1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26. Thế năng

2 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 44 Thế năng trọng trư ờng Bài 26 : Thế năng Giáo viên: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Van An Giáo án vật lý lớp 10 ban cơ bản Bài giảng Vật lí lớp 10 ban cơ bản: Bài 26 Thế năng Tiết 44. Thế năng trọng trường Mục tiêu: * Phát biểu được ĐN trọng trường, trọng trường đều * Viết được biểu thức trọng lực của một vật P = m. g * Phát biểu được ĐN viết được biểu thức W t trọng trường ĐN được khái niệm mốc thế năng. Kiểm tra bài cũ 1. Viết biểu thức tính công của một lực 2. Khi nào một vật có năng lượng? 3. Một viên đạn đang bay có năng lượng không? Một viên đạn ở độ cao Z có năng lượng không? 4. Nhắc lại khái niệm thế năng đã học ở lớp 8 Bài 26 Thế năng Tiết 1. Thế năng trọng trường 1. Trọng trường. ( HĐ1. 10 Phút) Học sinh Giáo viên ? Trọng lực là gì. ĐĐ của TL Giới thiệu khái niệm trọng trường. Trả lời và tự ghi chép Ghi nhớ khái niệm và biểu hiện của trọng trường, công thức của trọng lực P = m g g là gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường Hướng dẫn HS trả lời C 1 Giới thiệu khái niệm trọng trường đều Học sinh Giáo viên Hướng dẫn HS trả lời C 1 HS trả lời C 1 ? Biểu thức ĐL II Niutơn g m gm m F a hl === Hướng dẫn HS đọc SGK Yêu cầu HS nhận xét về khả năng sinh công của vật có k.l. m ở độ cao z Tìm ví dụ chứng tỏ vật có khối lượng. m khi đưa lên độ cao z, lúc rơi xuống có thể sinh công 2. Thế năng trọng trường. Học sinh Giáo viên Học sinh Giáo viên ? Khi vật m ở độ cao z có khả năng sinh công, chứng tỏ diều gì.? Trả lời các câu hỏi; phát biểu, ghi chép ĐN thế năng Tính công của trọng lực khi vật có khối lượng m rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao z xuống đất. Các nhóm HS trao đổi và trình bày cách tính. HS ghi kết quả và viết biểu thức tính thế năng trọng trường: W t = mgz Vật có năng lượng. Dạng năng lượng này gọi là thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) A = Pz = mgz Học sinh Giáo viên ? Thế năng của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào. Từ biểu thức tính thế năng trọng trường: W t phụ thuộc g, z Trong trọng trường đều? Khi vật ở trên mặt đất: . z = 0 W t = 0 Vị trí mà thế năng bằng 0 được gọi là gốc hay mốc thế năng W t phụ thuộc z HS ghi chép khái niệm về gốc hay mốc thế năng W t = mgz Học sinh Giáo viên ? Thế năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không? Vào mốc thế năng. Trả lời C3 W t có thể: > 0; = 0; < 0 Khi tính độ cao z ta chọn chiều dương hướng lên trên. 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực Học sinh Giáo viên Xét vật m rơi từ độ cao z M đến độ cao z N Tính công của trọng lực và độ giảm thế năng Khi vật rơi thẳng đứng A MN = mgz M mgz N Khi vật chuyển dời từ độ cao z M đến độ cao z N theo một đường bất kì thì ta cũng luôn có: A MN = mgz M mgz N M N z M z N M N 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực Học sinh Giáo viên Xét vật m rơi từ độ cao z M đến độ cao z N Tính công của trọng lực và độ giảm thế nănag W tMN = W tM W tN M N z M z N M N A MN = mgz M mgz N A MN = W tM - W tN W tMN = W tM W tN = mgz M mgz N W tMN = A MN [...]... của một lực A = F.s.cos 2 Khi nào một vật có năng lượng? Khi vật đó có khả năng sinh công 3 Một viên đạn đang bay có năng lượng không? Có năng lượng: động năng Một viên đạn ở độ cao Z có năng lượng không? Có năng lượng vì khi rơi xuống đất viên đạn có khả năng sinh công Dạng năng lượng này được gọi là thế năng Nhắc lại khái niệm thế năng §26 THẾ NĂNG (T1) ế trọng trường : Trọng Đưatrường vật :lên độ cao z, vật có Trọnnăng g trường là mơikhông trường chịu tác dụng của trọng lực lượng thìchỉ dạng ur ? Nếu u r đócóvật Mọi vật lượng thảđórược đềugọi rơi mặt ?! đất P = m g Ta nói Biểu xung quanh Trái Đất tồn trọng trường tác dụng lực ? Bản chất lực hế trọng trường : trọng trường Biểu thức đótrọng gì? lực ? gì? ? a) Đònh nghóa sgk:Vậy trọng trường Vậy, trọng Nếu búa rơi từ độ cao cao thìtrường của Búa có Vì cómặt Như vậy, vật ởlượng mợt đợ cao Z so với đất vật? ểu thức trọng trường : khả vật lànăng khả thực công búa vào Thả mợt máy từ độ cao zvậtxuống thực công có khảbúa sinh cơng nghĩa có lượng Xét mộtnăng vật cọc độ cao so đất : ? đầu ntnzkhông ? với mặt cọcDạng có lượng ? lượng gọi trọng trường w t = m.g z ( J) * Chú ý : +Khi tính độ cao ta chọn chiều dương z hướng lên + Tại mặt đất Wt = 0: gọi mốc + Chọn mớc tại vị trí nào tại đó = + Wt > vật mớc + Wt < vật mớc C3 /sgk :C3/ sgk: Nếu chọn mốc O A - Tại O : Wt0 = hình 26.2, - Tạiđiểm A : WtA >0 : O = , Wt > ; Wt < ? - Tại B : WtBW0 : O = , Wt > ; Wt < ? - Tại B : WtBW

Ngày đăng: 09/10/2017, 23:32

Xem thêm: Bài 26. Thế năng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN