1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thảo luận môn phân tích thị trường tài chính đề tài PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG đến THỊ TRƯỜNG NGOẠI hối

79 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Các yếu tố tác động đến thị trường ngoại hốiThị Trường Ngoại Hối  Chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia  Chênh lệch lãi suất giữa các nước  Mối quan hệ về cung cầu về ngoại tệ  Chênh

Trang 1

PHÂN TÍCH THỊ

TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Trang 2

Danh sách nhóm 1

Cao Xuân Tuấn  

Phạm Thị Tuyết Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Nguyễn Hoàng Minh Trịnh Bảo Ngọc

Nguyễn Việt Tiến

Đỗ Nam

Ngô Thị Ngân

Lê Anh Quỳnh Vương Thị Hồng Thủy

Trang 3

Danh sách nhóm 2

Vũ Huyền Trang 

Đàm Thanh Thủy Nguyễn Thị Minh Phương

Nguyễn Văn Trọng Phạm Văn Nghị

Ngô Thị Hồng Vân

Trần Thị Yến Hoàng Thị Thủy

Trang 4

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG

NGOẠI HỐI?

NHÓM 1 & 2 _ CA 2

Trang 5

Thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại tệ

Thị trường vàng

BỐ CỤC

Kết luận

Trang 6

Ngoại hối là khái niệm dùng để chỉ các phương tiện thanh toán có giá trị được dùng trong trao đổi thanh toán giữa các quốc gia với nhau Ngoại hối bao gồm:

 Ngoại tệ tiền mặt và tiền kim loại.

 Vàng tiêu chuẩn quốc tế, …

Tổng quan về thị trường ngoại hối

Tổng quan về thị trường ngoại hối

Thị Trường Ngoại Hối

- Thị trường ngoại hối là nơi tập trung cung, cầu ngoại hối để hình thành nên tỷ giá hối đoái.

- Cấu trúc thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay:

+ Loại thị trường có tổ chức: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng;

+ Loại thị trường không có tổ chức: Thị trường chợ đen.

Trang 7

Tỷ giá hối đoái được xác định trên cơ sở

cung - cầu ngoại tệ.

Trang 8

Thành phần tham gia cơ bản

Các nhà môi giới

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng

Các công ty đa quốc gia

Thị Trường Ngoại Hối

Trang 9

Các yếu tố tác động đến thị trường ngoại hối

Thị Trường Ngoại Hối

 Chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia

 Chênh lệch lãi suất giữa các nước

 Mối quan hệ về cung cầu về ngoại tệ

 Chênh lệch cán cân thanh toán

 Suy thoái, tăng trưởng kinh tế

 Tâm lý và hoạt động đầu cơ

Trang 10

Khi một nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá dịch

vụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịch vụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nước.

Theo quy luật cung cầu, cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng.

Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho

tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn

Nội dung

1 2 3

Chênh lệch lạm

phát

Trang 11

Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng.

Trong trường hợp các quốc gia đều có lạm phát

thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm

phát tương đối giữa các quốc gia Quốc gia nào

có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia đó

sẽ mất giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái

tăng.

Chênh lệch lạm

phát

Trang 12

1 2

Nhà đầu tư luôn luôn tìm kiếm những khoản lợi nhuận cao nhất có thể trên những khoản đầu tư

của họ, và những nền kinh tế với lãi suất cao hơn thường có lợi tức đầu tư cao hơn

Lãi suất có vai trò quyết

định đối với thị trườn

ngoại hối Những đồng

tiền đại diện cho những

nền kinh tế có lãi suất

cao có khuynh hướng

mạnh hơn những đồng

tiền đại điện

cho những nền kinh tế

có lãi suất thấp hơn

Chênh lệch lãi suất

Trang 13

VÍ DỤ

Cho đến nay cặp tiền tệ được giao dịch nhiều nhất là euro/dollar (EUR/USD)

Chiếm 28% khối lượng giao dịch hàng ngày toàn cầu ở Ngân

hàng Thanh toán Quốc tế (BIS- Bank for International

Settlement)

Cặp EUR/USD nhận lãi suất phát sinh từ các cặp tiền tệ Euro

chéo (chẳng hạn EUR/GBP, EUR/CHF và EUR/JPY,

Lãi suất có xu hướng ngược với chiều của đồng đô la cơ

bản

Trang 14

 Khi đồng USD âm, đồng Euro sẽ có lượng mua

cơ bản xuất phát từ tổng lượng bán USD

 Tuy nhiên, cặp đồng tiền ít có tính thanh khoản

(ví dụ EUR/USD), sẽ được bán thông qua các cặp tiền tệ Euro chéo có tính thanh khoản, trong trường hợp này dẫn đến bán cặp EUR/CHF,

chào bán đồng Euro ra thị trường.

VÍ DỤ

Trang 15

EUR/USD EUR/USD

Khi ngân hàng trung ương Châu

Âu ( ECB) tăng lãi xuất tiết kiệm, điều ngược lại xảy ra, EUR đi lên.

Khi Fed tăng mức lãi

xuất tiết kiệm cao

hơn mức của Châu

Âu những nhà đầu tư

Trang 16

VÍ DỤ

 Tháng 5 vừa qua, lạm phát tại khu vực đồng euro

ở mức 2,7% ECB đã nâng dự báo lạm phát của

cả năm 2011 trong khu vực từ 2,3% lên 2,6%

Đồng thời, dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay

sẽ là 1,9%; trước đó, con số được đưa ra chỉ là 1,7%

 ECB quyết định giữ nguyên mức lãi suất 1,25% sau khi đã tăng từ tháng 4

Trang 17

VÍ DỤ

mức 3,8% vào tháng 8 năm 2011 Từ năm

1914 đến năm 2010, tỷ lệ lạm phát trung bình ở Hoa Kỳ là 3,38% đạt mức cao lịch sử 23,70% trong tháng Sáu năm 1920 và ghi lại một thấp của -15,80% trong tháng sáu năm 1921

Lãi suất hiện nay là 0.25%

Trang 18

VÍ DỤ

Ta thấy lãi suất của Châu Âu cao hơn so với lãi suất của Mỹ.

Trang 19

Đôla để mất 1.1% so với euro,

giao dịch tại mức $1.3791/euro hồi 17:00 giờ New York Trước đó, đồng bạc xanh có lúc rơi xuống mức $1.3834/euro, cũng là mức yếu nhất kể từ ngày 16/9 đồng tiền chung mạnh lên 1.9% so với yen Nhật, đạt mức 106.56 yen So với yen, đôla tăng 0.8%, giao dịch tại mức 77.26 yen

Như vậy

Trang 20

Ảnh hưởng của USD

Sau khi đánh giá tiền tệ (được tiến hành 5 năm một lần), IMF quyết định

kể từ ngày 1/1/2011, hệ số mới của mỗi đồng tiền được tính toán dựa trên sức nặng của chúng Theo đó, đồng USD hệ số 0,660; đồng Euro hệ

số 0,423; đồng Bảng 0,111; đồng

Yên hệ số 12,1

Trang 21

Ảnh hưởng của USD

Theo khảo sát thường kỳ 3 năm một lần của Bank for International Settlements (BIS), USD được sử dụng trong 86% giao dịch ngoại hối toàn cầu, so với 38% euro Chưa hết, theo IMF, có đến

66 quốc gia dùng USD làm tỉ giá hối đoái chủ lực, so với 27% euro

Trang 22

Đồng USD có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế thế giới.

Ảnh hưởng của USD

Trang 23

GDP của toàn thế giới

và giữ vai trò quan

trọng trong các giao

dịch tài chính quốc tế

Lo ngại về việc “virus tài chính” ở Mỹ có thể đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn thụt lùi của kinh

tế thế giới là có cơ sở

Điều này không đồng nghĩa với sự suy thoái kinh tế sẽ xảy ra trên toàn cầu, nhiều nước sẽ trải qua một giai đoạn tăng trưởng chậm chạp

Kinh tế Mỹ suy thoái

sẽ gây ra sáu tác

động mạnh đến kinh

tế thế giới

Trang 24

www.themegallery.com Company Logo

• Đồng USD yếu khiến mọi chuyện thêm tồi tệ

• Bong bóng bất động sản sẽ nổ tung toàn cầu

• Niềm tin vào thị trường tài chính bị lung lay.

Tác động của nền kinh tế Mỹ

•Giá hàng hóa và nguyên vật liệu thô sẽ giảm

Trang 25

Nền kinh tế Mỹ có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế của các nước

trên thế giới

Ảnh hưởng của kinh tế Mỹ

Trang 26

Tỷ giá gối đoái tức tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền cao hay thấp được quyết định bởi các lực lượng thị trường, cung cà cầu

Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn bán ra để thu về nội tệ Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào bằng các đồng nội tệ

Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng được xác định theo quy luật cung cầu như đối với các hàng hoá thông thường Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ sẽ làm cho giá ngoại tệ giảm, tức tỷ giá hối đoái tăng Ngược lại, khi cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ giá ngoại tệ sẽ tăng, tức tỷ giá giảm ở vị trí cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ xác định trạng thái cân bằng, không có áp lực làm cho tỷ giá thay đổi

Quan hệ cung cầu ngoại tệ

Trang 27

Ta có thể hình dung cơ chế hình thành tỷ giá được hiểu thị

trừ khi có sự khác nhau về cung và cầu ngoại tệ.

.

1

Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, lượng ngoại tệ mà thị trường cần

bán ra nhiều hơn lượng ngoại tệ cần mua vào, khi đó có một số người

không bán được sẽ sẵn sàng bán với mức giá thấp hơn và làm cho giá

ngoại tệ trên thị trường giảm

2

3

Khi cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ, lượng ngoại tệ mà thị

trường cần mua đúng bằng lượng ngoại tệ cần bán làm cho giá

ngoại tệ không đổi, thị trường cân bằng Chúng ta có thể thấy, tỷ

giá hối đoái trên thị trường luôn thay đổi

4

Tư duy tương tự, khi cầu lớn hơn cung, một số người không mua được ngoại tệ sẵn sàng trả giá cao hơn và gây sức ép làm giá ngoại

tệ trên thị trường tăng

Quan hệ cung cầu ngoại tệ

Trang 28

Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm.

Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại

tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường Hành động này

làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng

Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc

hình thành tỷ giá hối đoái

Chệnh lệch cán cân

thanh toán

Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức

độ tác động mạnh yếu của nhân tố cán cân thương mại.

Trang 29

Nếu một nước có thặng dư thương mại,

cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái

sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá

Chệnh lệch cán cân

thanh toán

Trang 30

Cơ quan thống kê của Anh công bố thâm hụt thương mại Anh tháng

7/2011 là 8,92 tỷ bảng từ mức 8,87 tỷ bảng trong tháng 6/2011 Trong

khi xuất khẩu tăng 2%, nhập khẩu tăng tới 3,8% Cả xuất khẩu và nhập

khẩu đều tăng trưởng lên mức cao kỷ lục.

Sau khi số liệu về lạm phát được công bố, đồng bảng tăng giá khoảng 0,2%

so với đồng USD, giao dịch ở mức 1,5804USD/bảng Anh tại thị trường London,

từ mức 1,5862USD/bảng Anh.(số liệu của tháng 7/2011)

Sau khi số liệu về lạm phát được công bố, đồng bảng tăng giá khoảng 0,2%

so với đồng USD, giao dịch ở mức 1,5804USD/bảng Anh tại thị trường London,

từ mức 1,5862USD/bảng Anh.(số liệu của tháng 7/2011)

Theo số liệu từ Bộ Thương mại Mỹ, thâm hụt thương mại tháng 7 của

Mỹ là 45,6 tỷ USD, tăng nhẹ so với 44,8 tỷ USD trong tháng 6, kim

ngạch xuất khẩu tháng 7 của Mỹ là 177,6 tỷ USD, trong khi nhập khẩu

là 223,2 tỷ USD.

Trang 31

TỶ GIÁ

Suy thoái & tăng trưởng kinh tế

chu kỳ kinh tế

Yếu tố ngoại sinh như giá dầu, thời tiết, hay chiến tranh

cung tiền tệ

quản lý tiền tệ

yếu kém

Suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng

hoảng kinh tế => Sự tan vỡ tàn phá nền kinh tế là

suy sụp/đổ vỡ kinh tế

Trang 32

Suy thoái & tăng trưởng kinh tế

3

1 2 4

Suy thoái Suy thoái hình chữ V: Đây là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng

thời, pha phục phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đồi chiều giữa hai phá này rõ ràng

Suy thoái hình chữ U: Đây là kiểu suy thoái mà

pha phục hồi xuất hiện rất chậm Nền kinh tế sau một thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả

để thoát khỏi suy thoái

Suy thoái hình chữ W: Đây là kiểu suy thoái liên

tiếp Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái được một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thoái.

Suy thoái hình chữ L: Đây là kiểu suy thoái mà

nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng rồi suốt một thời gian dài không thoát khỏi suy thoái

Trang 33

Cặp tiền tệ này phản ánh tốt nhất hiện trang kinh tế

Mỹ đối với toàn bộ phần còn lại của Thế giới

Mỹ là nước tiêu thụ nhiều dầu và các loại chất đốt nhất Thế Giới

Nên bất cứ một sự thay đổi nào trong giá dầu đều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá của đồng đô, điều mà, sau đó ngay lập tức phản

ánh trên giá trị của cặp tiền này Khi giá dầu tăng, Mỹ phải trả nhiều tiền hơn để mua dầu và từ đó mà

giá trị của đồng đô tụt giảm so với đồng EUR

Sự thâm hụt thương mại của Mỹ ( nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu)

và sự thâm hụt ngân sách ( chi nhiều hơn thu) đã đẩy giá trị của đồng

đô xuống thấp Khi nhập khẩu của Châu Âu vượt quá xuất khẩu, đồng

EUR suy yếu.

Trang 34

Kinh tế Đức gần như không tăng trưởng trong quý II Nền kinh tế lớn

nhất châu Âu, động lực tăng trưởng và kiềm chế khủng hoảng chính của khu vực chững lại, gia tăng lo ngại về nguy cơ suy thoái khắp châu Âu.

Trong tháng 6, xuất khẩu của khu vực đồng euro giảm 4,7% so với

tháng 5 Nhập khẩu giảm 4,1% và thâm hụt thương mại tăng lên 1,6 tỷ

euro (2,3 tỷ USD).

Trong tháng 6, xuất khẩu của khu vực đồng euro giảm 4,7% so với

tháng 5 Nhập khẩu giảm 4,1% và thâm hụt thương mại tăng lên 1,6 tỷ

euro (2,3 tỷ USD).

Nền kinh tế đang phải đối mặt với tình trạng bất ổn cao và nguy cơ suy giảm tăng cường, ECB quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 1,5%

Khủng hoảng nợ công lan rộng đang hủy hoại lòng tin vào các ngân

hàng châu Âu và đẩy chi phí vay trên thị trường tăng cao.

Tại thời điểm 6/2011, tỷ giá EUR/USD có xu hướng giảm Do sự tăng trưởng của hầu hết các nước thuộc liên minh châu là giảm

xuống và có những nước là bằng 0

Tại thời điểm 6/2011, tỷ giá EUR/USD có xu hướng giảm Do sự tăng trưởng của hầu hết các nước thuộc liên minh châu là giảm

xuống và có những nước là bằng 0

Trang 35

Kinh tế Mỹ tăng trưởng thấp hơn dự báo trong quý II, sau khi gần

như chững lại đầu năm khi người tiêu dùng mất việc làm.Bộ Thương

mại Mỹ cho biết, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mỹ quý II tăng 1,3%

theo năm, sau khi tăng 0,4% trong quý trước

Chênh lệch xuất - nhập khẩu được cải thiện cũng đóng góp thêm 0,6 điểm% Hàng tồn kho tăng trong quý II, với tốc độ tương đương quý trước, góp 0,2

điểm % vào GDP.Trong tháng 8, không việc làm nào được tạo ra, tỷ lệ thất

nghiệp tại Mỹ duy trì ở 9,1% làm dấy lên lo ngại Mỹ đang trên đà suy thoái.

Chênh lệch xuất - nhập khẩu được cải thiện cũng đóng góp thêm 0,6 điểm% Hàng tồn kho tăng trong quý II, với tốc độ tương đương quý trước, góp 0,2

điểm % vào GDP.Trong tháng 8, không việc làm nào được tạo ra, tỷ lệ thất

nghiệp tại Mỹ duy trì ở 9,1% làm dấy lên lo ngại Mỹ đang trên đà suy thoái.

Tại thời điểm 6/2011, tỷ giá EUR/USD có xu hướng giảm Do sự tăng trưởng của hầu hết các nước thuộc liên minh châu là giảm

xuống và có những nước là bằng 0

Tại thời điểm 6/2011, tỷ giá EUR/USD có xu hướng giảm Do sự tăng trưởng của hầu hết các nước thuộc liên minh châu là giảm

xuống và có những nước là bằng 0

Trang 36

Tâm lý của NĐT

các tổ chức kinh doanh ngoại tệ là các tác nhân trực tiếp giao dịch trên thị trường ngoại hối Hoạt động mua bán của họ tạo nên cung cầu ngoại tệ trên thị trường

- Các hoạt động đó lại bị chi phối bởi yếu tố tâm

lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng vào tương lai Điều này giải thích tại sao, giá ngoại tệ hiện tại lại phản ánh các kỳ vọng của dân chúng

trong tương lai

Trang 37

Nếu mọi ngưòi kỳ vọng rằng tỷ giá hối đoái sẽ

tăng trong tương lai, mọi người đổ xô đi mua

ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngay trong hiện tại;

Mặt khác, giá ngoại tệ rất nhậy cảm với thông tin cũng như các chính sách của chính phủ Nếu có tin đồn rằng Chính phủ sẽ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để giảm thâm hụt thương mại,

mọi người sẽ đồng loạt bán ngoại tệ và tỷ giá

hối đoái sẽ giảm nhanh chóng

Trang 38

Giá USD mất giá→ các nước sẽ tìm cách phân tán bớt đồng USD đổi lấy ngoại tệ khác có ưu thế như đồng Euro.

Một loạt các động thái xuất hiện tại các nước xuất khẩu dầu mỏ khi Tổng thống Nga V Putin

và Tổng thống Vênêzuêla Hugo Chavez đã

thông báo họ đang cân nhắc định giá dầu bằng đồng Euro trong một tương lai gần

Trang 39

Thậm chí các nước Arập cũng thông báo họ sẽ định giá dầu cả bằng cả đồng Euro và đồng

USD Iran tuyên bố sẽ tiến hành mua sắm các thiết bị phục vụ ngành dầu khí bằng đồng EURo thay vì USD như trước kia

sẽ hạch toán ngân sách bằng EURo Ngân hàng Trung ương các Tiểu vương quốc Arập thống

nhất (UAE) tuyên bố sẽ chuyển thêm 8% lượng

dự trữ ngoại tệ trị giá 24,9% tỷ USD sang EUro

Trang 40

Năm 1991, Trung tâm Giao dịch ngoại

tệ được thành lập và hoạt động

Năm 1994, Trung tâm Giao dịch ngoại

tệ chấm dứt hoạt động thay vào đó là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

Năm 2009, tỉ giá USD/VND tăng 4 tháng đầu năm, sau khi NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỉ giá lên ±5%

ViỆT

NAM

1 2

4

Thị trường ngoại hối Việt Nam

3 Năm 1998, giao dịch ngoại tệ kỳ hạn và hoán đổi mới chính thức được đưa

vào giao dịch

Ngày đăng: 16/09/2017, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w