SỔ BDTX nghiên cứu các văn bản chỉ đạo về về lĩnh vực giáo dục tiểu học

52 160 0
SỔ BDTX nghiên cứu các văn bản chỉ đạo về về lĩnh vực giáo dục tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Ngày 2/8/2016 Nghiên cứu văn đạo về lĩnh vực giáo dục tiểu học Giảng viên: Mùi Thị Hiếu - Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường tiểu học - Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012 việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường Mầm non, phổ thông phó giám đốc TTGDTX - Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 - Thông tư 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia - Thông tư số 32/2011/TT- BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học - Quyết định số 14/2013/QĐ-UBND ngày 28/8/2013 UBND tỉnh Sơn La ban hành định dạy thêm học thêm địa bàn tỉnh Sơn La - Thông tư số 43/2012/TT-BGDĐT ngày 26/11/2012 Ban hành Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học NỘI DUNG BỒI DƯƠNG Ngày 3,4/8/2016 Tập huấn Tài liệu Văn hoá địa phương tỉnh Sơn La Giảng viên: An Thị Huyền, Trần Thị Thu Hiếu CHƯƠNG I: CÁC DANH LAM THẮNG CẢNH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA TỈNH SƠN LA BÀI 1: CÁC DANH LAM THẮNG CẢNH I Mục tiêu II Nội dung HĐ1: Tìm hiểu yếu tố tạo nên danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu - Thảo luận nhóm + Nhóm 1,2,3: Thế danh lam thắng cảnh + Nhóm 4,5,6: Nêu yếu tố tạo nên danh lam thắng cảnh + Trình bày trước lớp HĐ2: Tìm hiểu danh lam thắng cảnh tỉnh Sơn La, cách giới thiệu số danh lam thắng cảnh - Quan sát Video - Nhóm 1,2,3 + Nêu tên danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp Quốc gia Sơn La? + Nêu tên danh lam thắng cảnh xếp hạng cấp tỉnh Sơn La? + Nêu tên danh lam thắng cảnh chưa xếp hạng Sơn La? - Nhóm 3,4,5 + Cách giới thiệu danh lam thắng cảnh? - Trình bầy trước lớp HĐ3: Giới thiệu số danh lam thắng cảnh - Quan sát ảnh, video - Báo cáo viên giới thiệu: Hang dơi Mộc Châu, Hồ Chiềng Khoi Yên Châu BÀI 2: CÁC DI TICH LỊCH SỬ VĂN HÓA I Mục tiêu II Nội dung HĐ1: Tìm hiểu thuật ngữ di tích, di tích lịch sử, yếu tố tạo nên di tích lịch sử - Xem ảnh, video số di tích lịch sử - Thảo luận + Di tích gì? + Di tích lịch sử gì? + Nêu điều kiện cần thiết để công nhận di tích lịch sử? HĐ 2: Tìm hiểu di tích lịch sử tỉnh Sơn La - Xem hình ảnh HĐ 3: Tìm hiểu cách giới thiệu di tích lịch sử HĐ 4: Giới thiệu di tích Nhà tù Sơn La CHƯƠNG II: LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CÁC DÂN TỘC TỈNH SƠN LA BÀI 1: LỄ HỘI CÁC DÂN TỘC TỈNH SƠN LA I Mục tiêu II Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thuật ngữ “lễ hội”, yếu tố tạo nên lễ hội - Đọc tài liệu - Thảo luận + Nhóm 1,2,3: Thế lễ hội + Nhóm 3,4,5: Những yếu tố tạo nên lễ hội? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mô tả lễ hội - Đọc tài liệu - Thảo luận + Nêu cách mô tả lễ hội dân gian? BÀI 2: PHONG TỤC TẬP QUÁN CÁC DÂN TỘC TỈNH SƠN LA I Mục tiêu II Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tục lệ hôn nhân dân tộc vùng thấp, vùng cao Sơ La - Đọc tài liệu - Thảo luận nhóm + Nhóm 1,2,3: Giới thiệu tục lệ hộ nhân dân tộc vùng thấp? + Nhóm 4,5,6: Giới thiệu tục lệ hộ nhân dân tộc vùng cao? Hoạt động 2: Tìm hiểu tập quán sinh đẻ nuôi dạy dân tộc vùng thấp, vùng cao Sơ La - Thảo luận: Nêu tập quán sinh đẻ nuôi dạy dân tộc vùng thấp, vùng cao Sơ La? Hoạt động 3: Giới thiệu tục lệ tang ma dân tộc vùng thấp, vùng cao Sơ La - Đọc tài liệu - Thảo luận: Giới thiệu tục lệ tang ma dân tộc vùng thấp, vùng cao Sơ La? CHƯƠNG 3: TRÒ CHƠI DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC SƠN LA VÀ VIỆC DẠY VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Ở TIỂU HỌC BÀI 1: TRÒ CHƠI DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC SƠN LA I Mục tiêu II Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trò chơi, trò chơi dân gian - Đọc tài liệu - Thảo luận + Nhóm 1,2,3: Đồng chí hiểu gọi trò chơi? + Nhóm 4,5,6: Thế gọi trò chơi dân gian? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mô tả trò chơi - Đọc tài liệu - Thảo luận + Nêu cách mô tả số trò chơi dân gian? Hoạt động 3: Giới thiệu số trò chơi dân gian dân tộc - Quan sát đọc thông tin tài liệu + Giới thiệu số trò chơi dân gian mà đ/c biết? BÀI 2: DẠY HỌC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Ở TIỂU HỌC I Mục tiêu II Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu dạy học văn hóa địa phương tiểu học - Đọc tài liệu Hoạt động 2: Nêu PP, hình thức tổ chức văn hóa địa phương trường học Hoạt động 3: Thực hành - Tiết kế hoạt động giấy A0 + Nhóm 1,2,3: Thiết kế hoạt động HDHSTH tham quan danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hóa địa phương + Nhóm 4,5,6: Thiết kế hoạt động HDHSTH chơi trò chơi dân gian địa phương - Trao đổi chia sẻ THỰC HÀNH TÌM ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC TẬP HUẤN SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI Giảng viên: An Thị Huyền, Trần Thị Thu Hiếu I Giới thiệu “Trường học kết nối” "Trường học kết nối" địa website http://truonghocketnoi.edu.vn hệ thống hỗ trợ tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn lĩnh vực giáo dục đào tạo Trường học trực tuyến bao gồm phân hệ sau: Phân hệ thông tin 1.1 Phân hệ Quản trị công văn: đăng tải tất công văn, quy định, hướng dẫn triển khai chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đến với sở giáo dục 1.2 Phân hệ Quản trị thông tin: cập nhập thông tin liên quan đến việc triển khai hoạt động giáo dục, đặc biệt hình ảnh, tin từ đơn vị trường học gửi về; Phân hệ học liệu 2.1 Kho học liệu điện tử bao gồm kênh hình, kênh chữ, hình ảnh, âm thanh, mô kèm theo tài liệu hướng dẫn sử dụng dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.2 Kho học minh họa bao gồm học cụ thể thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực (thành hoạt động học học sinh) với việc sử dụng tư liệu dạy học kho học liệu điện tử nói 2.3 Kho học tương tác dành cho học sinh tự học luyện tập, bao gồm học thiết kế theo dạng dạy học chương trình hóa để học sinh tương tác mạng 2.4 Ngân hàng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Phân hệ tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn II Hướng dẫn truy cập hệ thống “Trường học kết nối” Yêu cầu, quy định chung truy cập hệ thống 2.Truy cập vào hệ thống Địa website: Có thể truy cập vào "Trường học kết nối" địa sau: http://truongtructuyen.edu.vn http://truonghocketnoi.edu.vn III Hướng dẫn chức tài khoản giáo viên Không gian trường học * Quản lí danh sách (các) lớp chủ nhiệm: - Khi nhà trường gán cho giáo viên chủ nhiệm lớp đó, thông tin lớp xuất danh sách - Giáo viên có quyền “Tạo tài khoản học sinh” Hệ thống tự động sinh tài khoản sau giáo viên ấn nút Giáo viên “Xem danh sách lớp” download danh sách lớp (ở cuối bảng danh sách lớp), bao gồm thông tin tài khoản mật cấp cho học sinh Đồng thời, giáo viên theo dõi trình khai báo thông tin học sinh - Trường hợp học sinh quên mật khẩu, giáo viên cấp lại mật cho em cách kích chuột vào mã học sinh cột “Mã HS” lấy lại mật - Lưu ý: trước ấn “Đổi mật khẩu”, cần ghi lại mật khung trắng để gửi lại cho học sinh 2.Sinh hoạt chuyên môn - Quy trình tổ chức nhóm sinh hoạt chuyên môn hệ thống sau: - Bước 1: Tổ trưởng chuyên môn đăng ký tham gia cho tổ/nhóm - Bước 2: Các thành viên tổ/nhóm trao đổi, thảo luận chủ đề sinh hoạt chuyên môn - Bước 3: Tổ trưởng tập hợp, biên tập lại sản phẩm nộp lên hệ thống Ngày 5/8/2016: Bồi dưỡng dạy học lớp 2, 3, 4, theo mô hình trường học (VNEN) Sinh hoạt chuyên môn theo hướng điều chỉnh Tài liệu hướng dẫn học Giảng viên: An Thị Huyền Tiếng Việt lớp BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN Nội dung điều chỉnh * Hoạt động 2: (HĐCB) * Viết đoạn văn khoảng câu loại trái mà em yêu thích, đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? * Điều chỉnh: GV hướng dẫn học sinh dự kiến câu hỏi hình thức hỏi đáp - Trái em định tả trái gì? - Màu sắc nào? - Hương vị trái sao? - Cảm nhận loại trái đó? * Dựa vào hiểu biết quan sát để viết đoạn văn khoảng câu loại trái cây, có sử dụng câu kể Ai nào? Địa lí lớp BÀI 3: TÂY NGUYÊN Nội dung điều chỉnh * Hoạt động 4: (HĐCB) Thảo luận xếp thông tin, tranh ảnh sưu tầm sáu chủ đề phân công: Cao nguyên Đắk Lắk, Plây Ku, Kom Tum, Di Linh, Lâm Viên, Thành phố Đà Lạt * Điều chỉnh: Gv sưu tầm tranh ảnh, thông tin, đồ, lược đồ Chia lớp thành nhóm nhóm tự lựa chon thông tin, lược đồ, tranh ảnh nhóm cô giáo cung cấp phù hợp với địa danh cô giáo yêu cầu _ Lịch sử lớp BÀI 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỂN THOẠI * Hoạt động 3: (HĐTH) Ghi lại điều em cảm nhận sau đọc đoạn thơ Trường Sơn, xẻ dọc, rọc ngang Xẻng tay mà viết lên trang sử hồng Trường Sơn vượt núi, băng sông Xe trăm ngả, chiến công bốn mùa Trường Sơn, đông nắng, Tây mưa Ai chưa đến đó, chưa rõ Nước non ngàn dặm (Tố Hữu) * Điều chỉnh: Đọc nêu cảm nhận thơ em vừa đọc TUẦN 20 Môn: Tiếng Việt lớp BÀI 20A : GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (T2) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Vì thay từ công dân câu nới nhân vật Thành từ đồng nghĩa em tìm tập 3? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thành công dân, yên phận nô lệ mãi đầy tớ cho người ta… Theo HÀ VĂN CẦU – VŨ ĐÌNH PHÒNG - Viết câu trả lời em vào - Đọc câu trả lời em cho bạn nghe để nhận xét ĐIỀU CHỈNH Vì thay từ công dân câu nới nhân vật Thành từ đồng nghĩa em tìm tập 3? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thành công dân, yên phận nô lệ mãi đầy tớ cho người ta… Theo HÀ VĂN CẦU – VŨ ĐÌNH PHÒNG Chọn ý trả lời nhất: a) Vì từ công dân có hàm ý người dân nưởc độc lập b) Vì từ công dân có hàm ý người dãn nưởc độc lập khác với từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ c) Vì hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ Môn: Toán lớp BÀI 116 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH  Tìm x - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính nhân, chia câu hỏi: + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm nào? - Thực cá nhân tìm x vào nháp - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ nhận xét thống kết trước nhóm _ Ngày 8/8/2016 BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ Giảng viên: Hà Ngọc Ắng A- Bối cảnh quốc tế nước tác động đến trình đổi đất nước ta sau 30 năm I Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, học kinh nghiệm 30 năm đổi Nhận thức a) Thành tựu b) Hạn chế c Nguyên nhân d) Bài học kinh nghiệm II CNH-HĐH đất nước Nhận thức a) Thành tựu b) Hạn chế c Nguyên nhân d) Bài học kinh nghiệm III Phát triển văn hóa xây dựng người Việt Nam Nhận thức a) Thành tựu b) Hạn chế c Nguyên nhân d) Bài học kinh nghiệm IV Giải vấn đề xã hội Đường lối sách đối ngoại Phát huy dân chủ XHCN Chiều 8/08/2016 TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Giảng viên: Vì Đình Yêu I Tình hình quốc tế năm 2015 tháng đầu năm 2016 Tình hình quốc tế bật năm 2015 1.1 Về kinh tế, xã hội 1.2 Về trị 1.3 Về an ninh- quốc phòng 1.4 Về khoa học công nghệ 1.5 Các thảm họa Tình hình tháng đầu năm 2016 1.1 Về kinh tế, xã hội 1.2 Về trị 1.3 Về an ninh- quốc phòng 1.4 Về khoa học công nghệ II Tình hình nước thời gian qua Kinh tế, trị Quân sự, quốc phòng an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tháng đầu năm 2016 Việt Nam đạt nhiều thành tựu giáo dục đào tạo III Tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2016 huyện Phù Yên Về kinh tế 1.1.Sản xuất nông, lâm nghiệp XD nông thôn 1.2.Thương mại, dịch vụ, tài tín dụng 1.3 Quản lí tài nguyên môi trường - Nêu nội dung giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho HS b Kỹ năng: Sau học xong chuyên đề này, học viên có kỹ sau đây: - Biết cách tổ chức giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho HS - Lập kế hoạch tổ chức giáo dục giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho HS c Thái độ: - Quan tâm có trách nhiệm phòng ngừa nguy rủi ro bị xâm hại tình dục cho HS - Chủ động tổ chức giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho HS B ĐỐI TƯỢNG Cán quản lý, giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh có trường PTDTBT C THỜI GIAN Thời gian thực giảng dạy chuyên đề: 01 ngày D NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Gồm phần Phần 1: Những vấn đề chung giáo dục phòng tránh xâm hại cho học sinh 1.1 Một số khái niệm liên quan đến xâm hại tình dục, nguyên nhân Sự cần thiết phải giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục khó khăn gặp phải triển khai Phần 2: Nội dung giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho HS cách tổ chức hoạt động 1.1 Giới thiệu phương thức thiết kế chủ đề giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục 1.2 Các chủ đề giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục Chủ đề Nhận biết tình có nguy lạm dụng tình dục Chủ đề Hành động để tự bảo vệ Tổng kết chuyên đề: Lập kế hoạch tổ chức giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho HS trường PTDTBT PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI CHO HỌC SINH Hoạt động Tìm hiểu xâm hại tình dục trẻ em nguyên nhân * Kết luận 1) Xâm hại tình dục trẻ em lợi dụng ngây thơ trẻ em để có hành vi thoả mãn nhu cầu tình dục người lớn 2) Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại - Nguyên nhân từ phía gia đình: Gia đình có hoàn cảnh khó khăn, cha mẹ thiếu quan tâm,thiếu hiểu biết, né tránh vấn đề nhạy cảm - Nguyên nhân xã hội: Công tác quản lý loại hình văn hóa thiếu chặt chẽ, lối sống buông thả, - Nguyên nhân từ đặc điểm tâm sinh lý, thể chất, trình độ nhận thức HS, - Nguyên nhân từ phía nhà trường: + Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục giới tính, + Phương pháp tổ chức nội dung giáo dục đặc thù giáo dục khoá GV trường PTDTBT gặp nhiều khó khăn + Đa số chưa đảm bảo cho HSBT có chỗ ăn, học tập an toàn, thuận lợi + Còn có trường PTDTBT chưa thực quan tâm đến HSBT nên xảy trường hợp học sinh bị xâm hại thân thể tỉnh Lào Cai 3) Biện pháp - Thực tốt công tác quản lý HSBT như: xây dựng nội quy nội trú, phân công cán bộ, GV quản lý, theo dõi, đôn đốc hoạt động HSBT Chú trọng giáo dục học sinh thực tốt nội quy nội trú, nội quy phòng ở, quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường; xây dựng lối sống văn minh, lịch, nếp ăn, sinh hoạt khoa học, hợp vệ sinh, - Tổ chức giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho HS theo phương thức trải nghiệm để hình thành kĩ phòng tránh xâm hại tình dục cho em Hoạt động Sự cần thiết phải giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục khó khăn * Kết luận Nhà trường cần trang bị cho HS trường PTDTBT hiểu biết phòng tránh xâm hại tình dục - Kẻ xấu có mưu đồ xâm hại tình dục không từ bỏ thủ đoạn để thỏa mãn nhu cầu - Các em HS trường PTDTBT ngây thơ thiếu kinh nghiệm dễ bị kẻ xấu lợi dụng có hành vi xâm hại tình dục - Khi bị xâm hại ảnh hưởng nặng nề đến tinh thần, phát triển tâm lí thể chất HS Những khó khăn triển khai giáo dục HS: - Đây vấn đề nhạy cảm nên người lớn HS e ngại đề cập đế PHẦN 2: NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH VÀ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Giới thiệu phương thức thiết kế chủ đề giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục 1.1.Cấu trúc chủ đề phòng tránh xâm hại tình dục bao gồm: - Phần mở đầu: Thường trò chơi, hát, đoạn phim gắn với chủ đề nhằm khởi động, kích thích tham gia hào hứng thành viên nhóm, lớp - Phần phát triển: Bao gồm hoạt động hướng vào mục tiêu cần đạt có nhiệm vụ truyền thông thông điệp cốt lõi hình thành kĩ sống cần thiết - Phần tổng kết: Chốt lại thông điệp đưa hoạt động, kĩ thực hành - Phần đánh giá: Bao gồm câu hỏi tình trắc nghiệm hiểu biết em vấn đề sau hoạt động - Hoạt động nối tiếp: Thường hướng vào công việc cần tiếp tục sau buổi ngoại khoá, nhằm củng cố thêm nhận thức kĩ Mỗi chủ đề có thêm tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết người tổ chức (NTC) chủ đề 1.2 Phương pháp giáo dục 1.2.1 Những phương pháp tiếp cận - Giới tính vấn đề liên quan vấn đề thầm kín, tế nhị, lứa tuổi dạy thích trao đổi chủ đề với bạn bè Cho nên, cách tiếp cận sử dụng "trẻ với trẻ" Tuy nhiên, người tổ chức/ hướng dẫn hoạt động lứa tuổi nên gặp nhiều khó khăn phải nhận dạng, phân tích, tổng hợp, khái quát ý kiến bạn tham gia chia sẻ thiếu kinh nghiệm - Cách tiếp cận tham gia coi khác biệt với truyền thông nâng cao nhận thức Việc lôi tất người tham gia tích cực vào trình hoạt động để tìm kết luận, thông điệp cần thiết khắc phục tính áp đặt Cùng tham gia phát huy quyền trẻ em bày tỏ quan điểm, suy nghĩ mình, em có quyền lựa chọn hành vi thái độ trước vấn đề đặt - Tiếp cận kĩ sống để làm thay đổi hành vi/ hình thành kĩ việc xử lý vấn đề giới tính Giáo dục giới tính không dừng lại mức độ biết rõ gì, nào, mà phải giúp em lựa chọn hành vi phù hợp, tránh nguy cơ, đáp ứng thách thức sống Tiếp cận kĩ sống thể nội dung chủ đề Sau phần nhận thức phần đặt em vào tình giả định phải xử lý, rèn luyện kĩ sống cốt lõi như: kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ kiên định, kĩ định, kĩ giải vấn đề, ngữ cảnh vấn đề giới tính quan hệ giới tính 1.2.2 Các phương pháp cụ thể sử dụng a) Phương pháp động não: Đây phương pháp giúp học sinh đưa ý tưởng, giả định, giả thuyết vấn đề Cách tiến hành: - Nêu vấn đề cần bàn bạc cho lớp, nhóm từ đến 10 HS - Khích lệ HS phát biểu ý kiến nhiều tốt, tránh trùng lặp - Ghi lại ý kiến phát biểu lên bảng giấy to - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý - Tổng hợp ý kiến hỏi xem thắc mắc hay bổ sung không Lưu ý:- Phương pháp động não dùng để thảo luận vấn đề Tuy nhiên, đặc biệt phù hợp cho vấn đề nhiều quen thuộc với người tham gia hoạt động - Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn súc tích - Hoan nghênh chấp nhận tất ý kiến đóng góp không vội vã phê phán hay sai Ý tưởng phương pháp động não thu nhiều ý kiến tốt - Kết thúc thảo luận nên nhấn mạnh kết luận kết tham gia chung tất người b) Phương pháp đóng vai để tạo tình có vấn đề, mục đích phương pháp cần làm, mà bắt dầu cho thảo luận Để bắt đầu cho thảo luận thú vị: - Người đóng vai nên làm sai - Người đóng vai phải thực nhiệm vụ vô khó khăn Nếu người đóng vai làm chuyện chẳng có để thảo luận Tại cần chia học sinh thành nhóm nhỏ? - Để tạo hội cho nhiều người tích cực tham gia - Để tạo trung thực cởi mở - Thảo luận chủ đề "nhạy cảm" với 5-6 người dễ nhiều so với 3040 người Một lí để sử dụng phương pháp nhằm khuyến khích học sinh trao đổi biết cách làm việc hợp tác với người khác Thảo luận theo nhóm sử dụng rộng rãi giúp người tham gia tích cực vào trình học tập, lắng nghe ghi lại ý kiến quan điểm khác người, chia sẻ kinh nghiệm quan điểm, đưa ý kiến giải vấn đề chung Cách tiến hành: - Chia nhóm: Một cách thức để chia nhóm học sinh đánh số lớp học Nếu muốn có nhóm, đánh số học sinh tham gia theo lượt 1-2-3-4-5, 1-2-3-4-5 Sau yêu cầu tất HS mang số thành lập nhóm, sau HS mang số 2, HS đứng nhóm Ngoài dùng tên loại hoa như: đào, lê, táo, cam, chuối, xoài, tên vật như: chim, cá, mèo , thỏ Các chủ đề giáo dục giới tính mang tính nhạy cảm nên thường chia nhóm theo giới tính để trao đổi không bị ngượng ngùng - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng thư kí - Mở đầu thảo luận: Trình bày mục đích chung chủ đề cần thảo luận phạm vi thảo luận - Vai trò nhóm trưởng: Dẫn dắt buổi thảo luận, khuyến khích thành viên nhóm tham gia thảo luận, tránh tranh cãi cá nhân đảm bảo thảo luận hướng cách đưa câu hỏi chuẩn bị kĩ (do người hướng dẫn giúp) - Vai trò thư kí: Ghi lại ý kiến phát biểu - Cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm c) Phương pháp giải vấn đề Đặt HS vào tình để em phải định xử lí tình gặp phải nhằm phát triển lực giải vấn đề xử lí tình có nguy xảy Chủ đề 1: NHẬN BIẾT LẠM DỤNG TÌNH DỤC I Mục tiêu Nhận thức - Người tham gia nhận thức em gái hay em trai bị lạm dụng tình dục - Nhận dạng người thực hành vi lạm dụng tình dục tình dẫn đến nguy bị lạm dụng để phòng tránh Thái độ - Hình thành thái độ cảnh giác, đề phòng tình - Tin chủ thể thân, nên có quyền từ chối không thích - Hình thành thái độ kiên thoát khỏi nguy bị lạm dụng Kĩ - Rèn kĩ phán đoán nhận biết nguy bị lạm dụng - Rèn kĩ kiên định, kĩ tư sáng tạo để tự bảo vệ trước nguy bị lạm dụng II Các thông điệp Mỗi em dù gái hay trai có nguy bị lạm dụng tình dục, nên tránh nguy kiên thoát khỏi tình bị lạm dụng tình dục III Phương tiện - Bộ tranh nguy bị lạm dụng tình dục - Thẻ dán màu xanh đỏ - Tài liệu phân phát câu chuyện: "Lỗi mẹ", "Nỗi đau từ thư", "Bệnh nhân tâm thần nhỏ tuổi" IV Tổ chức hoạt động Mở đầu 1.1 Tổ chức trò chơi "Đoán xem ai" 1.2 Tổ chức trò chơi "Người tuyên truyền giỏi" Phát triển 2.1 Hoạt động 1: Lạm dụng tình dục gì? 2.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm “Ai gây LDTD thủ đoạn họ”? Tổng kết Lạm dụng tình dục xảy với bạn gái hay bạn trai, kẻ lạm dụng tình dục người nước ngoài, người lạ, người quen biết, chí người gần gũi có hội Chúng thường dùng thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc lấy lòng tin đe doạ, nên đề phòng Đánh giá Hoạt động tiếp nối TÌNH HUỐNG LẠM DỤNG TÌNH DỤC (Tài liệu phát cho học viên) Người bố vô luân Lỗi mẹ Con yêu râu xanh ngoại quốc Chủ đề 2: HÀNH ĐỘNG ĐỂ TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN I Mục tiêu Nhận thức - Người tham gia nhận thức em gái hay em trai bị lạm dụng tình dục - Nhận dạng người thực hành vi lạm dụng tình dục tình dẫn đến nguy bị lạm dụng để phòng tránh Thái độ - Hình thành thái độ cảnh giác, đề phòng tình - Tin chủ thể thân, nên có quyền từ chối không thích - Hình thành thái độ kiên thoát khỏi nguy bị lạm dụng Kĩ - Rèn kĩ phán đoán nhận biết nguy bị lạm dụng - Rèn kĩ kiên định, kĩ tư sáng tạo để tự bảo vệ trước nguy bị lạm dụng II Các thông điệp Mỗi em dù gái hay trai có nguy bị lạm dụng tình dục, nên tránh nguy kiên thoát khỏi tình bị lạm dụng tình dục III Phương tiện - Bộ tranh nguy bị lạm dụng tình dục - Thẻ dán màu xanh đỏ - Tài liệu phân phát câu chuyện: "Lỗi mẹ", "Nỗi đau từ thư", "Bệnh nhân tâm thần nhỏ tuổi" IV Tổ chức hoạt động Mở đầu * Tổ chức cho lớp trò chơi "Chanh chua, cua cắp" Phát triển 2.1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm “Vì phải biết tự bảo vệ mình?” 2.2 Hoạt động 2: Sắm vai thực hành kĩ kiên thoát khỏi nguy bị LDTD 2.3 Hoạt động 3: Giúp đỡ người bị lạm dụng tình dục Tổng kết Mỗi người phải đề phòng, tránh xa nơi có nguy bị xâm hại tình dục Khi rơi vào tình trạng dễ bị xâm hại phải kiên tìm cách thoát khỏi tình Nếu bị xâm hại, không nên mặc cảm phải tìm đến giúp đỡ người thân quan bảo vệ Đánh giá Hoạt động tiếp nối Chia sẻ kinh nghiệm số tình HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ 1, Yêu cầu: Lập kế hoạch tổ chức giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh trường PTDTBT Bước Làm việc theo nhóm xây dựng kế hoạch theo mẫu đây: Vấn đề Giáo dục giới tính Giáo dục sức khỏe sinh sản Giáo dục phòng tránh xâm Nội dung lựa chọn Thời gian tổ chức Chuẩn bị điều kiện hại tình dục2 Trình bày trước lớp để góp ý hoàn thiện kế hoạch Bước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục, Giáo dục giới tính cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục Sức khỏe sinh sản cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa Bộ Giáo dục Đào tạo – UNICEF, Báo cáo thực trạng trường PTDTBT, tháng 5/2016 CHUYÊN ĐỀ TƯ VẤN TÂM LÍ CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CNL Chủ nhiệm lớp DTTS Dân tộc thiểu số HĐ Học đường HSDT Học sinh dân tộc KN Kỹ PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VVOB Tổ chức hỗ trợ GD nghề nghiệp Vương quốc Bỉ vùng Flamangxo ILO Tổ chức Lao động Quốc tế A MỤC TIÊU Mục tiêu chung Cán quản lý giáo viên trường PTDTBT có nhận thức tư vấn HĐ (vai trò, chất, nội dung, hình thức, nguyên tắc tư vấn); Đồng thời, nắm kỹ hoạt động để vận dụng việc hỗ trợ (về tâm lý, giáo dục hướng nghiệp, công tác xã hội học đường) cho học sinh trường PTDTBT Mục tiêu cụ thể a Kiến thức - Học viên nêu cần thiết hoạt động tư vấn HĐ nhu cầu tư vấn HĐ trường PTDTBT nay; - Học viên trình bày chất, nội dung, hình thức, nguyên tắc, kỹ thuật tư vấn học đường; b Kỹ - Học viên vận dụng số kỹ tư vấn (KN thiết lập mối quan hệ, KN lắng nghe tích cực, KN thấu hiểu, KN xác định/phát vấn đề, KN phản hồi, KN đặt câu hỏi, KN dẫn dắt giải vấn đề,…) để giúp học sinh trường PTDTBT tự giải vấn đề nảy sinh nhà trường c Thái độ ọc viên chủ động, tích cực vận dụng kiến thức học công tác tư vấn sẵn sàng hỗ trợ tâm lí cho học sinh B ĐỐI TƯỢNG Cán quản lý, giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh có trường PTDTBT C THỜI GIAN Thời gian thực giảng dạy chuyên đề: 01 ngày D NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Gồm phần Phần Khái niệm tư vấn học đường - Tham vấn, hướng dẫn, khuyên bảo, Phần Nhiệm vụ tư vấn tâm lý học đường - Phòng ngừa - Phát - Trị liệu - Hỗ trợ nguồn lực Phần Một số nguyên tắc tư vấn tâm lý cho học sinh - Luôn đảm bảo tính khách quan tư vấn - Tránh quan hệ nhiều tuyến - Tôn trọng học sinh cần tư vấn - Giữ bí mật thông tin tư vấn Phần Quy trình tư vấn tâm lý cho học sinh - Thiết lập mối quan hệ thầy cô tư vấn với học sinh cần tư vấn - Tập hợp thông tin, xác định vấn đề - Đánh giá lại vấn đề - Giúp học sinh xác định mục đích sống - Tìm kiếm biện pháp thay - Lập kế hoạch thực - Hoàn thiện hồ sơ tư vấn Phần Thực trạng tư vấn tâm lý học đường trường PTDTBT - Đặc điểm tâm lý- xã hội học sinh dân tộc; - Nhu cầu tư vấn tâm lý trường PTDTBT - Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh dân tộc Phần Nội dung tư vấn tâm lý học đường trường PTDTBT - Hướng nghiệp chọn nghề thông tin tuyển sinh - Tình yêu giới tính quan hệ với bạn khác giới - Quan hệ, giao tiếp ứng xử với gia đình, thầy cô bạn bè - Phương pháp học tập - Tham gia hoạt động xã hội - Thẩm mỹ, Phần Thực hành số kỹ tư vấn tâm lý cho học sinh trường PTDTBT Phần KHÁI NIỆM TƯ VẤN VÀ THAM VẤN 1.1 Tư vấn tâm lí 1.2 Tham vấn 1.3 So sánh khác biệt tư vấn tham vấn Phần NHIỆM VỤ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG 2.1 Phát phòng ngừa khó khăn tâm lý học sinh 2.2 Trị liệu tâm lý 2.3 Hỗ trợ nguồn lực Phần NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH Giữ bí mật thông tin Tôn trọng học sinh Tránh mối quan hệ cá nhân với học sinh Đảm bảo tính khách quan tư vấn Phần QUY TRÌNH TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH Quy trình tư vấn tâm lí cho học sinh Thiết lập quan hệ mối quan hệ giáo viên học sinh cần tư vấn Tập hợp thông tin, xác định vấn đề Đánh giá lại vấn đề Xác định kết Tìm kiếm biện pháp lập kế hoạch thực Đánh giá kiểm soát Phần ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH DÂN TỘC VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDTBT 5.1 Đặc điểm tình cảm học sinh dân tộc 5.2 Đặc điểm tính cách học sinh dân tộc 5.3 Đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc 5.4 Nhu cầu tư vấn học đường học sinh 5.5 5.5 Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh dân tộc Phần NỘI DUNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ 6.1 Tư vấn hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp theo Tổ chức VVOB (Vương quốc Bỉ) Tư vấn hướng nghiệp theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Tư vấn hướng nghiệp theo thuyết đa trí tuệ Howard Gardner 6.2 Tư vấn cho học sinh có vấn đề cảm xúc hành vi 6.3 Tư vấn phương pháp học tập Phần THỰC HÀNH TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Câu hỏi: Từ thực tế công tác trường PTDTBT, quý thầy/cô thấy học sinh có nhu cầu tư vấn tâm lý không? Hãy xây dựng số tình (câu chuyện) cụ thể cần tư vấn cho học sinh cách tư vấn? HỒ SƠ TƯ VẤN TÂM LÍ Thông tin cá nhân Họ tên học sinh:…………………… .……………………………………… Mã số học sinh:………………………… …………………………………… Giới tính: ………………………………… ………………………………… Ngày sinh:…………………………………… ……………………………… Là thứ: ………………………………… ……………………………… Dân tộc: ………………………………… ………………………………… Lớp: ………………………… Trường: ………… ………………………… Địa chỉ:……………………………………………… ……………………… Thông tin gia đình: Họ tên Bố,……………………………… Nghề nghiệp…… ……………… Tuổi: …………………………………… Sức khỏe: ………… …………… Họ tên mẹ,……………………………… Nghề nghiệp……… …………… Tuổi: …………………………………… Sức khỏe: ………… …………… Bối cảnh tư vấn Học sinh tự đến hay dẫn học sinh đến, lý học sinh đến gặp giáo viên …………………………………………………………… ………………… Ấn tượng nhà tư vấn học sinh: Sắc mặt: ……………………………………………… …………………… Tâm trạng: ……………………………………………… ………………… Thái độ: ………………………………………………… ………………… Trang phục: ……………………………………………… ………………… Vấn đề học sinh Vấn đề học sinh (ghi rõ khó khăn tâm lí mà học sinh gặp khiến học sinh xin tư vấn) :…………………………………… .…………… ………………………………………………………… …………………… Diễn tiến việc (mô tả thời điểm bắt đầu diễn kiện): …………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… …………………… Nhận thức học sinh vấn đề: ………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………… …………………… Cảm xúc học sinh vấn đề: …………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… ………………… Ứng xử học sinh vấn đề …………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… ………………… Kết thăm khám y khoa (nếu có) …………………………………………………………… ………………… Kết đánh giá tâm lý (nếu có) …………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… ………… Nhận xét giáo viên thông tin học sinh trao đổi Quá trình giải vấn đề Điểm mạnh học sinh: ……………………………………… ………… ………………………………………………………………… …………… Điểm hạn chế học sinh: …………………………………… ………… …………………………………………………………………… ………… Thứ tự vấn đề cần giải Kết mong đợi vấn đề …………………………………………………………………… ………… Các giải pháp giải vấn đề ……………………………………………………………… …………… Nguồn lực hỗ trợ ………………………………………………………… …………………… Kế hoạch thực ………………………………………………………… …………………… Đánh giá kết thực ……………………………………………………………… ……………… Kết luận - Nhận xét chưa việc thực ca tư vấn ………………………………………………………………… …………… - Điều cần làm để thay đổi, cải thiện ………………………………………………………………… …………… - Định hướng việc cần quan tâm thời sau tiến hành tư học sinh ... 2: DẠY HỌC VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Ở TIỂU HỌC I Mục tiêu II Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu dạy học văn hóa địa phương tiểu học - Đọc tài liệu Hoạt động 2: Nêu PP, hình thức tổ chức văn hóa... ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC TẬP HUẤN SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI Giảng viên: An Thị Huyền, Trần Thị Thu Hiếu I Giới thiệu “Trường học kết nối” "Trường học. .. năm 2015 1.1 Về kinh tế, xã hội 1.2 Về trị 1.3 Về an ninh- quốc phòng 1.4 Về khoa học công nghệ 1.5 Các thảm họa Tình hình tháng đầu năm 2016 1.1 Về kinh tế, xã hội 1.2 Về trị 1.3 Về an ninh-

Ngày đăng: 18/09/2017, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan