu nhập phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, phân tích tình hình tài giúp họ định hướng việc làm ổn định yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp tuỳ theo công việc phân công Từ vấn đề nêu trên, cho thấy: Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp cơng cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan, giúp cho đối tượng lựa chọn đưa định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm 1.1.2 Nội dung phân tích hoạt động tài Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp bao hàm nhiều nội dung khác tùy thuộc vào mục đích phân tích Tuy nhiên, bản, phân tích hoạt động tài doanh nghiệp, nhà phân tích thường trọng đến nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá khái qt tình hình tài chính; - Phân tích cấu biến động vốn - nguồn vốn; - Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn; - Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ; - Phân tích hiệu sử dụng vốn; - Phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài 1.2 Phương pháp phân tích hoạt động tài doanh nghiệp Để tiến hành phân tích tài doanh nghiệp, nhà phân tích thường kết hợp sử dụng phương pháp mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật khác phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp dự báo, phương pháp Dupont Mỗi phương pháp có tác dụng khác sử dụng nội dung phân tích khác Cụ thể: 1.2.1 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp sử dụng rộng rãi, phổ biến phân tích kinh tế nói chung phân tích tài nói riêng Mục đích so sánh làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng có đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho đối tượng quan tâm có để đề định lựa chọn Khi sử dụng phương pháp so sánh, nhà phân tích cần ý số vấn đề sau đây: So sánh với mục tiêu đánh giá: + Điều kiện so sánh tiêu: Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh phải đảm bảo thống nội dung kinh tế, thống phương pháp tính toán, thống thời gian đơn vị đo lường + Gốc so sánh: Gốc so sánh lựa chọn gốc khơng gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích Về khơng gian, so sánh đơn vị với đơn vị khác, phận với phận khác, khu vực với khu vực khác Việc so sánh không gian thường sử dụng cần xác định vị trí doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực Cần lưu ý rằng, so sánh mặt không gian, điểm gốc điểm phân tích đổi chỗ cho mà khơng ảnh hưởng đến kết luận phân tích Về thời gian, gốc so sánh lựa chọn kỳ qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán Cụ thể: - Khi xác định xu hướng tốc độ phát triển tiêu phân tích, gốc so sánh xác định trị số tiêu phân tích kỳ trước hàng loạt kỳ trước (năm trước) Lúc so sánh trị số tiêu kỳ phân tích với trị số tiêu kỳ gốc khác nhau; - Khi đánh giá tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh trị số kế hoạch tiêu phân tích Khi đó, tiến hành so sánh trị số thực tế với trị số kế hoạch tiêu nghiên cứu + Các dạng so sánh: Các dạng so sánh thường sử dụng phân tích so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối so sánh với số bình quân So sánh số tuyệt đối phản ánh qui mô tiêu nghiên cứu nên so sánh số tuyệt đối, nhà phân tích thấy rõ biến động qui mô tiêu nghiên cứu kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc So sánh số tương đối: Khác với số tuyệt đối, so sánh số tương đối, nhà quản lý nắm kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến xu hướng biến động tiêu kinh tế Trong phân tích tài chính, nhà phân tích thường sử dụng loại số tương đối sau: - Số tương đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng tiêu thường dùng dạng số tương đối định gốc [cố định kỳ gốc: y i/y0 (i = 1, n)] số tương đối liên hoàn [thay đổi kỳ gốc: y (i + 1)/yi (i = 1, n)] - Số tương đối kế hoạch: Số tương đối kế hoạch phản ánh mức độ, nhiệm vụ mà doanh nghiệp cần phải thực kỳ số tiêu định - Số tương đối phản ánh mức độ thực hiện: Dùng để đánh giá mức độ thực kỳ doanh nghiệp đạt phần so với gốc Số tương đối phản ánh mức độ thực sử dụng số hay tỷ lệ tính sau: Chỉ số (tỷ lệ %) thực so = Trị số tiêu thực x 100 với gốc tiêu nghiên cứu Trị số tiêu gốc So sánh với số bình quân: Khác với việc so sánh số tuyệt đối số tương đối, so sánh số bình quân cho thấy mức độ mà đơn vị đạt so với bình quân chung tổng thể, ngành, khu vực Qua đó, nhà quản lý xác định vị trí doanh nghiệp (tiên tiến, trung bình, yếu kém) 1.2.2 Phương pháp phân chia (chi tiết) Phương pháp sử dụng để chia nhỏ trình kết chung thành phận khác phục vụ cho việc nhận thức trình kết khía cạnh khác phù hợp với mục tiêu quan tâm đối tượng thời kỳ Trong phân tích, người ta thường chi tiết trình phát sinh kết đạt hoạt động tài doanh nghiệp thông qua tiêu kinh tế theo tiêu thức sau: - Chi tiết theo yếu tố cấu thành tiêu nghiên cứu: chia nhỏ tiêu nghiên cứu thành phận cấu thành nên thân tiêu đó; - Chi tiết theo thời gian phát sinh trình kết kinh tế: chia nhỏ qúa trình kết theo trình tự thời gian phát sinh phát triển; - Chi tiết theo không gian phát sinh tượng kết kinh tế: chia nhỏ qúa trình kết theo địa điểm phát sinh phát triển tiêu nghiên cứu 1.2.3 Phương pháp liên hệ, đối chiếu Liên hệ, đối chiếu phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, xem xét mối liên hệ kinh tế kiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối tiêu kinh tế trình hoạt động Sử dụng phương pháp cần ý đến mối liên hệ mang tính nội tại, ổn định, chung lặp lặp lại, liên hệ ngược, liên hệ xi, tính cân đối tổng thể, cân đối phần Vì vậy, cần thu thập thơng tin đầy đủ thích hợp khía cạnh liên quan đến luồng chuyển dịch giá trị vận động nguồn lực doanh nghiệp 1.2.4 Phương pháp phân tích nhân tố: Phân tích nhân tố phương pháp sử dụng để nghiên cứu, xem xét tiêu kinh tế tài mối quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thông qua việc xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố phân tích thực chất ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích a) Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố: phương pháp sử dụng để xác định xu hướng mức độ ảnh hưởng cụ thể nhân tố đến tiêu nghiên cứu Có nhiều phương pháp xác định ảnh hưởng nhân tố, sử dụng phương pháp tuỳ thuộc vào mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố thường sử dụng phân tích tài doanh nghiệp là: Phương pháp loại trừ: Để xác định xu hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, người ta sử dụng phương pháp loại trừ tức để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố khác Đặc điểm phương pháp ln đặt đối tượng phân tích vào trường hợp giả định khác Tuỳ thuộc vào mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng mà sử dụng phương pháp thay liên hoàn, phương pháp số chênh lệch hay phương pháp hiệu số tỷ lệ Phương pháp thay liên hoàn phương pháp xác định ảnh hưởng nhân tố cách thay liên tiếp nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số tiêu nhân tố thay đổi Sau đó, so sánh trị số tiêu vừa tính với trị số tiêu chưa có biến đổi nhân tố cần xác định tính mức độ ảnh hưởng nhân tố Đặc điểm điều kiện áp dụng phương pháp thay liên hoàn sau: - Xác định tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; - Mối quan hệ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng thể dạng tích số thương số; - Sắp xếp nhân tố ảnh hưởng xác định ảnh hưởng chúng đến tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo thứ tự nhân tố số lượng xác định trước đến nhân tố chất lượng; trường hợp có nhiều nhân tố số lượng nhiều nhân tố chất lượng xác định nhân tố chủ yếu trước rối đến nhân tố thứ yếu sau; - Thay giá trị nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu cách Cần lưu ý có nhân tố thay nhiêu lần nhân tố thay giữ nguyên giá trị thay (kỳ phân tích) lần thay cuối cùng; - Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố so với số biến động tuyệt đối tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu kỳ phân tích so với kỳ gốc Phương pháp thay liên hồn khái qt sau: Chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Q Q chịu ảnh hưởng nhân tố a, b, c, d Các nhân tố có quan hệ với Q xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng, chẳng hạn Q = abcd Nếu dùng số để giá trị nhân tố kỳ gốc số để giá trị nhân tố kỳ phân tích Q = a1b1c1d1 Q0 = a0b0c0d0 Gọi ảnh hưởng nhân tố a, b, c, d đến biến động kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu Q (ký hiệu ∆ Q) ∆ a, ∆ b, ∆ c, ∆ d, ta có: ∆ Q = Q1 - Q0 = ∆ a + ∆ b + ∆ c + ∆ d Trong đó: ∆ a = a1b0c0d0 - a0b0c0d0 ∆ b = a1b1c0d0 - a1b0c0d0 ∆ c = a1b1c1d0 - a1b1c0d0 ∆ d = a1b1c1d1 - a1b1c1d0 Phương pháp số chênh lệch phương pháp dùng để xác định ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Điều kiện, nội dung trình tự vận dụng phương pháp số chênh lệch giống phương pháp thay liên hoàn, khác chỗ để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố trực tiếp dùng số chênh lệch giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc nhân tố (thực chất thay liên hoàn rút gọn áp dụng trường hợp tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có quan hệ tích số với nhân tố ảnh hưởng) Dạng tổng quát số chênh lệch sau: ∆ Q = Q1 - Q0 = ∆ a + ∆ b + ∆ c + ∆ d Trong đó: ∆ a = (a1 - a0 )b0c0d0 ∆ b = (b1 - b0 )a1c0d0 ∆ c = (c1 - c0 )a1b1d0 ∆ d = (d1 - d0) a1b1c1 Phương pháp cân đối: Phương pháp cân đối phương pháp sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dạng tổng hiệu Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, phương pháp cân đối người ta xác định chênh lệch thực tế với kỳ gốc nhân tố Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận, nghịch nhân tố ảnh hưởng với tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Phương pháp cân đối khái quát sau: Chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu M chịu ảnh hưởng nhân tố a,b,c thể qua công thức: M = a + b - c Nếu dùng số để giá trị nhân tố kỳ gốc số để giá trị nhân tố kỳ phân tích M = a1+b1-c1 M0 = a0+b0-c0d0 Gọi ảnh hưởng nhân tố a, b, c đến biến động kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu M (ký hiệu ∆M) ∆ a, ∆ b, ∆ c ta có: ∆ M = M1 - M0 = ∆ a + ∆ b + ∆ c Trong đó: Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: ∆a = a1 – a0 Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: ∆b = b1 – b0 Mức độ ảnh hưởng nhân tố c: ∆c = - (c1 – c0) b) Phân tích thực chất nhân tố Sau xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố, để có đánh giá dự đốn hợp lý, sở đưa định cách thức thực định cần tiến hành phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố Việc phân tích thực thông qua rõ giải vấn đề như: rõ mức độ ảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan, khách quan nhân tố ảnh hưởng, phương pháp đánh giá dự đoán cụ thể, đồng thời xác định ý nghĩa nhân tố tác động đến tiêu nghiên cứu, xem xét 1.2.5 Phương pháp dự đoán Phương pháp dự đoán sử dụng để dự báo tài doanh nghiệp Có nhiều phương pháp khác để dự đoán tiêu kinh tế tài tương lai; đó, phương pháp hồi quy sử dụng phổ biến Theo phương pháp này, nhà phân tích sử dụng số liệu khứ, liệu diễn theo thời gian diễn thời điểm để thiết lập mối quan hệ tượng kiện có liên quan Thuật ngữ tốn gọi nghiên cứu mức độ tác động hay nhiều biến độc lập (biến giải thích) đến biến số gọi biến phụ thuộc (biến kết quả) Mối quan hệ biểu diễn dạng phương trình gọi phương trình hồi quy Dựa vào phương trình hồi quy người ta giải thích kết diễn ra, ước tính dự báo kiện xảy tương lai Phương pháp hồi qui thường sử dụng dạng hồi quy đơn, hồi quy bội để đánh giá dự báo kết tài doanh nghiệp Phương pháp hồi quy đơn (hay hồi quy đơn biến) phương pháp dùng để xem xét mối quan hệ tiêu phản ánh kết vận động tượng kinh tế (gọi biến phụ thuộc) với tiêu phản ánh nguyên nhân (gọi biến độc lập) Phương trình hồi quy đơn có dạng: Y= a +bx Trong đó: - Y biến phụ thuộc; x biến độc lập; - a tung độ gốc (nút chặn đồ thị); b hệ số góc (độ dốc hay độ nghiêng đường biểu diễn Y đồ thị) Trong phương pháp hồi quy đơn, với mục đích giải thích dự báo tiêu cần nghiên cứu, nên việc quan trọng tìm giá trị a, b Trên sở đó, xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính để ước lượng giá trị Y ứng với giá trị x Để xác định giá trị thông số a b người ta sử dụng phương pháp phương pháp cực đại, cực tiểu, phương pháp bình phương tối thiểu sử dụng phần mềm Excel máy vi tính Chẳng hạn, theo phương pháp cực đại, cực tiểu, giá trị thông số a, b xác định sau: Ymax - Ymin b = -Xmax - Xmin a = Y- bx a = Y −b X Với phương pháp bình phương tối thiểu, thông số a, b xác định theo công thức: ∑( Xi − X )(Yi − Y ) n b= i =1 n ( ∑ Xi − X i =1 ) hay n b= ∑XiYi − n X Y i =1 n ∑ Xi i =1 −nX a = Y −b X Phương pháp hồi quy bội (hồi quy đa biến phương pháp sử dụng để phân tích mối quan hệ nhiều biến độc lập với biến phụ thuộc (một tiêu kết qủa với nhiều tiêu nguyên nhân) Trong thực tế, có nhiều mơ hình phân tích sử dụng hồi quy đa biến, phân tích dự báo doanh thu doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, phân tích tổng chi phí với nhiều nguyên nhân tác động… Một tiêu kinh tế chịu tác động lúc nhiều nhân tố thuận chiều lẫn ngược chiều, doanh thu phụ thuộc vào số lượng hàng bán, kết cấu hàng bán, giá hàng hoá, thu nhập bình quân xã hội, mùa vụ, thời tiết, quảng cáo giới thiệu… Mặt khác, nhân tố có mói quan hệ nội Vì vậy, phân tích hồi quy vừa kiểm định giả thiết nhân tố tác động mức độ ảnh hưởng, vừa định lượng quan hệ kinh tế chúng Từ có sở cho phân tích dự báo có định phù hợp, có hiệu việc thực mục tiêu mong muốn đối tượng Phương trình hồi quy đa biến tổng quát dạng tuyến tính là: Y= b0 +b1x1 + b2x2 +… + bixi +… + bnxn + e Trong đó: Y: biến phụ thuộc (chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu) hiểu ước lượng (Y); b0 tung độ gốc; bi độ dốc phương trình theo biến xi; xi biến độc lập (nhân tố ảnh hưởng); e sai số Mục tiêu phương pháp hồi quy đa biến dựa vào liệu lịch sử biến Yi Xi, dùng thuật toán để tìm thơng số b0 bi xây dựng phương trình hồi quy để dự báo cho ước lượng trung bình biến Y 1.2.6 Phương pháp Dupont Là phương pháp phân tích dựa mối quan hệ tương hỗ tiêu tài chính, từ biến đổi tiêu tổng hợp thành hàm số loạt biến số Chẳng hạn: tách hệ số khả sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) hay hệ số khả sinh lời tài sản (ROA), thành tích số chuỗi hệ số có mối quan hệ mật thiết với Sơ đồ 6.1: Vận dụng phương pháp Dupont để phân tích ROE Lợi nhuận sau thuế Doanh thu x Tổng tài sản SUẤT SINH LỢI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU (ROE) Lợi nhuận sau thuế = Vốn chủ sở hữu = Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản x Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Doanh thu x Doanh thu Vốn chủ sở hữu 1.2.7 Các phương pháp phân tích khác Ngoài phương pháp sử dụng nêu trên, để thực chức mình, phân tích tài cịn sử dụng kết hợp với phương pháp khác, như: phương pháp thang điểm, phương pháp kinh nghiệm, phương pháp quy hoạch tuyến tính, phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng, phương pháp dựa vào ý kiến chuyên gia Mỗi phương pháp sử dụng tùy thuộc vào mục đích phân tích liệu phân tích 1.3 Tổ chức phân tích tài doanh nghiệp 1.3.1 Ý nghĩa tổ chức phân tích tài doanh nghiệp Tổ chức phân tích tài doanh nghiệp việc thiết lập trình tự bước công việc cần tiến hành trình phân tích tài phù hợp với loại phân tích, phù hợp với doanh nghiệp 10 Hệ số biến thiên tỷ số so sánh độ lệch chuẩn giá trị kỳ vọng Độ lệch chuẩn (so với giá trị trung bình) cao hệ số biến thiên cao rủi ro cao CV = δ E( R) Trong đó: CV hệ số biến thiên Sử dụng hệ số biến thiên độ lệch chuẩn đơi cho kết luận khơng xác, so sánh rủi ro doanh nghiệp không qui mô giá trị kỳ vọng Khi quy mô giá trị kỳ vọng giống nhau, để phân tích rủi ro tài người ta tiến hành so sánh độ lệch chuẩn kỳ phân tích với kỳ gốc Nếu độ lệch chuẩn lớn rủi ro tài cao ngược lại Khi quy mô giá trị kỳ vọng khác nhau, để phân tích rủi ro tài người ta tiến hành so sánh hệ số biến thiên kỳ phân tích với kỳ gốc Nếu hệ số biến thiên lớn, rủi ro tài cao ngược lại Phân tích rủi ro tài chính, tuỳ thuộc vào quy mơ giá trị kỳ vọng, mục tiêu phân tích mà vào độ lệch chuẩn hay hệ số biến thiên tiêu: lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, tỷ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay toàn vốn hay tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu kết hợp với trị số biến động tiêu: hệ số nợ, vòng quay khoản phải thu ngắn hạn, vòng quay hàng tồn kho, tiêu thể khả toán để kết luận 2.7.3 Dự báo nhu cầu tài Muốn tiến hành q trình sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có lượng vốn đinh Lượng vốn mà doanh nghiệp cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhiều hay phụ thuộc vào quy mô hoạt động doanh nghiệp Một tiêu biểu quy mô hoạt động doanh nghiệp doanh thu (doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh thu hoạt động kinh doanh) Nhu cầu vốn doanh nghiệp số vốn cần thiết để doanh nghiệp tiến hành kinh doanh phù hợp với quy mơ hoạt động Nhu cầu vốn địi hỏi cân với đầu tư quy mô hoạt động Vì thế, doanh thu thay đổi, nhu cầu vốn thay đổi theo Sự thay đổi không thiết phải theo tỷ lệ cố định lẽ cịn phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn Do vậy, thực tiễn quản lý tài ln nảy sinh nhu cầu "ước tính" vấn đề định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh hoạch định chiến lược Nhu cầu ước tính nhu cầu dự báo tiêu tài lập kế hoạch tài Để dự báo tiêu tài doanh nghiệp, trước hết cần chọn khoản mục báo cáo tài (Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế tốn) có khả thay đổi doanh thu thay đổi Việc lựa chọn dựa vào mối quan hệ doanh thu với khoản mục Trên sở đó, dự báo trị số tiêu kỳ tới Qui trình dự báo tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán tiến hành sau: Bước 1: Xác định mối quan hệ tiêu báo cáo với doanh thu thuần: 76 Trong bước này, cần dựa vào tình hình cụ thể doanh nghiệp, sở xem xét số liệu nhiều năm để phân loại khoản mục Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế tốn vào nhóm: - Nhóm tiêu thay đổi chiều với doanh thu thường chiếm tỷ lệ định so với doanh thu thuần: Đây tiêu có khả thay đổi doanh thu thay đổi thay đổi chiều với doanh thu Những tiêu thường chiếm tỷ lệ định so với doanh thu Có thể kể số tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh như: Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, khoản ghi giảm doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng số tiêu Bảng cân đối kế toán như: Tiền tương đương tiền, khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, thuế GTGT khấu trừ, hàng tồn kho, khoản phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước; thuế khoản phải nộp nhà nước; khoản phải trả người lao động - Nhóm tiêu khơng thay đổi thay đổi không rõ ràng doanh thu thay đổi tiêu xác định sở tiêu nhóm 1: Khác với tiêu thuộc nhóm 1, tiêu nhóm không thay đổi thay đổi không theo qui luật doanh thu thay đổi Ngoài ra, số tiêu thuộc nhóm lại xác định sở tiêu nhóm Chẳng hạn: Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Bước 2: Xác định trị số dự báo tiêu thuộc nhóm 1: Trong bước này, nhà dự báo lấy trị số năm trước (với tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh) trị số cuối năm trước (với tiêu Bảng cân đối kế tốn) tiêu thuộc nhóm so với doanh thu năm trước nhằm xác định tỷ lệ tiêu so với doanh thu Tiếp đó, lấy doanh thu dự báo năm nhân (x) với tỷ lệ vừa xác định để tính trị số dự báo tiêu thuộc nhóm Bước 3: Lập báo cáo tài dự báo: Sau xác định trị số dự báo tiêu thuộc nhóm 1, nhà dự báo xác định trị số tiêu thuộc nhóm cách bê nguyên giá trị kỳ trước tiêu không thay đổi thay đổi không rõ ràng doanh thu thay đổi Đối với tiêu có liên quan đến nhóm 1, nhà dự báo tiến hành xác định sở giá trị dự báo tiêu thuộc nhóm Bước 4: Xác định lượng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu mới: Lượng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu phần chênh lệch tổng nguồn vốn dự báo với tổng tài sản dự báo (ở Bảng cân đối kế toán dự báo) xác định sau: Số vốn thừa (+) thiếu (-) ứng Tổng nguồn Tổng tài = với mức doanh thu vốn dự báo sản dự báo Bước 5: Xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ: 77 Để xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ, nhà dự báo phải tìm mối quan hệ lượng tiền tương đương tiền với tiêu khác Bảng cân đối kế tốn Dựa vào tính cân đối mối quan hệ tiêu Bảng cân đối kế toán, tiền tương đương tiền doanh nghiệp xác định theo công thức sau: Tiền Đầu Tài Vốn Tài Phải Nợ tư tài Hàng sản chủ sản thu tương = + phải - - tồn - ngắn sở dài ngắn đương trả ngắn kho hạn hữu hạn hạn tiền hạn khác Qua mối quan hệ này, nhà dự báo biết nguyên nhân làm tiền tương đương tiền tăng (vốn chủ sở hữu tăng, nợ phải trả tăng, loại tài sản khác tiền tương đương tiền giảm) nguyên nhân làm tiền tương đương tiền giảm (vốn chủ sở hữu giảm, nợ phải trả giảm, loại tài sản khác tiền tương đương tiền tăng) Từ đó, vào Bảng cân đối kế toán dự báo để xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ theo công thức: Lưu chuyển tiền Lượng tiền tăng Lượng tiền giảm = kỳ (thu vào) kỳ (chi ra) kỳ Trong trường hợp lượng tiền giảm lớn lượng tiền tăng kỳ, doanh nghiệp phải có kế hoạch để huy động thêm tiền từ nguồn khác nhằm tránh gặp phải khó khăn toán BÀI THI ĐẠT ĐIỂM CAO NĂM 2006 ĐỀ SỐ Câu 1: a) Ý nghĩa cơng thức tính tiêu: 78 a.1 Hệ số tài trợ: Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu Tổng số nguồn vốn Hệ số tài trợ tiêu phản ánh khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp Chỉ tiêu cho biết, tổng số vốn chủ sở hữu dùng để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp chiếm mức độ tổng số nguồn vốn Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp cao ngược lại a.2 Hệ số khả toán tổng quát: Hệ số khả Tổng số tài sản = toán tổng quát Tổng số nợ phải trả Hệ số khả toán tổng quát thể khả toán nợ doanh nghiệp Hệ số cao khả tốn nợ cao ngược lại Hệ số cho biết đồng nợ đảm bảo đồng tài sản doanh nghiệp Nếu trị số tiêu "Hệ số khả tốn tổng qt" doanh nghiệp ln ≥ doanh nghiệp bảo đảm khả tốn ngược lại; trị số nhỏ doanh nghiệp dần khả tốn a.3 Hệ số khả toán nợ ngắn hạn: Hệ số khả = Tổng giá trị tài sản ngắn hạn toán nợ ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn" cho biết khả toán khoản nợ ngắn hạn Hệ số cao khả tốn nợ ngắn hạn cao ngược lại Hệ số cho biết đồng nợ ngắn hạn tài trợ đồng tài sản ngắn hạn Dấu hiệu tốt hệ số > Ngược lại, hệ số khả toán nợ ngắn hạn nhỏ khả tốn nợ ngắn hạn doanh nghiệp thấp a.4 Hệ số khả toán nhanh: Hệ số khả = Tổng số tiền khoản tương đương tiền toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số khả toán phản ánh khả tốn tức thời đáp ứng khoản nợ đến hạn Hệ số cao khả tốn nhanh cao, tiền khoản tương đương tiền có khả tốn cao Hệ số cho biết đồng nợ ngắn hạn toán tiền khoản tương đương tiền Hệ số cao hay thấp chưa thể kết luận tình hình tốn tốt hay xấy mẫu số phản ánh khoản nợ mà doanh nghiệp phải tốn vịng năm, tử số phản ánh khoản mà doanh nghiệp huy động vịng tháng a.5 Hệ số khả toán nợ ngắn hạn tiền tương đương tiền (Hệ số khả chi trả nợ ngắn hạn tiền tương đương tiền): Số tiền lưu chuyển kỳ Hệ số khả toán nợ ngắn = hạn tiền tương đương tiền Nợ ngắn hạn = 79 Chỉ tiêu cho biết, với dòng tiền tạo từ hoạt động kỳ, doanh nghiệp có đủ khả bảo đảm khả toán khoản nợ ngắn hạn hay khơng Do tính chất hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành, điều kiện cho phép, tiêu xác định riêng cho hoạt động (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài chính) Hệ số số dương lớn dấu hoạt động kinh doanh tốt, biểu khả thu hồi nợ, khả chiếm dụng vốn hợp pháp doanh nghiệp cao để tài trợ cho mục tiêu tài sản doanh nghiệp Hệ số khắc phục tính thời điểm tiêu phản ánh khả tốn nói Trong phân tích hoạt động tài chính, tiêu thường sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp nhằm cung cấp thơng tin sơ bộ, bước đầu tình hình tài doanh nghiệp Câu 2: a) Chỉ tiêu “Hệ số khả toán nợ ngắn hạn” “Hệ số khả tốn nhanh” mang tính thời điểm sở liệu để tính tốn tiêu dựa số liệu Bảng cân đối kế toán Như biết, số liệu tiêu phản ánh Bảng cân đối kế toán phản ánh thời điểm lập báo cáo (đầu kỳ, cuối kỳ) nên nhiều trường hợp, tiêu phản ánh khơng tình hình thực tế b) Nguyên nhân dẫn đến tính thời điểm tiêu trên: - Do nhà quản lý muốn ngụy tạo tình hình, tạo tranh tài khả quan cho doanh nghiệp ngày báo cáo - Do tính thời vụ hoạt động kinh doanh mà thời điểm báo cáo, lượng hàng tồn kho lớn, lượng tiền tương đương tiền nhỏ Tình hình thường xẩy với doanh nghiệp kinh doanh mang tính thời vụ Tại doanh nghiệp này, có thời điểm mà buộc phải dự trữ hàng tồn kho lớn (dự trữ hàng hóa phục vụ dịp lễ, tết, khai trường, khai hội; thu mua nông sản, lâm sản, hải sản, thổ sản theo mùa…) Câu 3: a) Khoản “Chiếm dụng bất hợp pháp” nguồn tài trợ tạm thời bao gồm: - Vay ngắn hạn, vay dài hạn hạn chưa trả khơng có khả chi trả; - Các khoản phải trả nhà cung cấp hạn toán; - Các khoản nợ người lao động hạn chưa toán; - Các khoản phải nộp Ngân sách hạn chưa nộp; - Các khoản chiếm dụng mang tính chất lừa đảo: lừa đảo chiếm đoạt vật tư, hàng hóa, tài sản người bán; lừa đảo chiếm dụng tiền đặt trước người mua; - Các khoản chiếm dụng bất hợp pháp khác b) Gọi chiếm dụng bất hợp pháp khoản chiếm dụng không pháp luật bảo hộ c) Căn để xác định khoản chiếm dụng bất hợp pháp doanh nghiệp: + Các giao kèo, khế ước vay tiền; + Các biên bản, hợp đồng mua bán vật tư, hàng hóa, tài sản; + Các chứng từ tốn; 80 + Giấy thơng báo nộp thuế chưa nộp tiền hạn; + Các biên đối chiếu công nợ; + V.v… Câu 4: a) Đánh giá khái qt tình hình tài Cơng ty mặt huy động vốn mức độ độc lập mặt tài chính: Bảng đánh giá khái qt tình hình huy động vốn mức độ độc lập tài Cơng ty SAVIMEX: Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm ± Tổng số nguồn vốn (1.000 đồng) Hệ số tài trợ (lần) Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (lần) Hệ số tự tài trợ tài sản cố định (lần) 253.214.731 263.761.986 0,317 0,330 1,587 1,778 1,628 1,937 % + 10.547.255 + 0,013 + 0,191 + 0,309 104,2 104,1 112,0 119,0 Bảng phân tích cho thấy: - Tình hình huy động vốn: Tổng số nguồn vốn Công ty cuối năm tăng thêm so với doanh nghiệp 10.547.255 hay đạt 104,2% Điều cho thấy năm doanh nghiệp có nhiều cố gắng việc huy động vốn Đi sâu vào cấu nguồn vốn thấy, nguồn vốn tăng chủ yếu vốn chủ sở hữu (tăng thêm 6.758.911 = 86.931.994 80.173.083), lại số nợ phải trả (tăng 176.829.992 - 173.041.648 = + 3.788.344; đó, nợ ngắn hạn tăng thêm 4.536.192) Số nợ dài hạn giảm so với đầu năm 747.848 - Đánh giá mức độ độc lập mặt tài chính: Mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp thể qua trị số tiêu "Hệ số tài trợ", “Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” So với đầu năm, trị số tiêu tăng đáng kể Mặc dầu trị số tiêu “Hệ số tài trợ” chưa cao (đầu năm: 0,317; cuối năm: 0,330; tăng 0,013 hay đạt 104,1%) điều cho thấy, mức độ độc lập mặt tài Cơng ty SAVIMEX có cải thiện đáng kể Các tiêu “Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” (đầu năm: 1,587; cuối năm: 1,778) “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” (đầu năm: 1,628; cuối năm: 1,937) tăng so với đầu năm trị số cao (đều lớn 1), chứng tỏ với số vốn chủ sở hữu có, doanh nghiệp có thừa khả đáp ứng tài sản dài hạn tài sản cố định b) Đánh giá khả tốn: Bảng phân tích khả tốn Cơng ty SAVIMEX: Cuối năm so Đầu Cuối Chỉ tiêu với đầu năm năm năm ± % Hệ số khả toán tổng quát (lần) 1,46 1,49 + 0,03 102,1 Hệ số khả toán nhanh (lần) 0,084 0,065 - 0,019 77,4 81 Hệ số khả toán nợ ngắn hạn (lần) 1,246 1,285 + 0,039 103,1 Nhận xét: Doanh nghiệp có thừa khả tốn tồn khoản nợ Điều thể qua tiêu "Hệ số khả toán tổng quát" Trị số tiêu > đầu năm tăng lên cuối năm Không doanh nghiệp bảo đảm khả toán chung mà khả toán nợ ngắn hạn cao Tuy vậy, khả tốn nhanh doanh nghiệp cịn thấp; đầu năm 0,084; cuối năm giảm xuống 0,065 Thực tế làm cho Cơng ty gặp khó khăn phải toán khoản nợ đến hạn Khả toán nợ ngắn hạn tăng 0,03 hay đạt 102,1% tốc độ tăng tài sản ngắn hạn cao tốc độ tăng nợ ngắn hạn, dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp có đủ khả chi trả nợ ngắn hạn Tóm lại, ba tiêu phản ánh khả toán lớn > 1, chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm mức độ an tồn tốn Câu 5: Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu theo lợi nhuận sau thuế Công ty SAVIMEX Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu theo lợi nhuận sau thuế dựa vào tài liệu cho xác định theo tiêu “Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu tính theo lợi nhuận sau thuế” tính theo cơng thức: Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình qn Bảng phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu theo lợi nhuận sau thuế Công ty SAVIMEX: Năm so với Năm Chỉ tiêu Năm năm trước trước ± % Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN (1.000 đ) 15.891.506 16.192.863 + 301.357 101,9 Vốn chủ sở hữu bình quân (1.000 đ) 80.000.000 83.552.539 + 3.552.539 104,4 Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (lần) 0,199 0,194 - 0,005 97,5 So với năm trước, suất sinh lời vốn chủ sở hữu giảm xuống 0,005 hay đạt 97,5% Điều cho thấy hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu năm giảm so với năm trước Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu giảm 0,005 lần so với năm trước ảnh hưởng nhân tố sau: - Vốn chủ sở hữu bình quân thay đổi: 15.891.506 - 0,199 = 0,190 - 0,199 = - 0,009 83.552.539 - Do lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thay đổi: 0,194 - 0,190 = + 0,004 Tổng ảnh hưởng đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu là: - 0,009 + 0,004 = - 0,005 Câu 6: 82 Dự báo nguồn vốn sử dụng thêm năm 2006: Bảng dự báo giá trị khoản mục Bảng CĐKT (1.000 đồng): Chỉ tiêu Số cuối năm 2005 Tỷ lệ % so với DT (%) Giá trị dự báo 2006 Mức tăng (+) giảm (-) = 2/DT 2005 = x DT dự kiến 5=4-2 I PHẦN TÀI SẢN Tiền tương đương tiền 10.896.482 3,13 12.522.831 + 1.626.349 Phải thu khách hàng 39.706.108 11,41 45.632.424 + 5.926.316 Trả trước cho người bán 20.031.302 5,76 23.021.064 + 2.989.762 4.712.095 1,35 5.415.396 + 703.301 13.381.236 3,84 15.378.446 + 1.997.210 Hàng tồn kho 125.611.045 36,09 144.359.061 + 18.748.016 Cộng Tài sản 214.338.268 x 246.329.222 + 31.990.954 Phải trả cho người bán 33.941.157 9,75 39.007.028 + 5.065.871 Người mua trả tiền trước 11.119.522 3,19 12.779.161 + 1.659.639 672.097 0,19 772.411 + 100.314 3.988.340 1,15 4.583.618 + 595.278 Các khoản phải trả, phải nộp khác 39.616.889 11,38 45.529.889 + 5.913.000 Lợi nhuận chưa phân phối 13.582.863 3,90 15.609.477 + 2.026.614 102.920.868 x 118.281.584 + 15.360.716 Thuế GTGT khấu trừ Các khoản phải thu khác II PHẦN NGUỒN VỐN Thuế khoản phải nộp NN Phải trả người lao động Cộng Nguồn vốn Giá trị nguồn vốn phải sử dụng thêm = 31.990.954 - 15.360.716 = 16.630.238 83 ĐỀ SỐ Câu 1: Phân tích hoạt động tài tổng hợp phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài qua doanh nghiệp, giúp cho nhà quản lý nhận định đánh giá xác tình hình tài nhà đầu tư đưa dự đoán chuẩn xác tương lai Chính vậy, sở liệu phục vụ tính hoạt động tài phải đáp ứng yêu cầu sau đây: + Cơ sở liệu phải phản ánh tình hình cụ thể kinh tế, tài (thể tài sản nguồn vốn) doanh nghiệp thời điểm phân tích; + Cở sở liệu phải đảm bảo bao quát, chứa đựng thơng tin hoạt động kinh tế, tài doanh nghiệp thể kết hoạt động kinh doanh kỳ phân tích có liên quan; + Do tính chất mục đích phân tích hoạt động tài nên sở liệu khơng mang tính chất thời điểm (lịch sử) mà cịn phải mang tính thời kỳ; + Các thơng tin liệu phải bảo đảm tính xác, trung thực, có độ tin cậy cao Có đáp ứng yêu cầu nhà phân tích có để đánh giá, nhận định xác tình hình an ninh tài chính, thực trạng tài chính, cấu trúc tài doanh nghiệp hành dự báo xu hướng phát triển tương lai Câu 2: Đánh giá khái quát tình hình tài đánh giá, nhận định sơ bộ, ban đầu nhà quản lý, nhà đầu tư tình hình tài doanh nghiệp Các tiêu dùng để đánh giá khái quát tình hình tài phải đơn giản, nhà quản lý phải dễ dàng nhận diện tính tốn Cụ thể bao gồm tiêu sau: - Tổng số nguồn vốn: phản ánh tổng số nguồn tài trợ tài sản doanh nghiệp Sự biến động (tăng, giảm) tổng số nguồn vốn cho biết nỗ lực doanh nghiệp việc huy động nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh - Hệ số tài trợ: phản ánh khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp, cho biết tổng số nguồn vốn doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm phần Trị số tiêu lớn, mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp tăng ngược lại Hệ số = Vốn chủ sở hữu tài trợ Tổng số nguồn vốn - Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: phản ánh mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn Trị số tiêu "Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn" lớn 1, chứng tỏ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thừa để tài trợ tài sản dài hạn, vậy, doanh nghiệp khó khăn khoản nợ dài hạn đến hạn ngược lại Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu tài sản dài hạn Tài sản dài hạn - Hệ số tự tài trợ tài sản cố định: phản ánh khả tài trợ tài sản cố định đầu tư doanh nghiệp số vốn chủ sở hữu Trị số tiêu lớn 1, chứng tỏ số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thừa để trang trải số tài sản cố định 84 vậy, gặp khó khăn khoản nợ mua sắm, đầu tư tài sản cố định đến hạn trả Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu tài sản cố định Tài sản cố định đầu tư - Hệ số khả toán tổng quát: phản ánh khả toán chung doanh nghiệp kỳ báo cáo, cho biết: với tổng số tài sản có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải khoản nợ phải trả hay không Nếu trị số tiêu "Hệ số khả tốn tổng qt" doanh nghiệp ln ≥ 1, doanh nghiệp bảo đảm khả toán tổng quát ngược lại Trị số “Hệ số khả toán tổng quát” nhỏ 1, doanh nghiệp dần khả toán Hệ số khả = Tổng số tài sản toán tổng quát Tổng số nợ phải trả - Hệ số khả toán nợ ngắn hạn: cho thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao hay thấp Nếu trị số tiêu xấp xỉ 1, doanh nghiệp có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn tình hình tài bình thường khả quan Ngược lại, “Hệ số khả toán nợ ngắn hạn” < 1, doanh nghiệp không bảo đảm đáp ứng khoản nợ ngắn hạn Trị số tiêu nhỏ 1, khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp thấp Tài sản ngắn hạn Hệ số toán = nợ ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn - Hệ số khả toán nhanh: tiêu dùng để đánh giá khả toán khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tiền khoản tương đương tiền Hệ số khả = Tiền khoản tương đương tiền toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn - Hệ số khả chi trả nợ ngắn hạn tiền tương đương tiền: phản ánh khả toán khoản nợ ngắn hạn số tiền lưu chuyển kỳ Hệ số khả toán = Số tiền lưu chuyển kỳ nợ ngắn hạn tiền Nợ ngắn hạn - Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu tính theo lợi nhuận sau thuế: tiêu phản ánh khái quát khả sinh lợi doanh nghiệp, cho biết đơn vị vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi = Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân - Sức sinh lợi tài sản: cho biết đơn vị tài sản đầu tư vào kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số ROA cao, chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản lớn ngược lại Suất sinh lợi = Lợi nhuận sau thuế tài sản Tổng tài sản bình quân Câu 3: 85 a) Ý nghĩa việc phân tích địn bẩy tài chính: Địn bẩy tài khái niệm dùng để phản ánh cấu trúc nguồn vốn (quan hệ tỷ lệ nợ phải trả với vốn chủ sở hữu) doanh nghiệp Khi số nợ phải trả doanh nghiệp tăng lên làm cho địn bẩy tài tăng theo Vì thế, địn bẩy tài cịn gọi theo tên khác đòn bẩy nợ Nghiên cứu địn bẩy tài mối quan hệ với hiệu kinh doanh giúp nhà quản lý có định đắn việc xác định cấu trúc tài phù hợp với doanh nghiệp Cấu trúc mặt phải góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài sản, mặt khác phải bảo đảm an toàn tài cho doanh nghiệp Địn bẩy tài làm gia tăng làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp kỳ Lợi nhuận làm kỳ phải đủ để bù đắp lãi vay phải trả kỳ, khơng việc sử dụng địn bẩy tài làm suy giảm tình hình tài doanh nghiệp b) Mối quan hệ địn bẩy với hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Nghiên cứu địn bẩy tài cịn cho nhà quản lý thấy mối quan hệ độ nhạy việc thay đổi địn bẩy tài (tăng, giảm số nợ tổng nguồn vốn) với việc thay đổi lợi nhuận Bởi vì, địn bẩy tài thay đổi làm cho lợi nhuận trước thuế lãi vay với lợi nhuận sau thuế thay đổi mức độ thay đổi không giống Sự thay đổi gọi "Độ nhạy địn bẩy tài chính" Độ nhạy đòn = % thay đổi lợi nhuận sau thuế bẩy tài % thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Độ nhạy địn bẩy tài cho biết mức độ thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay so với mức độ thay đổi lợi nhuận sau thuế, nghĩa lợi nhuận trước thuế lãi vay thay đổi đơn vị làm cho lợi nhuận sau thuế thay đổi đơn vị Việc sử dụng đòn bẩy tài dao hai lưỡi Nếu lợi nhuận làm kỳ đủ để bù đắp chi phí lãi vay địn bẩy tài lực để thúc đẩy hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Ngược lại, lợi nhuận tao kỳ không đủ để bù đắp lãi vay phải trả nhà dầu tư cần xem xét lại định lựa chọn dự án đầu tư, đặc biệt việc xác định cấu trúc vốn Câu 4: a) Đầu năm: Dựa vào công thức: Hệ số nợ so = Tổng số nợ phải trả với tài sản Tổng số tài sản bình qn Theo tài liệu, ta có: Hệ số nợ so với tài sản 0,5; tổng tài sản 290.000.000.000 đồng nên tổng số nợ là: 0,5 x 290.000.000.000 = 145.000.000.000 đồng Từ đó, tiêu “Nợ ngắn hạn” bằng: 145.000.000.000 - 60.000.000.000 = 85.000.000.000 đồng - Nguồn kinh phí, quỹ khác = Tổng nguồn vốn - Tổng nợ phải trả - Tổng vốn chủ sở hữu = 290.000.000.000 - 145.000.000.000 - 120.500.000.000 = 24.500.000.000 đồng b) Cuối năm: Dựa vào công thức: Hiệu suất sử dụng tài sản = Doanh thu tính theo doanh thu Tổng số tài sản bình quân 86 Theo tài liệu ta có: Hiệu suất sử dụng tài sản tính theo doanh thu năm: 1,5; đó, doanh thu năm 1,5 Vì thế, tài sản bình quân năm là: 450.000.000.000: 1,5 = 300.000.000.000 (đồng) Từ đó, ta có tổng tài sản cuối năm là: x 300.000.000.000 - 290.000.000.000 = 310.000.000.000 (đồng) - Hệ số nợ cuối năm: 0,5; thế, nợ phải trả cuối năm = 0,5 x 310.000.000.000 = 155.000.000.000 (đồng) Từ đó, ta có nợ ngắn hạn cuối năm là: 155.000.000.000 60.000.000.000 = 95.000.000.000 (đồng) - Dựa vào công thức: Hệ số khả = Tổng số tiền tương đương tiền toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn Theo tài liệu ta có: Hệ số khả toán nhanh cuối năm 0,2; nợ ngắn hạn 95.000.000.000 Từ đó, ta có trị số tiền tương đương tiền cuối năm là: 95.000.000.000 x 0,2 = 19.000.000.000 (đồng) - Dựa vào cơng thức: Vịng quay khoản = Tổng số tiền hàng bán chịu phải thu ngắn hạn Nợ phải thu ngắn hạn bình quân Theo tài liệu ta có: Vịng quay khoản nợ phải thu ngắn hạn năm 4,5 vịng Tồn doanh thu kỳ doanh thu bán chịu Vì thế, nợ phải thu ngắn hạn bình quân năm là: 450.000.000.000 : 4,5 = 100.000.000.000 (đồng) Từ đó, nợ phải thu ngắn hạn cuối năm là: 100.000.000.000 x - 95.000.000.000 = 105.000.000.000 (đồng) - Tài sản dài hạn = Tổng tài sản - Tài sản ngắn hạn = 310.000.000.000 (19.000.000.000 + 105.000.000.000 + 91.000.000.000) = 95.000.000.000 (đồng) - Vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn - Nguồn kinh phí, quĩ khác = 310.000.000 - 95.000.000.000 - 60.000.000.000 - 31.000.000.000 = 124.000.000.000 (đồng) Vậy: Ta có Bảng cân đối kế toán sau (1.000 đồng): Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Tiền khoản tương đương tiền 17.000.000 19.000.000 Đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn 95.000.000 105.000.000 Hàng tồn kho 89.000.000 91.000.000 Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn 89.000.000 95.000.000 Tổng tài sản 290.000.000 310.000.000 Nợ ngắn hạn 85.000.000 95.000.000 Nợ dài hạn 60.000.000 60.000.000 Vốn chủ sở hữu 120.500.000 124.000.000 Nguồn kinh phí, quỹ khác 24.500.000 31.000.000 Câu (1.000 đồng): 87 a) Phân tích tình hình biến động lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ tháng 6/2006 so với tháng 5/2006: Bảng tính tốn tiêu liên quan đến lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu Tháng 5/2006 Tháng 6/2006 GM 50 x 50 GM 30 x 30 GM 50 x 50 GM 30 x 30 100 200 150 200 65.000 80.000 105.000 75.000 650 400 700 375 50.000 40.000 71.400 43.000 500 200 476 215 Tổng lợi nhuận gộp (6 = - 4) 15.000 40.000 33.600 32.000 Lợi nhuận gộp đơn vị (7 = 6/1) 150 200 224 160 Số lượng sản phẩm (hộp) Tổng doanh thu Đơn giá (3 = 2/1) Tổng giá vốn hàng bán Giá vốn đơn vị (5 = 4/1) Từ bảng ta có: Tổng lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ: - Tháng 5: 15.000 + 40.000 = 55.000; - Tháng 6: 33.600 + 32.000 = 65.600; So với tháng 5, lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ tháng tăng thêm lượng là: 65.500 - 55.000 = + 10.500 hay đạt 65.500 x 100/55.000 = 119,1% Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ tháng tăng thêm 10.500 ảnh hưởng nhân tố sau: - Sản lượng tiêu thụ thay đổi: ( 150 x 650 + 200 x 400 - 1) x 55.000 = + 12.328 100 x 650 + 200 x 400 - Do kết cấu mặt hàng tiêu thụ thay đổi: (150 - 100) x 150 + (200 - 200) x 224 - 12.328 = - 4.828 - Do giá bán đơn vị thay đổi: 150 x (700 - 650) + 200 x (375 - 400) = + 2.500 - Do giá vốn đơn vị thay đổi: - [150 x (476 - 500) + 200 x (215 - 200)] = + 600 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: - Nhân tố làm tăng lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ: + Sản lượng: 12.328 + Giá bán đơn vị: 2.500 + Giá vốn đơn vị: 600 Cộng: 15.428 - Nhân tố làm giảm lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ: 88 + Kết cấu mặt hàng tiêu thụ: - 4.828 Cộng: - 4.828 Cộng nhân tố tăng, giảm: 15.428 - 4.828 = + 10.600 Vậy: Lợi nhuận gộp tháng công ty TNHH Galoco tăng 10.600 do: - Thay đổi sản lượng tiêu thụ làm lợi nhuận gộp tăng 12.328; - Thay đổi kết cấu sản phẩm tiêu thụ làm lợi nhuận gộp giảm 4.828; - Thay đổi giá bán đơn vị làm lợi nhuận tăng 2.500; - Thay đổi giá vốn đơn vị làm lợi nhuận tăng 600 b) Trong trường hợp điều kiện khác tháng 7/2006 không thay đổi so với tháng 6/2006, Công ty Galaco muốn đạt lợi nhuận kế toán trước thuế 45.600: - Lợi nhuận gộp tạo từ loại sản phẩm gạch men 50 x 50 cm 33.600; - Tổng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh tháng 7/2006 (bằng mức tháng 6/2006) là: 5.000 + 8.000 + 5.000 + 12.000 = 30.000 - Tổng lợi nhuận gộp cần đạt từ loại sản phẩm tháng 7/2006 để có lợi nhuận kế toán trước thuế 45.600 phải là: 45.600 + 30.000 = 75.600 Trong đó, lợi nhuận gộp thu từ gạch men 30 x 30 cm 33.600 nên tháng 7/2006, sản phẩm gạch men 30 x 30 cm phải đạt mức lợi nhuận gộp là: 75.600 - 33.600 = 42.000 Tổng lợi nhuận Sản lượng Giá bán Chi phí vật liệu Tổng chi gộp gạch sản xuất đơn vị nhân cơng phí sản = x( )men 30 x 30 cm tiêu thụ sản trực tiếp đơn vị xuất tháng tháng phẩm sản phẩm chung Hay: 42.000 = Sản lượng tháng x (375 - 35.000/200) - 8.000 Từ đó, ta có tháng 7/2006, Cơng ty Galaco muốn đạt lợi nhuận kế tốn trước thuế 45.600 sản phẩm gạch men 30 x 30 cm phải sản xuất bán là: (42.000 + 8.000)/200 = 250 (hộp) Câu 6: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu 2004 2005 2005 so với 2004 ± Số vòng luân chuyển tài sản ngắn hạn (vòng) Thời gian vòng luân chuyển (ngày) Hệ số đảm nhiệm tài sản ngắn hạn (lần) % +1 120,0 72 60 - 12 83,3 0,20 0,17 - 0,03 85,0 Bảng phân tích cho thấy, so với năm 2004, tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn (vốn lưu động) năm 2005 tăng lên, biểu qua thay đổi tiêu phản 89 ánh tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn: số vòng quay tài sản ngắn hạn tăng vòng (từ vòng lên vòng) hay đạt 120%; thời gian vòng lưu chuyển giảm 12 ngày (từ 72 ngày giảm xuống 60 ngày) hay đạt 83,3% hệ số đảm nhiệm tài sản ngắn hạn giảm 0,03 lần (từ 0,20 xuống 0,17) hay đạt 85% Thời gian vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2005 so với năm 2004 giảm 12 ngày ảnh hưởng nhân tố sau: - Do số tài sản ngắn hạn bình quân tham gia luân chuyển thay đổi: 360 x 30.000.000 - 72,0 = 74,5 - 72,0 = 2,5 (ngày) 145.000.000 - Do tổng số doanh thu bán hàng thay đổi: 60,0 - 74,5 = - 14,5 (ngày) Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: 2,5 - 14,5 = - 12 (ngày) Do tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn tăng lên giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm tương đối lượng tài sản ngắn hạn là: 180.000.000 x (60 - 72) = - 6.000.000 360 * * * 90 ... vi phân tích, phân tích tài chia thành phân tích tồn (phân tích tồn diện) phân tích phận (phân tích chun đề) Phân tích tồn việc phân tích tồn hoạt động tài tất khía cạnh nhằm làm rõ mặt hoạt động. .. tiến hành phân tích hoạt động tài chính, phân tích tài chia thành phân tích dự đốn, phân tích thực phân tích hành Phân tích dự 11 đốn (phân tích trước, phân tích dự báo) việc phân tích hướng... TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Ý nghĩa nội dung phân tích hoạt động tài doanh nghiệp 1.1.1 Ý nghĩa phân tích hoạt động tài doanh nghiệp Phân tích hoạt động tài doanh

Ngày đăng: 23/10/2013, 21:15

Hình ảnh liên quan

bình, thấp). Trên cơ sở đó sẽ có các quyết sách tài chính phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

b.

ình, thấp). Trên cơ sở đó sẽ có các quyết sách tài chính phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên, các nhà phân tích sẽ nắm được các nội dung chủ yếu sau:  - Cột “Số tiền” trong kỳ phân tích (Cột I) và kỳ gốc (các cột B, D và G) phản ánh  trị số của từng chỉ tiêu (từng loại tài sản và tổng số tài sản”) ở thời điểm cuối kỳ tương - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

ua.

bảng phân tích trên, các nhà phân tích sẽ nắm được các nội dung chủ yếu sau: - Cột “Số tiền” trong kỳ phân tích (Cột I) và kỳ gốc (các cột B, D và G) phản ánh trị số của từng chỉ tiêu (từng loại tài sản và tổng số tài sản”) ở thời điểm cuối kỳ tương Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 6.5: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Bảng 6.5.

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6.6: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Bảng 6.6.

Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Vế trái và vế phải của cân đối (1) có thể chi tiết trên bảng sau: - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

tr.

ái và vế phải của cân đối (1) có thể chi tiết trên bảng sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Mặt khác, do tính chất cân bằng của Bảng cân đối kế toán, tổng số tài sản luôn luôn bằng tổng số nguồn vốn nên từ cân đối (2) chúng ta có cân đối (3) sau đây: - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

t.

khác, do tính chất cân bằng của Bảng cân đối kế toán, tổng số tài sản luôn luôn bằng tổng số nguồn vốn nên từ cân đối (2) chúng ta có cân đối (3) sau đây: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6.9: Cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Bảng 6.9.

Cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Căn cứ vào Bảng cân đối kiế toán, có thể khái quát cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ ổn định nguồn tài trợ qua sơ đồ sau đây: - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

n.

cứ vào Bảng cân đối kiế toán, có thể khái quát cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ ổn định nguồn tài trợ qua sơ đồ sau đây: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Phân tích tình hình tài trợ thực chất là xem xét mối quan hệ giữa Nguồn vốn dài hạn (bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vay dài hạn) với  Tài sản dài hạn hay Tài sản ngắn  hạn với nguồn vốn tạm thời. - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

h.

ân tích tình hình tài trợ thực chất là xem xét mối quan hệ giữa Nguồn vốn dài hạn (bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vay dài hạn) với Tài sản dài hạn hay Tài sản ngắn hạn với nguồn vốn tạm thời Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6.10: Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Bảng 6.10.

Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Ngoài việc tính và so sánh các chỉ tiêu trên, để nắm được tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp, các nhà phân tích  tiến hành so sánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả giữa cuối năm với đầu năm trên - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

go.

ài việc tính và so sánh các chỉ tiêu trên, để nắm được tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp, các nhà phân tích tiến hành so sánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả giữa cuối năm với đầu năm trên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do Bảng cân đối kế toán chưa phân loại nợ phải thu theo thời gian nên khi phân tích, các chỉ tiêu nợ phải thu sử dụng để phân tích là  &#34;Phải thu khách hàng&#34; (Mã số 131) và &#34;Các khoản phải thu khác&#34; (Mã  - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

i.

với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do Bảng cân đối kế toán chưa phân loại nợ phải thu theo thời gian nên khi phân tích, các chỉ tiêu nợ phải thu sử dụng để phân tích là &#34;Phải thu khách hàng&#34; (Mã số 131) và &#34;Các khoản phải thu khác&#34; (Mã Xem tại trang 50 của tài liệu.
Phân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ là phân tích dòng lưu chuyển lượng tiền của doanh nghiệp thông qua các nghiệp vụ thu chi, thanh toán khi tiến  hành hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong một kỳ nhất định - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

h.

ân tích mức độ tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ là phân tích dòng lưu chuyển lượng tiền của doanh nghiệp thông qua các nghiệp vụ thu chi, thanh toán khi tiến hành hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong một kỳ nhất định Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 6.1 4: Bảng đánh giá chung tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Bảng 6.1.

4: Bảng đánh giá chung tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng dự báo giá trị của các khoản mục trên Bảng CĐKT (1.000 đồng): - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Bảng d.

ự báo giá trị của các khoản mục trên Bảng CĐKT (1.000 đồng): Xem tại trang 83 của tài liệu.
Vậy: Ta có Bảng cân đối kế toán như sau (1.000 đồng): - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

y.

Ta có Bảng cân đối kế toán như sau (1.000 đồng): Xem tại trang 87 của tài liệu.
a) Phân tích tình hình biến động lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tháng 6/2006 so với tháng 5/2006: - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

a.

Phân tích tình hình biến động lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tháng 6/2006 so với tháng 5/2006: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn: - CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Bảng ph.

ân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn: Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan