Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
308 KB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Phát biểu và viết biểu thức động năng ? Đơn vị động năng ? 2. Phát biểu về định lí động năng. Viết biểu thức định lí động năng ? 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng? a. Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó chuyển động b. Động năng xác định bằng biểu thức W đ =mv 2 /2 c. Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương d. Cả a,b,c đều đúng BÀI 35: THẾ NĂNG.THẾ NĂNGBÀI 35: THẾ NĂNG.THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG TRỌNG TRƯỜNG 1. Khái niệm thếnăng 2. Công của trọng lực 3. Thế năng trọng trường 4. Lực thế và thếnăng h 1. Khỏi nim th nng: Vớ d 1: Xeựt vaọt naởng ụỷ ủoọ cao z Nu th vt ri t do t cao so vi mt t thỡ lm cho cc chuyn ng nh th no? Nu vt cao cng cao so vi mt t thỡ s lm cho cc chuyn ng nh th no? T ú em cú kt lun gỡ? Ví dụ 2: Người bắn cung Khi giương cung thì em có nhận xét gì về cánh cung? Khi nào mũi tên bay đi? Mũi tên càng bay xa thì có điều kiện gì? Vậy em có kết luận gì? Dạng năng lượng nói trong 2 ví dụ trên được gọi là thế năng. Nó phụ thuộc vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng. 2. Công của trọng lực 2. Công của trọng lực Một vật khối lượng m di chuyển từ điểm B có độ cao z B đến điểm C có độ cao z C so với mặt đất Chia thành những độ dời rất nhỏ Công nguyên tố do trọng lực P thực hiện là: Công toàn phần thực hiện trên cả quãng đường: z B z C z z ∆ P s ∆ B C O zPA ∆=∆ . )().( CBBC zzPzPzPAA −=∆=∆=∆= ∑ ∑ ∑ hay A BC = mg( z B – z C ) Từ đó em có nhận xét gì về công của trọng lực ? Công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Lực có tính chất như thế được gọi là lực thế hay lực bảo toàn. 3. Thế năng trọng trường 3. Thế năng trọng trường A BC = mg( z B – z C ) = mgz B – mgz C Nếu kí hiệu W t = mgz gọi là thếnăng của vật trong trọng trường ( gọi tắt là thế năng trọng trường ) thì khi vật dịch chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2 bất kì thì ta luôn có: A 12 = W t1 – W t2 Từ đó em có nhận xét gì về công của trọng lực ? Công của trọng lực bằng hiệu thếnăng của vật tại vị trí đầu và tại vị trí cuối , tức là bằng độ giảm thếnăng của vật. . năng là đại lượng vô hướng luôn dương d. Cả a,b,c đều đúng BÀI 35: THẾ NĂNG.THẾ NĂNG BÀI 35: THẾ NĂNG.THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG TRỌNG TRƯỜNG 1. Khái niệm thế