LỜI NÓI ĐẦU1 Lý do nghiên cứu đề tài - Tuồng hát bội hay hát bộ - Một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cồ điển khá độc đáo của Việt Nam.. - Các bộ môn nghệ thuật truyền thống, tro
Trang 1i r
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT COÂNG NGHỆ
KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHÓA : 2006-2010
TP HCM, ngày 07 tháng07 năm 2010
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NGHẸ TP HCM
NHIỆM VỤ Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: H ồ THỊ HồNG MÂN MSSV: 106301071
/ Đầu đề Đổ án tốt nghiệp nghệ thuật tuồng trong không gian nội thât
2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Thiết kế nội thất resort tuồng
thiết kế 3 không gian
Khu vực sảnh -khu nhà hàng -khu caphe
3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp ngày 22 tháng 03năm2010
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụrngày 15 tháng 07 năm 2010
5 Họ tên người hướng dẫn
Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Trang 3NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để bài đồ án hoàn thành một cách tốt nhất, bản thân tôi rất cô" gắng Nhưng bên cạnh đó, sinh viên còn được sự truyền đạt, dẫn dắt của tất cả các thầy cô trong ngành, đặc biệt Là Thầy Đinh Anh Tuân Chính vì vậy, lời đầu tiên tôi xin cảm ơn đên nhà trường và các thầy cô giáo đã tạo điều kiện tốt cho tôi học tập suốt 4 năm qua (2006-2010)
Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn đinh anh tuân đã không ngại thời gian hướng dẫn nhiệt tình cho bài đồ án
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa học này
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do nghiên cứu đề tài
- Tuồng (hát bội hay hát bộ) - Một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cồ điển khá độc đáo của Việt Nam Ngôn ngừ của tuồng là văn chương bác học kêt hợp nhuần nhuyễn văn chừ Hán với văn nôm
Kho tàng các vở diễn tuồng cổ ước có đến vài trăm nhưng lâu dân bị thât lạc phân lớn, trong đó có thể kể vài vở đặc trưng như Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Đào Phi Phụng, Trưng nữ vưong Tuồng đă trở thành vốn quý của sân khấu truyền thống và mãi mãi
là viên ngọc trong kho tàng văn hoá của dân tộc
- Các bộ môn nghệ thuật truyền thống, trong đó có nghệ thuật tuồng đã mât dân chồ đứng của mình, nhất là sau khi các loại hình nghệ thuật mới ở phương tây băt đâu
du nhập vào Việt Nam, chúng đã được lớp trẻ, lớp người mới đón tiếp một cách nồng nhiệt Cùng với nhịp sống văn minh đô thị, các loại hình nghệ thuật mới đã nhanh chóng phát triển và lan toả về tận nông thôn, nơi mà trước đây người dân chỉ biêt thướng thức các loại hình nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là nghệ thuật tuồng, thì giờ dây một bộ phận khán giả trẻ đã bắt dầu quay lưng dân với bộ môn nghệ thuật này Còn lớp người già khi hồi tưởng lại những dêm thâu di xem hát bội (tuồng)
Với tinh thần bao tồn di sản văn hoá dân tộc, gìn giữ tinh hoa vốn cô của ông cha, đặc biệt là đối với bộ môn nghệ thuật truyền thống đã gắn liền với dân tộc qua bao thể kỷ
2 ý nghĩa nghiên cứu :
- Tìm hiều và nghiên cứu Nghệ thuật Tuồng - một loại hình sân khâu độc đáo của Việt Nam ấn chứa những giá trị văn hoá, tinh thần của dân tộc, nhừng giá trị nghệ thuật mang tính chất bền vững, ta sẽ tìm thấy giá trị văn hóa của dân tộc ân chứa trong
bộ mồn nghệ thuật này
Hiện nav, nghệ thuật tuồng truyền thống của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong việc phục hồi và phát triền, sinh viên muốn tìm hiểu vê bộ môn nghệ thuật tuồng ,giá trị văn hóa dân nhằm bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật truyên thông này trên tinh thần giừ gìn bản sác Văn hóa dân tộc, giừ gìn những cái hay cái đẹp do cha ông để lại
Trang 6MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐÀU
1 Lý do nghiên cứu đề tài
2 ý nghĩa nghiên cứu
3 mục tiêu nghiên cứu
4 phương pháp nghiên cứu
I TÌM HIEU NGHỆ THUẬT TUỒNG
1 khái niệm
2 nguồn gốc
3 Ba trường phái lớn trong hát bội là:
Tuồng Bình Đinh
Tuống Quảng Nam
Tuồng Gia Đinh
4 Đặc điểm nghệ thuật tuồng
7 hoạ tiết trang trí
III Ý TƯỞNG KHÔNG GIAN NỘI THẤT RESORT
1 hồ sơ kiến trúc
2 khu trung tâm
3 Khu nha hang
4 khu caphe
Kết luận
Trang 7Ị TÌM HIÊU NGHỆ THUẬT TUỎNG
1 khái niệm
Tuồng hay còn gọi là hát bội là một trong nhưng loại hình nghệ thuật sân khâu, tức là nghệ thuật tồng hợp gồm có cà vãn học, hội họa, âm nhạc, múa, trò diễn, ; là một trong những loại hình âm nhạc dân gian chuyên nghiệp, cũng như chèo, ca trù, cải lương, hát văn, nhạc cung đình, Riêng với tuồng lại là một trường hợp đặc biệt, do là một loại hình nghệ thuật được giai cấp thống trị sử dụng vừa được nhân dân yêu mến,
do đó có lúc chỉ trong một lớp tuồng lại chứa đựng cả hai ý thức hệ đôi lập, chông chọi nhau
Sân khấu Việt Nam có ba bộ môn thịnh hành là hát bội, cải lương và thoại kịch Riêng hát bội là loại hình sân khấu cồ điển và đặc biệt, bởi: 1/ Nội dung luồng tích phản ảnh lối sống theo luân lý Nho giáo, bài bản xưa, cho nên không phải người nào xem hát bội củng hiếu; 2/ Nghệ thuật hát bội từ cảnh trí sân khấu, điệu bộ ca múa, vẽ mặt vừa cường điệu vừa mang tánh "‘tượng trưng”, ấn dụ khiến người coi phải quan sát tường tận, suy nghĩ và phải am tường nghệ thuật mới lãnh hội được
2 nguồn gốc
Có nguồn gốc từ Trung Quốc, được chính thức công nhận bởi triều đỉnh phong kiến vào thời Hán Vũ Đế (140 - 86 trước công nguyên), Hát Bội đã truyền vào Việt Nam theo chân các đoàn quân xâm lược trong thời kỳ Băc thuộc Thời kỳ Việt Nam độc lập vào thế kỳ thứ X, triều nhà Lý, đến nhà Trần nước ta phát triền rực rờ về chánh trị, học hành, xã hội và hát bội chắc sẽ phát triên vào lúc này.Hát bội thời nhà Lý cũng như Hát Chèo, chi ỉà trò chơi ca múa giải trí và tự phát trong dân gian Khi hát bội vào đến cung đình thì có xiêm y rực rỡ, có nội dung hỉ, nộ, ái, ố và tuồng tích rồ nét
Cứ như thé hát bội ở nước ta phát triển song hành làm 2 dòng: dân gian và cung đình, tương tác nhau, bồ sung nhau đưa nghệ thuật hát bội phát triển đến thời Hậu Lê
Đến năm 1437 vua Lê Thái Tông (1437-1442) ra lịnh đuổi hát bội ra khỏi cungđình
Năm 1462 vua Lê Thánh Tông còn định ra lê cấm con nhà hát bội, tuồng, chèo,
ả đào không được đi thi, và ông Đào Duy Từ nằm trong trường hợp này
Do đó hát bội chỉ còn tồn tại trong dân gian và hoạt động không công khai Nên mới có câu ca dao “Trồng trầu, trồng lộn với tiêu/ Con theo hát bội, mẹ liều con hư!”
Trang 8như vậy hát bội nguồn gốc cua Việt Nam, sau nầy lấy thêm “điệu múa”, nhạc của Trung Hoa từ thế kỳ XIII Hát bội bị suy tàn ở đàng Ngoài và phát triển manh ờ đàng Trong nhờ Đào Duy Từ.
Nguyễn Hoàng vốn có ý muốn “dời đồi phong tục” (Phan Khoang, Lịch sử Đàng Trong) nên đến khi Đào Duy Từ chạy vào Nam, được chúa Sãi Nguyền Phúc Nguyên (1613-1635 thâu dùng cử làm Nội Tán Đào Duy Từ (1572 -1634) vốn thông minh, giòi thơ vãn, binh thơ đồ trận, nhưng vì thân phụ ông là Đào Tá Hán xuất thân nghề ca hát nên ông bị Hiến Ty Thanh Hóa không cho thi Hương
Những người theo Đào Duy Từ, trong đó có bà con vốn theo hát bội, vào định
cư ở phủ Hoài Nhơn Bình Định, thâu nhận một số người địa phương lập gánh hát Đào Duy Từ cố ý dạy dân hát theo giọng địa phương và ca hát kéo dài ra làm cho khác lối
ca ngắt câu “ví ư, í ư” như lối ca hát bội của Lê Trịnh ở Bắc
Đến năm 1679 các tướng Minh như Dương Địch Ngạn, Hoàng Tiến, Trần Thượng Xuyên được Chúa Nguyền cho tị nạn ở Mỹ Tho, Biên Hòa; rồi đến năm 1708 Mạc Cửu dâng đất Hà Tiên cho Chúa thì nghệ thuật hát Tiều, hát Quảng của người Hoa ảnh hưởng lên hát bội Việt Nam đồng thời và làm cho tánh chất Chàm mờ đi rất nhiều
Năm 1698 Nguyễn Hừu Cảnh đật nền móng cho Đông Phố, Gia Định, Biên Hòa, rồi đất Lục Tỉnh thuộc về chúa, nhưng văn hóa Chân Lạp (Miên) không đề lại dấu vết nào trong nghệ thuật hát bội Việt Nam
Hát bội Việt Nam vào đàng Trong phát triển mạnh, về nghệ thuật khởi đầu chịu ảnh hưởng người Chàm qua điệu “hơi Nam” nghe u buồn, uẩn ức, tâm tình thương cảm rồi cuối cùng tiếp nhận hát Tiều, hát Quảng qua “hơi Khách” nghe vui tươi, trong sáng và huy hoàng làm nê hát bội Việt Nam
Riêng ở Binh Định hát bội tạo riêng cho mình sắc thái đặc biệt trở thành cái nôi của hát bội miền Trung
4
Trang 9Hát bội Bình Định cũng gốc từ Đào Duy Từ cải biến từ Hát Chèo ngoài Bắc với lối hát của Chiêm Thành Đến thời Tự Đức hát bội Bình Dịnh được Đào Tấn xây đựng nặng phát triển hướng về “trí thức - cung đình” văn chương bác học.
Đào Tấn (1845-1917) người Bình Định Đỗ Cử nhân, làm quan đến hiệp tá đại học sĩ, có tiếng là người thanh liêm và công bình
Tương truyền rằng thuở xưa Đào Tấn có mở trường dạy hát bội tại quê ông lấy tên là “Học bộ đình” Đào Tấn là người có cồng sáng lập và phát triền hát bội Bình Định lên đến “tuyệt đỉnh về nghệ thuật cùng như văn chương” và những kép hát nổi tiếng thời Đào Tấn đều được phong tặng phẩm hàm (Theo Quách Tấn, Nước Non Bình Định)
Đào Tấn còn là người soạn nhiều tuồng hát bội hay được lưu truyền về sau như tuồng Trầm Hương, Tân Dã, cổ Thành, Hoàng cổ, Vạn Bửu Trình Tường, Quần Tiên Hiến Thoại, Tứ Quốc Lai Vương Các tuồng ông nhuận sắc như Hồ Sanh, Khuê Các Anh Hùng, Sơn Hậu, Hoàng Phi Hồ
Hát bội Bình Định xưa cũng hát trong đình, miếu hoặc tại tư gia Rạp dựng tạm, sân khấu “không có gì hết” ngoài bộ ván, cỏ tấm vải che hậu trường làm phông, trên
có đôi liễn Người coi hát chỉ quan tâm đến điệu bộ hơn là ca trúng hay trật khen chê tùy tùy theo người cầm chầu
Người Bình Định rất mê hát bội và sau nấy có nhiều người trở thành đào kép cải lương Vua Tự Đức và Thành Thái cũng rất mê hát bội Hát bội Bình Định bắt đầy suy tàn sau khi Đào Tấn chết
Trang 10Ngày xưa, Hát Bội đã có sằn một lượng khán giả khống lồ ở khắp các làng quê,
và cà thành phố, vì nơi đâu có đình là có Hát Bội, quanh năm không sợ ế Do bước ngoặt chiến tranh, tất cả im ắng xuống Rồi công nghệ giải trí hiện đại, phim ảnh xuất hiện Một lần nữa đánh bật môn nghệ thuật cổ truyền này Nhiều gánh hát tan rã, diỗn viên bỏ nghề tìm đường mưu sinh, số người tâm huyết thì về nhừng địa phương
xa nơi mà các phương tiện giải trí còn thiếu thốn, và vẫn còn những khán giả trung thành say mê
Gần 10 năm nay, khi các lễ hội được phục hồi thì Hát Bội mới lại sống dậy mạnh mẽ Bây giờ dân Nam Bộ có đến hai mùa chầu trong năm, chứ không chỉ là một mùa nữa, đó là thượng ngươn vào tháng hai, tháng ba, và hạ ngươn vào tháng mười, tháng mười một âm lịch, nên các đoàn, các gánh lại có thể nhớ về lúc vàng son đã qua Hát Bội hiện đại cũng có hẳn sân khấu nhà hát đàng hoàng, cũng lên chương trình truyền hình, cũng làm live show đi khắp nơi
3 Ba trường phái lớn trong hát bội là:
Mọi cảnh trí bày ra trong cái không gian gọi là sân khấu đó đều đơn giản
“nghèo nàn tầm thường” mang tánh ước lệ, tượng trưng Yếu tố thời gian và không gian không được ghi trên tấm báng “ 10 năm sau” hay “đây là từng núi” như sân khấu
cổ thời Shakespeare
2 Tính tượng trưng, ước lệ của nghệ thuật tuồng
Tuồng thuộc dòng sân khấu tự sự phương Đông Phương thức phản ánh đã đé ra thủ pháp và phương tiện biếu diền Tuồng Trong quá trình tái hiện cuộc sống Tuồng không có xu hướng tả thực mà chú trọng lột tả cái thần Tả thần là biện pháp nhằm lột
tá cái cốt lỗi cơ bản, không đi sâu vào những chi tiết vụn vặt khi những chi tiết ấy không gây được hiệu quả nghệ thuật Để lột tả được cái thần của nhân vật Tuồng dùng
6
Trang 11thủ pháp khoa trương cách điệu Tất cả nhừng lời nói, động tác hình thề sự đi lại trên sân khấu Tuồng đều dược khoa trương và cách điệu đề trở thành những điệu hát, điệu nói, điệu múa có nguyên tắc và niêm luật cụ thể.
Nghệ thuật Tuồng, với cách hoá trang tạo diện mạo cho nhân vật, không có gì
là tả chân, mà hoàn toàn tượng trưng Người diền viên, ngoài khả năng ca xướng, vũ đạo, diễn xuất, còn phải biết vẽ mặt mình, khi thủ bất cứ vai nào Nhờ những gương mặt được hoá trang, khán giả biết ngay tâm lý, tính cách, giai cấp xã hội của nhân vật, khi mới vừa thấy diễn viên bước ra sân khấu
Tuồng còn dùng thủ pháp biểu trưng ước lệ nghĩa là thủ pháp lấy chi tiết để thay cho toàn thể cuốn hút khán giả cùng tham gia vào sự tưởng tượng và sáng tạo của người diền viên Không gian và thời gian được gói gọn trong những câu hát, động tác múa với những đạo cụ thô sơ nhờ đó mà khán giả có thể tưởng tượng ra núi, sông, sáng sớm, chiều hôm, trận mạc, đi ngựa, xuống thuyền
Đạo cụ trên sân khấu Tuồng cũng mang đầy tính ước lệ
Dàn nhạc dùng trong hát bội gồm có nhừng nhạc cụ như:đồng la, kèn dờn cò và
có khi ống sáo Dàn nhạc được đặt bên tay phải sân khấu (từ trong nhìn ra) Tav phải ứng với cửa "sinh” trong khi bên trái là cửa "tử"
5.Làn điệu, ca nhạc của tuồng
về phần ca diễn, Tuồng có nhừng lối hát xướng như :
- Nói Lố gồm Nói Lối Tuồng (đào kép xưng tên), Nói Lối Bóp (hai tướng địch gặp nhau), Nói Lối Dặm (gần như nói thường)
- Thán, ngâm cũng là hình thức xướng gồm : Thán Nhớ, Thán sầu, Thán Chết, Thán Hận (diền viên hay thán trước khi Hát Nam)
- Hát nam gồm Nam Xuân (sửa soạn lên đường), Nam Ai, Nam Thương (cho những vai buồn), Nam Thiên (dành riêng cho nhà sư), Nam Hồn (riêng cho hồn ma), Nam Đi, Nam Chạy (cảnh loạn lạc, hoạn nạn)
Trang 12- Hát khách (thơ chữ Hán) gồm: Khách Thường (tướng ra trận hay đi tuần tiễu), Khách Phú (hát đối đáp, hàn huyên), Khách Tẩu (rượt giặc hay có chuyện cấp bách), Khách Tử (khi tướng tử trận, nhân vật sắp chết)
Ngoài ra, một số điệu vặt được dùng trong Tuồng như điệu Lý (dành cho vai người Thượng Du), điệu Giá Ban, điệu Quỳnh Tương
Điệu hát
Ngôn ngữ ca ngâm thì dùng giọng thật to, thật cao và rồ Điệu hát quan trọng nhất trong hát bội là "nói lối", tức là nói một lúc rồi hát, thường để mở đầu cho các khúc hát khác "Nói lối" có hai giọng chính là "Xuân" và "Ai" "Xuân" là giọng hát vui tươi, còn "Ai" là bi thương, ảo não Nói lối giọng Ai còn được gọi là "lối rịn" Ngoài ra còn có những "lối hằng", "lối hường", "lối giậm" Hát thì cỏ nhừng điệu "Nam",
"Khách", "thán", "oán", và "ngâm"
6 về cấu trúc kịch bản:
Câu chuyện được trình bày có đầu có đuôi và theo trật tự thời gian phát triển của nó về mặt này nó giống như những câu chuyện cổ tích dân gian Kịch bản được viết dưới dạng là kể một câu chuyện đã xày ra
Mồi kịch bản thường được chia ra làm ba hồi Hồi I nói chung là giao đãi hoàn cảnh và nhân vật chủ yếu, nêu ra mâu thuần cơ bản của kịch Hồi thứ II, xung đột nồ
ra quyết liệt, phe đối lập đánh đồ phe chính diện và tạm thời chiếm ưu thế; tình huống kịch ờ hồi này rất phứuc tạp và rắc rối Hồi III xung dột lên cao trào, đấu tranh giữa hai phe đi đến quyết liệt cao độ rồi giải quyết cuối cùng bằng sự thắng lợi của phe chính nghĩa
8