GVHD : Hàn Thanh TùngGSTT : Phạm Thị Mai 1 Khái niệm thế năng 2 Công của trọng lực 3 Thế năng trọng trường 4 Thế năng đàn hồi của lò xo... Khái niệm thế năng Thế năng của một vật là n
Trang 1GVHD : Hàn Thanh Tùng
GSTT : Phạm Thị Mai
1 Khái niệm thế năng
2 Công của trọng lực
3 Thế năng trọng trường
4 Thế năng đàn hồi của lò xo
Trang 21 Khái niệm thế năng
Thế năng của một vật là năng lượng mà 1 vật có được khi nó
có 1 độ cao so với mặt đất hoặc khi nó bị biến dạng so với
trạng thái chưa biến dạng
F
2 Công của trọng lực
a Thiết lập biểu thức
TH1: Công của trọng lực thực
hiện dịch chuyển vật theo phương
thẳng đứng
h
1
h 2
P
P
Công của trọng lực
A P = P.s
A P = mg(h 1 – h 2 )
Công của lực
A F = F.s.cos , với
P
( , )F v
m
v
Trang 31
h 2 P
TH1: Công của trọng
lực thực hiện dịch
chuyển vật theo quỹ đạo
thẳng đứng
A P = mg(h 1 – h 2 )
P
TH2: Công của trọng lực thực hiện dịch chuyển
vật theo quỹ đạo nghiêng
m
v
P
P
F
Công của trọng lực
A P = P.s.cos
A P = mg(h 1 – h 2 )
Công của lực
A F = F.s.cos , với
P
( , )F v
P
A P = mg(h 1 – h 2 )
TH3: Công của trọng lực thực hiện dịch chuyển
vật theo quỹ đạo bất kì
A P = mg(h 1 – h 2 )
Kết luận:
- Công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng đường đi của
vật mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối
- Lực có tính chất như thế được gọi là lực thế hay lực bảo toàn
(1)
Trang 41 Khái niệm thế năng
2 Công của trọng lực
3 Thế năng trọng trường
a) Biểu thức
m: khối lượng vật (kg) g: gia tốc trọng trượng (m/s 2 )
h: độ cao của vật so với gốc
thế năng (m)
W t: thế năng trọng trường (J)
(2)
b) Đặc điểm
- Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc cách chọn gốc thế năng (tại đó
thế năng coi như bằng 0, còn gọi là mức không của thế năng)
- Thế năng trọng trường có thể mang giá trị âm hoặc dương
- Thế năng trọng trường là trường hợp riêng của thế năng hấp dẫn.
c) Định lí thế năng
( 1): AP = mg(h1 – h2)
(2): Wt = mgh
Công của trọng lực
bằng hiệu thế năng của
vật tại vị trí đầu và vị trí
cuối, tức là bằng độ
giảm thế năng trọng trường.
Trang 51 Khái niệm thế năng
2 Công của trọng lực
3 Thế năng trọng trường
4 Thế năng đàn hồi của lò xo
a) Biểu thức
2 kx 2
(4) k: độ cứng của lò xo (N/m)
x: độ biến dạng của lò xo so với
trạng thái chưa biến dạng (m)
W đh: thế năng đàn hồi (J)
b) Định lí thế năng
Ađh = Wđh1 – Wđh2
A đh =
2 2
1 2
2 2
c) Đặc điểm
Công của lực đàn hồi chỉ phụ thuộc các độ biến dạng đầu và cuối của lò xo Lực đàn hồi cũng là lực thế
Phát biểu: Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi
(5)
Trang 6Kết luận
Công của lực đàn hồi của lò xo A
đh = 12 22
và trạng thái cuối
Định lí thế năng: Công của lực thế bằng độ giảm thế năng
A 12 = W t1 – W t2
Công là số đo sự biến đổi năng lượng
Khái niệm thế năng
Thế năng là năng lượng của một hệ có được do tương tác
giữa các phần của hệ thông qua lực thế