1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương III. §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

25 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Chương III. §6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Chào quý thầy, cô đến dự tiết học hôm nay! TRƯỜNG PTDTNT KRÔNG BU|K Kieåm tra baøi cuõ Đại số 8 Tiết 51: §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 1)Toán chuyển động 2) Toán cổ Tiết 51: §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 1)Toán chuyển động: Ví dụ: (SGK-27)Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Đònh với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Đònh đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Đònh – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau? 24phút = giờ 2 5 Vận tốc(km/h) Thời gian đi ((h) Quãng đường đi (km) Xe máy Ô tô 35 45 2 5 x − x 35x 2 45 5 x   −  ÷   t = 2/5h HN NDA B Xe máy khởi hành tại Hà Nội t = 2/5h HN NDA B 24 phút sau: t = 2/5h HN NDA B t = 2/5h HN NDA B Hai xe gặp nhau tại B Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường nào? Vậy tổng quãng đường hai xe đi được chính là quãng đường Nam Đònh – Hà Nội và bằng 90km 35x 2 45 5 x   −  ÷   + Do đó ta có phương trình: 90= Giải phương trình: 2 35 45 90 5 x x   + − =  ÷   35 45 18 90x x⇔ + − = 80 90 18x⇔ = + 80 108x⇔ = 108 27 80 20 x x⇔ = ⇔ = (thoả mãn điều kiện bài toán) Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là 27/20 giờ, tức là 1 giờ 21 phút, kể từ lúc xe máy khởi hành. ?1 Vận tốc(km/h) Quãng đường đi (km) Thời gian đi ((h) Xe máy Ô tô Gọi s là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe. 35 45 90 s− s 35 s 90 45 s− Xe máy khởi hành trước 24phút (2/5giờ), nên thời gian đi của xe máy nhiều hơn xe ô tô. Do đó ta có phương trình: 90 2 35 45 5 s s− − = ?2 90 2 35 45 5 s s− − = ( ) 9 7 90 2.63s s⇔ − − = 9 630 7 126s s⇔ − + = Giải phương trình: 756 16 126 630 16 756 16 s s s⇔ = + ⇔ = ⇔ = Thời gian để hai xe gặp nhau là: 756 756 27 : 35 ( ) 16 16.35 20 h= = Tức là 1giờ 21 phút, kể từ xe máy khởi hành. Đại số 8 Tiết 51: §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) 2) Toán cổ [...]...Ví dụ: (bài 40 – SGK 31) Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi? Giải: Tuổi Phương Năm nay 13 năm sau x( x∈ N * ) x + 13 Theo đề ra, ta có phương trình: 3x + 13 = 2 ( x + 13) Tuổi mẹ 3x 3x + 13 3 x + 13 = 2 ( x + 13) ⇔ 3 x + 13 = 2 x + 26 ⇔ 3x − 2 x = 26 − 13 ⇔ x = 13 (Thoả điều kiện bài toán) ... x∈ N * ) x + 13 Theo đề ra, ta có phương trình: 3x + 13 = 2 ( x + 13) Tuổi mẹ 3x 3x + 13 3 x + 13 = 2 ( x + 13) ⇔ 3 x + 13 = 2 x + 26 ⇔ 3x − 2 x = 26 − 13 ⇔ x = 13 (Thoả điều kiện bài toán) Vậy năm nay Phương 13 tuổi The end Kính chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ! TRƯỜNG THCS AN PHÚ Q2 GV: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Nêu bước giải tốn cách lập phương trình? Ngµy ngµy qc tÕ Phơ n÷ nhµgi¸oviƯt nam 20-11 8-3 1 Slide Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tt) 1/Ví ḍu 1: Mợt xe máy khởi hành từ Hà Nợi Nam Định với vận tớc 35km/h Sau đó 24 phút, cùng tún đường đó, mợt tơ x́t phát từ Nam Định Hà Nợi với vận tớc 45km/h Biết quãng đường Nam Định–Hà Nợi dài 90km Hỏi sau bao lâu, kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp ? Các đại lượng: Quãng Vận Thời đường(s); tốc(v); gian(t) Mối liên hệ ba đại lượng Vận là: Thời gian Quãng (s = đường =Quãng tốc v.t) s Vận (v = đường t tốc = Thời gian ) s Quãng (t= ) Thời đường v Xe máy Vận gian= *Các đới tượng tham gia vào tốn: tốc Ơtơ 1/Ví ḍu 1: Mợt xe máy khởi hành từ Hà Nợi Nam Định với vận tớc 35km/h Sau đó 24 phút, cùng tún đường đó, mợt tơ x́t phát từ Nam Định Hà Nợi với vận tớc 45km/h Biết quãng đường Nam Định–Hà Nợi dài 90km Hỏi sau bao lâu, kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp ? Phân tích tốn: Vận tốc Thời gian Qng đường (h) (km) (km/h) Xe máy *Các đối tượng tham gia vào tốn: Ơtơ 1/Ví ḍu 1: Mợt xe máy khởi hành từ Hà Nợi Nam Định với vận tớc 35km/h Sau đó 24 phút, cùng tún đường đó, mợt tơ x́t phát từ Nam Định Hà Nợi với vận tớc 45km/h Biết quãng đường Nam Định–Hà Nợi dài 90km Hỏi sau bao lâu, kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp ? t (h) v (km/h) Xe máy 35 Ơtơ 45 x −? Xe máy: V = 35km/h Hà Nợi 24 phút Hà Nợi x? s (km) ? 35x ? 45( x − ) Ơtơ: 35x Gặp + = 90km V = 45km/h Nam Định 45( x − ) Nam Định Giả Gọi x(h) thời gian kể từ i: xe máy khởi hành, hai xe gặp v (km/h) Xe máy 35 t (h) Ơtơ 45 x− x s (km) 35x 45( x − ) Theo đề ta có phương trình: 1/Ví ḍu 1: Mợt xe máy khởi hành từ Hà Nợi Nam Định với vận tớc 35km/h Sau đó 24 phút, cùng tún đường đó, mợt tơ x́t phát từ Nam Định Hà Nợi với vận tớc 45km/h Biết quãng đường Nam Định–Hà Nợi dài 90km Hỏi sau bao lâu, kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp ? Trong ví dụ trên, hãy thử chọn ẩn sớ theo cách khác: Gọi x(km) quãng đường từ Hà Nợi đến điểm gặp của hai xe Điền vào bảng sau rời lập phương trình với ẩn sớ x Phương trình: v t (km/h) (h) 35 Xe máy Ơ tơ 45 x 35 90 − x 45 s (km) x 90 - x x 90 − x − = 35 45 So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy cách cho lời giải gọn hơn? Cách V (km/h) Xe máy 35 Ơ tơ 45 t (h) S (km) x x 35 90 − x 90 - x 45 x 90 − x − = Phương trình: 35 45  x 7(90 − x) 126 − = 315 315 315 9x- 630+7x=126 16x=126+630 16x=756 756 189 x= = 16 ⇒ Quãng đường từ Hà Nợi đến điểm gặp của hai xe 189 là km Vậy thời gian kể từ xe máy khởi hành, hai xe gặp 27 189 :35= h hay 1h21’ 20 Lưu ý : Mỗi cách chọn ẩn khác cho ta các phương trình khác nhau,do giải toán cách lập phương trình ta phải khéo léo cách chọn ẩn để có lời giải gọn 2/Ví dụ 2: Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B và ngược dòng từ bến B bến A mất Tính vận tốc thực ca nô, biết vận tốc nước chảy 2km/h txi: 4giờ tngược: 5giờ Tính vận tốc thực ca nơ? A Vdòng nước :2km/h B 2/Ví dụ 2: Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B và ngược dòng từ bến B bến A mất Tính vận tốc thực ca nô, biết vận tốc nước chảy 2km/h txi: 4giờ tngược: 5giờ Tính vận tốc thực ca nơ? A Vdòng nước :2km/h B 2/Ví dụ 2: Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B và ngược dòng từ bến B bến A mất Tính vận tốc thực ca nô, biếtý: tốc nước Chú Đối vận với chuyển độngchảy sơng (biển) có dòng nước chảy 2km/h Vận tốc xuôi = Vận tốc thực + Vận Vận tốc ngược = Vận tốc thực – Vận tốc dòng nước t (h) v (km/h) s (km) Xi dòng x ?+ x ?– 4(x? + 2) ? Ngược dòng 5(x tớc thực của ca nơ2) (x>2) Gọi x(km/h) vận Theo đề bài ta có phương trình : 4(x+2) = 5(x – 2) Giải: Gọi x(km/h) vận tớc thực của ca nơ (x>2) S (km) t (h) V (km/h) Xi dòng x+ x– 4(x + 2) Ngược dòng 5(x 2) Theo đề bài ta có phương trình : 4(x+2) = 5(x – 2) 4x + = 5x – 10 4x – 5x = – 10 -  -1x = – 18  x = 18 (Nhận) Vậy vận tớc thực của ca nơ 18km/h 2/Ví dụ 2: Một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B và ngược dòng từ bến B bến A mất Tính vận tốc thực ca nô, biết vận tốc nước chảy Gọi2km/h x(km) là khoảng cách từ bến A đến bến B (x>0) V (km/h) t (h) S (km) Xi dòng ? x? Ngược dòng ? x? Theo đề bài ta có phương trình : Giải phương trình suy đáp sớ của bài toán Bài tập: Lúc giờ sáng, mợt xe máy khởi hành từ A đến B Sau đó giờ, mợt tơ cũng x́t phát từ A đến B với vận tớc trung bình lớn vận tớc trung bình của xe máy 20km/h Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc giờ 30 phút sáng cùng ngày Tính đợ dài quãng đường AB ? Lúc 6h A 1giờ sau Tính quãng đường AB ? 9h30phút B THẢO ḶN NHÓM : thời gian: phút Lúc giờ sáng, mợt xe máy khởi hành từ A đến B Sau đó giờ, mợt tơ cũng x́t phát từ A đến B với vận tớc trung bình lớn vận tớc trung bình của xe máy 20km/h Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc giờ 30 ... Tieát 50 : GV. Laïi Vaên Phuùc Phan 1 bai hoc 1) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu ký hiệu một trong những đại lượng là x thì các đại lượng khác có thể biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x. Ví dụ 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô. Quãng đường ôtô đi trong 5 giờ là: Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100(km) là: 5x(km) 100/x LT1 • Luyện tập 1: Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x(phút) để chạy. Hãy viết biểu thức chứa x biểu thò: • a) Quãng đường Tiến chạy trong x phút với vận tốc 180 (m/ph) là: • b) Vận tốc trung bình (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được 4500m là: • Đổi ra km: 4500m = 4,5 km • Đổi ra giờ: x phút = x/60 giờ • Vận tốc trung bình của Tiến là: 4,5:(x/60) = 270/x (km/h) 180x (m) LT2 Luyện tập 2: Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số . Hãy lập biểu thức biểu thò số tự nhiên có được bằng cách: a) Viết số 5 vào bên trái số x: b) Viết thêm số 5 vào bên phải số x: 500 + x 10x + 5 BÀI TẬP NHÓM Mỗi nhóm tự nghĩ ra hai đề bài và sử dụng biến trong việc diễn tả các đại lượng liên hệ nhau. Ví dụ: Năm nay, tuổi mẹ hơn con 25 tuổi. Hãy sử dụng biến để diễn tả sự liên hệ giữa tuổi mẹ và tuổi con. Gọi tuổi con là x(tuổi) Tuổi mẹ là x + 25 tuổi. Phan 2 bai hoc • 2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình • Ví dụ 3 (bài toán cổ) • Vừa gà vừa chó • Bó lại cho tròn • Ba mươi sáu con • Một trăm chân chẵn • Hỏi bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? Phan tich VD2 cua baihoc Phân tích Giả sử gọi x(con) là số gà, x phải có điều kiện gì? Theo đề bài thì gà và chó là 36 con và số gà bây giờ là x(con), vậy số chó là bao nhiêu? Số gà là x(con), mỗi con gà có 2 chân, vậy số chân gà là bao nhiêu? Số chó là 36 – x (con), mỗi con chó có 4 chân, vậy số chân chó là bao nhiêu? Theo đề bài, cả chân chó và chân gà là 100 chân thì ta có phương trình nào? x nguyên dương 36 - x 2x 4(36 – x) 2x + 4(36 – x) = 100 BÀI GIẢI Gọi x(con) là số gà ( x nguyên dương) Số chó là: 36 – x (con) Số chân gà: 2x (chân) Số chân chó: 4(36 – x) (chân) Vì số chân cả thảy là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 2x + 144 – 4x = 100 - 2x = 100 – 144 - 2x = - 44 x = 22 (nhận) Vậy, số gà là 22 (con) Và số chó là 36 – 22 = 14 (con) Tom tat cach giai CAC BUOC BƯỚC 1: - Chọn ẩn số và điều kiện cho ẩn số - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đơn vò đại lượng đã biết - Lập phương trình biểu thò mối quan hệ giữa các đại lượng Gọi x(con) là số gà (x nguyên dương) Số chó là: 36 – x (con) Số chân gà: 2x (chân) Số chân chó: 4(36 – x) (chân) • Vì số chân cả thảy là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 [...]... là 100 nên ta có phương trình: 4x + 2(36 – x) = 100 4x + 72 – 2x = 100 2x = 100 – 72 2x = 28 x = 14 (nhận) Vậy, số chó là 14 (con) Và số gà là 36 – 14 = 22 (con) CỦNG CỐ 1) Để giải bài toán bằng cách lập phương trình gồm mấy bước ? - Gồm ba bước: Lập phương trình, giải phương trình, trả lời 2) Trong bước lập phương trình gồm những công việc nào ? - Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn - Biểu diễn các... đại lượng đã Trng THCS H tờn HS. Lp đề kiểm tra chơng IIi (Đại số 8) Thời gian 45phút(không kể thời gian giao đề) (Đề số 2) im L i phờ ca thy; cụ Phần I. Trắc nghiệm khách quan(3điểm). * Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng Câu1. Phơng trình nào sau đây là phơng trình bậc nhất một ẩn : A. x 2 + 1 = 0 B. 0x 2 1 1 = C. x + 2y = 0 D. 0.x + 5 = 0 Câu2.Tập nghiệm của phơng trình 0 2 1 x 3 2 x =+ là: 3 2 .A B. 2 1 C. 2 1 ; 3 2 D. 2 1 ; 3 2 Câu3.Điều kiện xác định của phơng trình 0 x2 3x 1x2 1x5 = + + + là: A. 2 1 x B. 2 1 ;2x C. 2; 2 1 x D. 2x Câu4.Phơng trình 2x - 2 = x - 5 có nghiệm x bằng: A. -7 B. 3 7 C. -3 D. 7 Câu5.Giá trị x = 4 là nghiệm của phơng tình nào sau đây: A. - 2,5x = 10 B. 3x -1 = x + 7 C. x 2 + x = 0 D. 2x - 5 = 3 Câu6. Phân tích vế trái của phơng trình x 2 + 3x + 2 = 0 thành nhân tử, ta đợc: A. (x - 1)(x +2) = 0 C. (x +1)(x -2) = 0 B. (x + 1)(x +2) = 0 D. (x - 1)(x -2) = 0 Phần II. Tự luận(7điểm). Câu7(4điểm). Giải phơng trình : a) )2x)(1x( 11x3 2x 1 1x 2 + = + b)x 3 + 3x 2 + 6x + 4 = 0 Câu8(4điểm).Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 40 học sinh chia thành hai tốp: tốp thứ nhất trồng cây, tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 ngời. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu ngời ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… [...]... số mới bằng 1/2 Nên ta có phương trình: = x+5 2 Giải phương trình trên ta được: x = 1 (Thoả mãn điều kiện) Nên tử số của phân số bằng 1 Suy ra mẫu số của phân số bằng: 1 + 3 = 4 1 Vậy phân số ban đầu bằng: 4 GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1.Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2.Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình 3 Luyện tập Bài 34 (sgk): Gọi x là mẫu số của phân số ban...GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1.Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2.Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình 3 Luyện tập Bài 34 (sgk): Gọi x là tử số của phân số ban đầu Khi đó mẫu số của phân số ban đầu là: x + 3; Điều kiện: x ≠ −3 Nếu tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị, ta có: • Tử số: x + 2 • Mẫu số: x + 5; x ≠ −5 x+2 1 Phân số mới bằng 1/2 Nên ta có phương trình: ... 3; Nếu tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị, ta có: • Tử số: x - 1 • Mẫu số: x + 2 ; x ≠ −2 x −1 1 Phân số mới bằng 1/2 Nên ta có phương trình: = x+2 2 Giải phương trình trên ta được: x = 4 (Thoả mãn điều kiện) Nên mẫu số của phân số bằng 4 Suy ra tử số của phân số bằng: 4 – 3 = 1 Vậy phân số ban đầu bằng: 1 4 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Khi giảng dạy cho các em học sinh ở bậc THCS môn Toán, tôi nhận thấy các em học sinh lớp 9 gặp rất nhiều khó khăn khi giải các dạng toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình. Mặc dù các em đã biết cách giải dạng toán đố ở Tiểu học, các bài toán số học ở lớp 6, 7, các dạng phương trình ở lớp 8, giải hệ phương trình ở lớp 9, phương trình bậc hai ở lớp 9. Nhưng khi gặp bài toán giải bằng cách lập phương trình, hệ phương trình thì các em lại thấy khó mặc dù các em đã nắm được quy tắc chung (các bước giải). Có nhiều em nắm được rất rõ các bước giải nhưng lại không biết vận dụng vào giải bài tập vì các em không biết xuất phát từ đâu để tìm lời giải hoặc không biết tìm sự liên quan giữa các đại lượng để lập phương trình, hệ phương trình. Mà dạng toán này là một dạng toán cơ bản, thường xuất hiện trong các bài kiểm tra học kỳ, các kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, nhưng đại đa số học sinh bị mất điểm ở bài này do không nắm chắc cách giải, cũng có những học sinh biết cách làm nhưng không đạt điểm tối đa vì thiếu nhiều ý. Trong phân phối chương trình môn Toán THCS ở lớp 9 số lượng tiết học về giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình là 6 tiết nên bản thân giáo viên và học sinh cũng chưa có sự tìm hiểu một cách thấu đáo, sách vở tài liệu tham khảo ở các trường về dạng bài tập này cũng còn thiếu. Trường tôi đang giảng dạy là một trường DTNT nên đa số các em đều là đồng bào dân tộc thiểu số nên trình độ tiếp thu còn rất hạn chế đặc biệt là về các môn khoa học tự nhiên, nhiều em con đọc viết rất chậm khi lên lớp 6 do đó quá trình tiếp thu môn Toán của các em tương đối còn yếu, còn chậm. Từ một vài kinh nghiệm của bản thân khi giảng dạy “Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình trong chương trình môn Toán lớp 9” đã thôi thúc tôi ý tưởng trình bày sáng kiến của mình để cùng trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp trong quá trình dạy học môn Toán. 4 2. Mục đích nghiên cứu Để giảng dạy học sinh lớp 9 thực hiện dễ dàng hơn trong việc “Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình trong chương trình môn Toán lớp 9”, ứng dụng của Toán học trong cuộc sống, kích thích sự yêu thích, tìm hiểu môn Toán cũng như các môn khoa học khác. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Hướng dẫn học sinh cách lập phương trình, hệ phương trình rồi giải phương trình, hệ phương trình một cách kỹ càng, chính xác. Giúp các em học sinh có kỹ năng thực hành giải toán tương đối thành thục khi gặp bài toán đòi hỏi bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. 4. Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp tìm lời giải bài toán, các bài toán giải bằng cách lập phương trình và hệ phương trình trong chương trình toán THCS ở lớp 9 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu và áp dụng giảng dạy cho học sinh THCS ở lớp 9 trên cơ sở các bài toán về “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” của Chương III - Đại số Toán 9 tập 2, các bài toán “Giải bài toán bằng cách lập phương trình” của Chương IV - Đại số Toán 9 tập 2, các bài toán giải bằng cách lập phương trình và hệ phương trình trong các sách tham khảo. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trực quan Phương pháp tìm tòi Phương pháp làm việc với sách 7. Đóng góp khoa học của sáng kiến Kinh nghiệm “Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình trong chương trình môn Toán lớp 9” đã được vận dụng trong quá trình giảng dạy môn Toán lớp 9 ở trường PT DTNT Tây Nguyên và bước đầu đã giúp cho học sinh hứng thú hơn trong việc học Toán. 5 Việc vận dụng đề tài áp dụng vào giảng dạy môn Toán, đặc biệt là đối với học sinh lớp 8, lớp 9 sẽ giúp cho học sinh dễ dàng hơn trong việc giải các bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình qua đó kích thích lòng say mê tìm hiểu môn Toán, yêu thích môn Toán cũng như các môn khoa học khác. 8. Kết cấu của đề tài gồm Mở đầu, hai phần, kết luận, tài liệu tham khảo. Phần 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH CỦA HỌC SINH LỚP 9 1.1 Cơ sở lý luận Toán học ...Nêu bước giải tốn cách lập phương trình? Ngµy ngµy qc tÕ Phơ n÷ nhµgi¸oviƯt nam 20-11 8-3 1 Slide Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH(tt) 1/Ví ḍu 1: Mợt xe... khác cho ta các phương trình khác nhau,do giải toán cách lập phương trình ta phải khéo léo cách chọn ẩn để có lời giải gọn hơn.Vì bước chọn ẩn quan trọng Nắm vững các bước giải bài toán... Lưu ý : Mỗi cách chọn ẩn khác cho ta các phương trình khác nhau,do giải toán cách lập phương trình ta phải khéo léo cách chọn ẩn để có lời giải gọn 2/Ví dụ 2: Một ca nô chạy xuôi dòng

Ngày đăng: 15/09/2017, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w