Bài giới thiệu về chiến lược Marketing về nhãn hàng Nike Giới thiệu sơ qua về các chiến dịch thành công của Nike trong việc định hướng thương hiệu của mình “Nike quan niệm những đôi giày của họ không phải tự nhiên được sản xuất, sản phẩm ra đời bởi khách hàng cần nó. Thậm chí, cần phải đáp ứng được nhu cầu mà khách hàng còn chưa nghĩ tới” “Nike quan niệm những đôi giày của họ không phải tự nhiên được sản xuất, sản phẩm ra đời bởi khách hàng cần nó. Thậm chí, cần phải đáp ứng được nhu cầu mà khách hàng còn chưa nghĩ tới”
Trang 1NIKE CHIẾC LƯỢC MARKETING
Trang 2NIKE LÀ AI?
Mẫu logo của Nike do Carolyn Davidson, một sinh viên đồ hoạ,
thiết kế năm 1971 với tiền công vỏn vẹn 35 đô la Dấu phẩy trong logo của Nike tượng trưng cho chiếc cánh trên bức tượng nổi tiếng của nữ thần chiến thắng trong thần thoại Hy Lạp.
Phil Knight khởi nghiệp với ý tưởng về Blue Ribbon Sports (BRS)
-công ty tiền thân của Nike - khi còn học tại Stanford Ông hợp tác
với huấn luyện viên môn điền kinh tại Oregon, Bill Bowerman, và
mỗi người góp 500 USD vào công ty.
Trang 3NIKE LÀ AI?
Nike được thành lập vào năm 1964 với tên gọi Blue Ribbon
Sports và là nhà phân phối cho hãng giày Nhật Bản Onitsuka
Tiger (nay là Asics) Năm 1971, Blue Ribbon Sports chính
thức trở thành Nike Inc.
Đôi giày Onitsuka Tigers
Trang 4ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ THÀNH CÔNG ???
“Nike quan niệm những đôi giày của họ không phải tự nhiên được sản xuất, sản phẩm ra đời bởi khách hàng cần
nó Thậm chí, cần phải đáp ứng được nhu cầu mà khách hàng còn chưa nghĩ tới”
Trang 5NIKE – Chiến dịch “Just do it”
Khẩu hiệu "Just Do It" được lấy cảm hứng từ tên giết
người hàng loạt Gary Gilmore, kẻ đã thốt ra câu nói
"Let's do it" ngay trước khi bị xử bắn vào năm 1977
Chiến dịch "Just Do It" ra mắt lần đầu tiên vào năm 1988 Quảng cáo
lấy hình tượng trung tâm là cựu vận động viên điền kinh Walt Stack (80
tuổi) chân mang giày Nike và đang chậm chạp băng qua cầu Golden Gate (Cầu Cổng Vàng)
Trang 6NIKE – Chiến dịch “Just do it”
• Mục đích: nhãn hàng nổi tiếng, hướng đến nhiều đối tượng, ở mọi
lứa tuổi Không chỉ ở các vận động viên mà còn được ưa chuộng những người đam mê phong cách thể thao
• Phương tiện truyền thông: Ngoài trời (OOH), trực tuyến, TV, Báo
chí, Áp phích, Quần áo, vẽ graffity, phát TVC suốt Olympic
• Phương pháp: Liên kết thể thao với con người, hãy mua giày của
chúng tôi bạn sẽ làm được! Nike không chỉ bán sản phẩm mà còn muốn đồng hành trở thành 1 phần trong cuộc đời bạn
• Chi phí: 1 tỷ đô la/năm, 1 trong những chiến dịch có giá cao nhất thế
kỷ 20 sau Coca Cola
• Hiệu quả mang lại: doanh số tăng 1 tỷ năm 1988, năm 1990 2.2 tỷ,
năm 1994 3.8 tỷ, 9.6 tỷ năm 1998 Tăng trưởng 5000% bán hàng ở
Mỹ và Anh à tạo 1 chỗ đứng vững chắc trong ngành giày thể thao ĐƯỢC GÌ VÀ MẤT GÌ CHO CHIẾN DỊCH
“KHỔNG LỒ”
Trang 7NIKE – Chiến dịch “LIVESTRONG”
Năm 1996, Lance Armstrong phát hiện mình mắc bệnh ung thư Nhưng VĐV
đua xe đạp này vẫn cố gắng sống, luyện tập và thi đấu để đạt được giải vô địch Tour de France đầu tiên trong đời Từ đó về sau, dù đã di căn vào phổi và não, Lance đã lập kỷ lục 7 lần liên tiếp vô địch
Năm 1997, Lance thành lập mang quỹ mang
tên mình Lance Armstrong Foundation – LAF
để ủng hộ những bệnh nhân ung thư Quỹ này
hợp tác cùng Nike để sản xuất vòng tay màu
vàng in dòng chữ “Live Strong” và tung ra
bán trên 60 quốc gia trên toàn thế giới
Trang 8NIKE – Đại sứ thương hiệu Micheal Jordan
Gắn bó tình cảm và tâm lý người tiêu dùng thông qua
các siêu sao thể thao
ĐƯỢC GÌ VÀ MẤT GÌ CHO MỘT SIÊU SAO
???
Trang 9NIKE – Quảng cáo sản phẩm bằng KOL
Trang 10NIKE – Quảng cáo theo thị trường
Trang 11NIKE – Tài trợ
BÀI TOÁN CỦA SỰ TÀI TRỢ
Trang 12NIKE – Quảng cáo công nghệ bằng sự kiện
Kết nối trực tiếp với khách hàng mục tiêu
Trang 13NIKE – Kế hoạch thâu tóm
Phát triển toàn diện, “ông trùm” trong ngành thời trang thể thao
Trang 14NIKE – HỒI KẾT
S T R E N G T H S
1 Nhãn hiệu được sự thừa nhận
2 Sản phẩm chất lượng cao
3 Chiến lược marketing hiệu quả
4 Nghiên cứu thị trường tốt
5 Nhà tài trợ cho các quỹ từ
thiện
6 Sự đa dạng , đổi mới trong
chiến lược marketing
7 Chiếm được thiện cảm của
khách hàng
W E A K N E S S E S
1 Chi phí cao
2 Hướng đến mục tiêu đại chúng quá nhiều
3 Mang nhiều thách thức và phụ thuộc khi sử dụng “siêu sao” và
“ngôi sao” trong việc quảng bá sản phẩm
T
T H R E A T S
1 Bổ sung “rủi ro” vào đây nhé Phương và Hồng!
Trang 15NÊN HAY KHÔNG CẠNH TRANH
???
Trang 16ADIDAS – CÓ GÌ???
Những gương mặt đại diện đình đám ở nhiều lĩnh vực khác nhau Adidas cung cấp các sản phầm giày và trang phục thể thao dành cho cả
3 nhóm đối tượng nam giới, phụ nữ và trẻ em Trong đó, các dòng sản
phẩm được phân biệt với “3S”: Sport, Street và Style.
Trang 17Giá trị thương hiệu của Adidas tại thị trường Đông Nam Á được đánh giá cao và tin dùng nhiều hơn so với những đối thủ khác, đặc biệt tại các quốc gia như: Ấn Độ, Đài Loan, Indonesia, và Philippine Adidas đóng vai trò là nhà tài trợ chính thức
trong hầu hết các sự kiện thể thao mang tầm quốc tế của Trung Quốc đại lục Các đối tác nhượng quyền thương mại được
mở cửa ở Trung Quốc từ những năm 90s, đến nay đã nhân rộng thành một mạng lưới dày đặc với khoảng 7600 cửa hàng Trung quốc trở thành thị trường lớn nhất tại Châu Á
ADIDAS – CÓ GÌ???
Trang 18ADIDAS – NÊN LÀM GÌ???
S T E P # 1
ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU THEO GIAI ĐOẠN
S T E P # 2
ĐẨY MẠNH TRUYỀN THÔNG TẠI THỊ TRƯỜNG NẮM THỊ PHẦN
S T E P # 3
CHIẾN DỊCH THỜI TRANG THỂ THAO VỚI CÁC ĐẠI SỨ KHÁC NHAU
S T E P # 4
TƯƠNG TÁC NGƯỜI TIÊU DÙNG BẰNG MẠNG XÃ HỘI
Với ”ông trùm” Nike thì Adidas nên lựa chọn những chiến dịch vừa sức và đi ngược lại với những “chìa khoá” mà Nike đang theo đuổi Nike luôn sẵn sàng chi hàng tỷ đôla cho một chiến dịch trong 1 năm để đảm bảo “con số” mà mình mong muốn, cho nên cạnh tranh với Nike, Adidas nên chọn ”chất lượng sản phẩm” thay vì những chiến dịch “khổng lồ” không hồi kết!
Trang 19you!