PHẦN 2: NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC
IV. Tổ chức hoạt động
1.1. Tổ chức trò chơi "Đoán xem ai"
1.2. Tổ chức trò chơi "Người tuyên truyền giỏi"
2. Phát triển
2.1. Hoạt động 1: Lạm dụng tình dục là gì?
2.2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm “Ai có thể gây ra LDTD và thủ đoạn của họ”?
3. Tổng kết
Lạm dụng tình dục có thể xảy ra với bất cứ bạn gái hay bạn trai, kẻ lạm dụng tình dục có thể là người nước ngoài, người lạ, người quen biết, thậm chí là người gần gũi khi có cơ hội. Chúng thường dùng các thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc lấy lòng tin hoặc đe doạ, chúng ta nên đề phòng.
4. Đánh giá
5. Hoạt động tiếp nối
TÌNH HUỐNG LẠM DỤNG TÌNH DỤC (Tài liệu phát cho học viên)
1. Người bố vô luân 2. Lỗi là ở mẹ
4. Con yêu râu xanh ngoại quốc
Chủ đề 2: HÀNH ĐỘNG ĐỂ TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN I. Mục tiêu
1. Nhận thức
- Người tham gia nhận thức được em gái hay em trai đều có thể bị lạm dụng tình dục.
- Nhận dạng được những người có thể thực hiện hành vi lạm dụng tình dục và các tình huống dẫn đến nguy cơ bị lạm dụng để có thể phòng tránh.
2. Thái độ
- Hình thành thái độ cảnh giác, đề phòng trong các tình huống.
- Tin rằng mình là chủ cơ thể của bản thân, nên có quyền từ chối những gì mình không thích.
- Hình thành thái độ kiên quyết thoát ra khỏi nguy cơ bị lạm dụng.
3. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phán đoán và nhận biết nguy cơ bị lạm dụng.
- Rèn kĩ năng kiên định, kĩ năng tư duy sáng tạo để tự bảo vệ mình trước nguy cơ bị lạm dụng.
II. Các thông điệp
Mỗi em dù là gái hay trai đều có nguy cơ bị lạm dụng tình dục, nên tránh những nguy cơ và kiên quyết thoát ra khỏi tình huống bị lạm dụng tình dục.
III. Phương tiện
- Bộ tranh về các nguy cơ bị lạm dụng tình dục.
- Thẻ dán màu xanh và đỏ
- Tài liệu phân phát về các câu chuyện: "Lỗi là ở mẹ", "Nỗi đau từ một bức thư", "Bệnh nhân tâm thần nhỏ tuổi".
IV. Tổ chức hoạt động 1. Mở đầu
* Tổ chức cho lớp trò chơi "Chanh chua, cua cắp"
2. Phát triển
2.1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm “Vì sao chúng ta phải biết tự bảo vệ mình?”
2.2. Hoạt động 2: Sắm vai thực hành kĩ năng kiên quyết thoát khỏi nguy cơ bị LDTD
2.3. Hoạt động 3: Giúp đỡ người bị lạm dụng tình dục 3. Tổng kết
Mỗi người phải đề phòng, tránh xa những nơi có nguy cơ bị xâm hại tình dục. Khi rơi vào tình trạng dễ bị xâm hại phải kiên quyết tìm cách thoát khỏi tình thế đó. Nếu bị xâm hại, chúng ta không nên mặc cảm và phải tìm đến sự giúp đỡ của những người thân hoặc các cơ quan bảo vệ chúng ta.
4. Đánh giá
5. Hoạt động tiếp nối
Chia sẻ kinh nghiệm về một số tình huống
HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ 1, 2
Yêu cầu: Lập kế hoạch tổ chức giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh trường PTDTBT.
Bước 1. Làm việc theo nhóm xây dựng kế hoạch theo mẫu dưới đây:
Vấn đề Nội dung lựa chọn Thời gian tổ chức
Chuẩn bị các điều kiện Giáo
dục giới tính Giáo dục sức
khỏe sinh
sản Giáo
dục phòng
tránh xâm
hại tình
Bước 2. Trình bày trước lớp để góp ý hoàn thiện kế hoạch.dục TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục, Giáo dục giới tính cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục Sức khỏe sinh sản cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – UNICEF, Báo cáo thực trạng trường PTDTBT, tháng 5/2016.
CHUYÊN ĐỀ 3
TƯ VẤN TÂM LÍ CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CNL Chủ nhiệm lớp DTTS Dân tộc thiểu số
HĐ Học đường
HSDT Học sinh dân tộc
KN Kỹ năng
PTDTBT Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
VVOB Tổ chức hỗ trợ GD nghề nghiệp Vương quốc Bỉ và vùng Flamangxo ILO Tổ chức Lao động Quốc tế
A. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung
Cán bộ quản lý và giáo viên trường PTDTBT có nhận thức đúng về tư vấn HĐ (vai trò, bản chất, nội dung, hình thức, nguyên tắc tư vấn); Đồng thời, nắm được những kỹ năng cơ bản của hoạt động này để có thể vận dụng được trong việc hỗ trợ (về tâm lý, giáo dục hướng nghiệp, công tác xã hội học đường) cho học sinh ở trường PTDTBT.
2. Mục tiêu cụ thể a. Kiến thức
- Học viên nêu được sự cần thiết của hoạt động tư vấn HĐ và nhu cầu tư vấn HĐ ở trường PTDTBT hiện nay;
- Học viên trình bày được bản chất, nội dung, hình thức, nguyên tắc, kỹ thuật tư vấn học đường;
b. Kỹ năng
- Học viên vận dụng được một số kỹ năng tư vấn cơ bản (KN thiết lập mối quan hệ, KN lắng nghe tích cực, KN thấu hiểu, KN xác định/phát hiện vấn đề, KN phản hồi, KN đặt câu hỏi, KN dẫn dắt giải quyết vấn đề,…) để giúp học sinh trường PTDTBT tự giải quyết vấn đề nảy sinh trong nhà trường.
c. Thái độ
ọc viên chủ động, tích cực vận dụng kiến thức đã học trong công tác tư vấn và sẵn sàng hỗ trợ tâm lí cho học sinh.
B. ĐỐI TƯỢNG
Cán bộ quản lý, giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú tại các tỉnh có trường PTDTBT.
C. THỜI GIAN
Thời gian thực hiện giảng dạy chuyên đề: 01 ngày D. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Gồm 7 phần Phần 1. Khái niệm tư vấn học đường
- Tham vấn, hướng dẫn, khuyên bảo,...
Phần 2. Nhiệm vụ của tư vấn tâm lý học đường - Phòng ngừa
- Phát hiện - Trị liệu
- Hỗ trợ nguồn lực
Phần 3. Một số nguyên tắc tư vấn tâm lý cho học sinh - Luôn đảm bảo tính khách quan trong tư vấn
- Tránh các quan hệ nhiều tuyến - Tôn trọng học sinh cần tư vấn - Giữ bí mật thông tin tư vấn
Phần 4. Quy trình tư vấn tâm lý cho học sinh
- Thiết lập mối quan hệ giữa thầy cô tư vấn với học sinh cần tư vấn - Tập hợp thông tin, xác định vấn đề
- Đánh giá lại vấn đề
- Giúp học sinh xác định mục đích sống - Tìm kiếm biện pháp thay thế
- Lập kế hoạch thực hiện - Hoàn thiện hồ sơ tư vấn.
Phần 5. Thực trạng tư vấn tâm lý học đường ở trường PTDTBT - Đặc điểm tâm lý- xã hội của học sinh dân tộc;
- Nhu cầu tư vấn tâm lý ở trường PTDTBT
- Thực trạng của hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh dân tộc Phần 6. Nội dung của tư vấn tâm lý học đường ở trường PTDTBT - Hướng nghiệp chọn nghề và thông tin tuyển sinh
- Tình yêu giới tính và quan hệ với bạn khác giới
- Quan hệ, giao tiếp ứng xử với gia đình, thầy cô và bạn bè - Phương pháp học tập
- Tham gia các hoạt động xã hội - Thẩm mỹ,...
Phần 7. Thực hành một số kỹ năng tư vấn tâm lý cho học sinh ở trường PTDTBT
Phần 1