Đặc trưng nước thải của một số làng nghề chế biến nông sản thực phẩm cho thấy chất lượng môi trường nước tại các làng nghề là rất đáng lo ngại.. Hầu hết các làng nghề đều sản
Trang 1Đề tài thảo luận
SỰ Ô NHIỄM CỦA CÁC
LÀNG NGHỀ
Trang 2Nội dung chính
I- Tổng quan về các làng nghề ở VN.
II- Thực trạng ô nhiễm làng nghề ở VN III- Một số làng nghề bị ảnh hưởng nặng
lề
IV-Nguyên nhân của sự ôi nhiễm.
V- Kiến nghị giải pháp khắc phục theo
hướng phát triển bền vững.
V- Một số thành tựu
Trang 3I- Tổng quan về các làng nghề ở
VN
• Làng nghề : là làng trước đây chủ yếu dựa vào nông nghiệp Nhưng do điều kiện khách quan nào đó làng chuyển sang sản xuất sản phẩm
chuyên việt và sản phẩm đó cũng là nguồn thu chính chủ làng.
Trang 4I- Tổng quan về các làng nghề ở VN
Theo thống kê của JICA phối hợp với Bộ Nông nghiệp
& phát triển nông thôn thì hiện cả nước có 1450 làng
nghề phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước,
riêng địa bàn Đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 làng
Các tỉnh có số lượng làng nghề đông bao gồm: Hà Tây có 280 làng, Thái Bình có 187 làng, Bắc Ninh có 59
làng, Hải Dương có 65 làng, Nam Định có 90 làng,
Thanh Hoá có 127 làng…
Các loại hình ngành nghề thủ công cũng rất đa dạng,
phong phú nhưng chủ yếu là các ngành như: Sản xuất
mây, tre đan, dệt vải, thêu ren, sản xuất đồ nội thất, sơn mài, tranh tượng
Trang 5Bảng phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam
Nguồn: Đề tài KC 08-09
Trang 6Những sản phẩm của các làng
nghề truyền thống VN đã tạo được
chỗ đứng trên thị trường như:
gốm sứ Bát Tràng, giấy Yên Hòa,
dệt Triều Khúc, khảm gỗ Đồng
Kỵ (Bắc Ninh), mây, tre đan,
chiếu cói (Hưng Yên, Thái
Bình)
I- Tổng quan về các làng nghề ở VN
Trang 7Ưu điểm của các sản phẩm.
Những sản phẩm này đáp ứng được thị hiếu cao của
người tiêu dùng, đặc biệt là khách nước ngoài Nhiều sản phẩm thủ công của các làng nghề đã được dự thi ở các
cuộc triển lãm quốc tế và cũng đạt thứ hạng cao như: Giải
Công vàng châu Âu cho đồ gỗ mỹ nghệ Phù Khê, Huy chương Vàng cho gốm sứ Đông Thành Điều này
khuyến khích những nghệ nhân và nhân dân gắn bó với nghề truyền thống, mở rộng và phát triển các làng nghề
Trang 8II- Thực trạng ô nhiễm làng nghề tại VN
Qua khảo sát 52 làng nghề điển hình hiện nay trong cả nước đã có tới 46% số làng nghề trong số này
môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ Đáng báo động là mức độ ô
nhiễm môi trường tại các làng nghề không những không giảm, mà còn có xu hướng gia tăng theo thời gian.
Trang 9Hình ảnh ôi nhiễm các làng nghề
Trang 10Ô nhiễm nguồn nước và đất
Theo như một khảo sát mới
đây của Viện Khoa học và
Công nghệ môi trường (Đại
học Bách khoa Hà Nội) và
Bộ Khoa học Công nghệ cho
thấy, 100% mẫu nước thải ở
các làng nghề đều cho thông
số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn
cho phép.Hầu như toàn bộ
hệ thống nước mặt, nước
ngầm đều có dấu hiệu ô
nhiễm.
Trang 11Ô nhiễm nguồn nước và đất
Trang 12Đặc trưng nước thải một số làng nghề chế biến
nông sản thực phẩm
Nguồn: Báo cáo của Đề tài KC 08-09
Trang 14ô nhiễm môi trường là vấn đề làng
nghề Vạn Phúc
Ông Nguyễn Hữu Chỉnh, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Vạn Phúc cho rằng Ở đây, thuốc tẩy, nhuộm chính
là thủ phạm Lượng nước thải dùng trong các khâu dệt lụa, tẩy, nhuộm khá lớn Theo thống kê, trung bình một hộ làm nghề dệt dùng
2,84m3/ngày, trong đó chủ yếu là nước thải dịch chuội, nhuộm, giặt một lần.
Trang 15ô nhiễm môi trường là vấn đề làng nghề Vạn Phúc
Lượng nước thải sau sản xuất
cùng nước thải sinh hoạt chưa
qua xử lý chảy chung vào mương
thoát nước rồi đổ thẳng vào sông
Nhuệ Vào mùa hè, mùi hôi, hắc
của nước thải bốc lên từ các
mương gây tác hại trực tiếp đến
sức khỏe người dân
Trang 16Dương Liễu xã có nhiều làng
nghề !!!!!
Trang 17Dương Liễu xã có nhiều làng
nghề !!!!!
Dương Liễu đang ở tình trạng "báo động đỏ" về ô nhiễm
do rác thải, nước thải Đặc thù của nghề chế biến tinh bột
là lượng bã thải, nước thải rất lớn Tất cả chất thải xả
thẳng ra hệ thống thoát nước, không qua xử lý, là thủ
phạm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cả xã chỉ có một cơ sở xử lý nước thải (do Công ty TNHH Mặt Trời Xanh đảm nhận), nhưng hết sức đơn giản, chủ yếu nhằm thu gom bã thải để sản xuất phân vi sinh Môi trường ngay tại công ty cũng chẳng khá hơn làng nghề, mùi xú uế xộc thẳng vào mũi khi bước vào cổng, dù mới đang là tháng 3
Trang 18Đặc trưng nước thải của một số làng
nghề chế biến nông sản thực phẩm
cho thấy chất lượng môi trường
nước tại các làng nghề là rất đáng
lo ngại Cho đến nay, phần lớn
nước thải tại các làng nghề đều thải
thẳng ra ngoài không qua bất kỳ
khâu xử lý nào Nước thải này tồn
đọng ở cống rãnh thường bị phân
huỷ yếm khí gây ô nhiễm không
khí và ngấm xuống lòng đất gây ô
nhiễm môi trường đất và suy giảm
chất lượng nước ngầm
Ô nhiễm nguồn nước và đất
Trang 19Ô nhiễm không khí
Một trong những vấn đề đáng quan tâm
tại các làng nghề hiện nay đó chính là
ô nhiễm không khí Hầu hết các làng
nghề đều sản xuất thủ công nên đều
sử dụng than củi và than đá gây ra ô
nhiễm không khí như bụi và hơi nước,
SO2, CO2, CO va NOx là hết sức phổ
biến Trong đó, các khí CO2 và NOx
là các tác nhân gây hiệu ứng nhà kính
Ngoài ra, các khí độc hại này còn
được sinh ra trong quá trình phân hủy
yếm khí các hợp chất hữu cơ có trong
nước thải, chất thải hữu cơ dạng rắn
như H2S, NH3, CH4…
Trang 20Ô nhiễm không khí
Trang 21Làng nghề sản xuất vật liệu xây
dựng: Đây là loại hình làng nghề
gây ô nhiễm môi trường lớn nhất
về cả chất thải khí, chất thải rắn và
nước thải Bụi phát sinh do các
hoạt động vận chuyển, chế biến
nguyên nhiên vật liệu (đất, đá, cao
lanh, xi măng, than, ) và bụi xỉ
than tỏa ra từ khói lò Khí thải của
các lò nung gạch, ngói, gốm, sứ
có chứa các loại khí có hại như
CO, SO2, NOx, HF , gây ô nhiễm
môi trường không khí rất lớn
Ô nhiễm không khí
Trang 22 Mức độ ô nhiễm không khí tại các làng
nghề tái chế kim loại cũng không nhỏ
Bụi trong không khí phát sinh từ khâu
phân loại, gia công sơ bộ, tẩy gỉ, nấu, cán,
kéo, đặc biệt là khu vực bên cạnh các lò
đúc thép, hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn
cho phép tới 10-15 lần Tại các làng nghề
này, bụi thường có chứa kim loại mà chủ
yếu là ô-xít sắt nồng độ lên tới 0,5mg/m3
làm cho không khí có mùi tanh Trong
không khí tại các làng nghề này luôn phát
hiện được hơi hóa chất độc hại như Cl,
HCN, HCl, H2SO4, SO2, CO, NO tuy hàm
lượng nhỏ nhưng có mặt thường xuyên
trong không khí gây ảnh hưởng đáng kể
đến sức khỏe cộng đồng.
Ô nhiễm không khí
Trang 23Ôi nhiễm không khí ở làng rèn
Đa Sỹ (Hà Đông)
Trang 24Ôi nhiễm không khí ở làng rèn
nhiễm Từ cha ông tôi đến
chúng tôi và cả con cháu đều
phải sống cùng hơi than,
tiếng búa …
Trang 25Ôi nhiễm không khí ở làng rèn
Đa Sỹ (Hà Đông)
Quá trình gia công kim loại đã
sinh ra khí thải, rác thải, bụi,
nước thải Các loại khí thải độc
hại như CO, SO2, NO phát sinh
từ quá trình cháy của lò Lượng
nước thải của làng rèn Đa Sỹ
không lớn nhưng có hàm lượng
kim loại nặng vượt quá tiêu
chuẩn cho phép 12 lần
Trang 26Đây là ô nhiễm đặc trưng cho các làng nghề mộc và chạm khắc Tiếng ồn phát sinh từ các máy xẻ gỗ, máy cưa, máy tiện, máy bào, máy phun sơn, máy chuốt, xẻ mây song Tại các vị trí này, tiếng ồn đo đều vượt 85dB, cá biệt tại khu vực làm việc bên cạnh các máy xẻ gỗ, chuốt, xẻ mây song tiếng ồn vượt
95dB
Ô nhiễm tiếng ồn
Trang 27 Do đặc thù là làng nghề nên nơi sản xuất
và nhà ở liền kề nhau, điều này làm cho
người công – nông dân và gia đình họ phải
chịu đựng tiếng ồn lớn cả những lúc nghỉ
ngơi.
Có nhiều gia đình mức tiếng ồn đo được
trong phòng khách, phòng ngủ lên tới
78dB, vượt quá TCCP tiếng ồn trong khu
dân cư (Tiêu chuẩn TCXD 175: 1990, mức
tiếng ồn tương đương cho phép là: từ 22h -
6h: 40dB; Từ 6h - 22h: 55 dB).
Do không gian chật hẹp, không có vùng
đệm nên tiếng ồn mà các cơ sở sản xuất
này gây ra cho khu vực xung quanh là khá
cao, tại nhiều vị trí trước cửa nhà, mức
tiếng ồn lên tới 80-82 dB.
Ô nhiễm tiếng ồn
Trang 28Cái giá phải trả?
Có thể đưa ra một số ví dụ, đối với môi trường không khí, nguồn gây ô nhiễm đặc trưng nhất của làng nghề chế biến nông sản
thực phẩm là mùi hôi thối do sự phân hủy của các hợp chất hữu
cơ có trong chất thải rắn và nước thải từ các cống rãnh, kênh
mương.
Và hậu quả của tình trạng này có thể dễ dàng trông thấy, tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp ở làng nghề Dương Liễu - Hà Nội, làng bún bánh Vũ Hội - Thái Bình là 70%, làng bún Phú Đô, làng
rượu Tân Độ là 50%, làng bún bánh Yên Ninh, nước mắm Hải Thanh là 10%.
Trang 29Cái giá phải trả?
Làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi, xã Quỳnh Dị (Quỳnh Lưu), do phát triển tự phát không theo quy hoạch nên đã nảy sinh vấn nạn ô nhiễm môi trường Hầu hết các cơ sở chế biến ở đây đều chưa có hệ thống xử lý nước thải Các hộ đều xả chất thải trực tiếp ra cống rãnh xung quanh
Mùa nắng, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, mùa mưa thì nước bẩn theo các con mương dẫn vào khu dân cư Điều lo ngại nhất là lượng nước bẩn này sau thời gian dài đã ngấm vào lòng đất, đe doạ nguồn nước sinh hoạt của bà con Hiện nay, nhiều giếng nước trong vùng đã không còn sử dụng được vì bị nhiễm mặn, nổi váng vàng, thậm chí có giếng bốc mùi hôi
Chưa kể đến hoạt động sản xuất của các hộ dân ở đây diễn ra ngay tại nhà, nguyên liệu sản xuất thường thu hút rất nhiều ruồi nhặng Đây là nguồn
trung gian gây các bệnh về đường ruột thường gặp như dịch tiêu chảy, tả,
lỵ
Trang 30Cái giá phải trả?
Ô nhiễm tại các làng nghề ảnh hưởng rất lớn tới những người trực tiếp tham gia sản xuất và những người sống tại làng nghề đó Các nguy cơ mà người lao động tiếp xúc khá cao: 95%
người lao động có nguy cơ tiếp xúc với khói bụi, 85,9% tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất.
Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trường làng nghề ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế-xã hội như làm tăng chi phí khám chữa
bệnh, giảm năng suất lao động, mất ngày công lao động do nghỉ ốm đau… ảnh hưởng tới năng suất sản xuất nông nghiệp, giảm sức thu hút du lịch, giảm lượng khách du lịch dẫn đến thiệt hại về kinh tế…
Trang 31Cái giá phải trả?
Không khí ô nhiễm do các chất hữu cơ trong nước thải, chất thải rắn phân huỷ tạo nên các chất khí SO2, NO2, H2S, CH2 cùng các mùi hôi thối khó chịu Nước mặt ở các
làng nghề dệt nhuộm cũng bị ô nhiễm nặng Tại các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, môi trường xung quanh khu vực sản xuất có hàm lượng bụi đều vượt TCVN từ 3-
8 lần, hàm lượng SO2 có nơi vượt đến 6,5 l
Trang 32Cái giá phải trả?
Hầu hết các loại nước thải từ những làng nghề đều
không qua xử lý mà xả thải thẳng ra môi trường Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của các làng nghề đều rất cao Đặc biệt, các loại CDO,
BOD5, SS vượt TCVN hàng chục lần Riêng nước thải từ khâu lọc tách bã và bột đen của quá trình sản xuất tinh bột từ sắn và dong riềng có độ PH thấp, còn độ ô nhiễm về BOD5, COD vượt TCVN mức B tới
200 lần
Trang 33Cái giá phải trả?
Mặt khác Theo báo cáo nghiên cứu môi trường làng nghề Việt Nam của Bộ Tài nguyên – Môi trường, tỉ lệ người ở trong các vùng làng nghề mắc bệnh có xu hướng tăng cao Các bệnh về
hô hấp, tai mũi họng và bệnh ngoài da cũng rất phổ biến ở các làng nghề Ở làng nghề tái chế kim loại, người dân phổ biến mắc các bệnh về đường hô hấp, bụi phổi và bệnh về thần kinh Làng nghề tái chế giấy, tỉ lệ người mắc chứng bệnh hô hấp,
bệnh ngoài da, đường ruột có xu hướng tăng cao Tuổi thọ
trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng giảm đi, hiện đã thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình toàn quốc
và so với làng không làm nghề, tuổi thọ này cũng thấp hơn từ 5
- 10 năm.
Trang 34Cái giá phải trả là…
Quá đắt
Trang 35Nguyên nhân của sự ô nhiễm này
Một điều dễ dàng nhận thấy trong công tác bảo vệ môi trường tại các làng nghề chính là sự chồng chéo, không rõ ràng về vai trò, trách nhiệm của việc bảo vệ môi trường làng nghề giữa các Bộ, ngành, địa phương
Công tác phối hợp giữa các đơn vị chức năng có liên quan ở cả Trung ương và địa phương còn rất hạn chế Cụ thể, Bộ Tài
nguyên và Môi trường giúp Chính phủ thống nhất quản lý và thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên phạm vi cả nước, xây dựng cơ chế chính sách, chỉ đạo và hướng dẫn các Bộ,
ngành và địa phương thực hiện Bộ NN và PTNT, Bộ Công
Thương quản lý các cụm, điểm công nghiệp ở cấp huyện và các doanh nghiệp công nghiệp…
Trang 36Nguyên nhân của sự ô nhiễm này
Do thiếu nguồn kinh phí Nguồn vốn đầu tư cho việc
xử lý môi trường tại các làng nghề rất hạn chế Đa
phần các hộ sản xuất trong làng nghề không có kinh phí đầu tư cho hệ thống hạ tầng xử lý chất thải của
Trang 37Nguyên nhân của sự ô nhiễm này
Tại các làng nghề chưa có chế tài bắt buộc của các cơ
quan quản lý nhà nước nên các cơ sở sản xuất hầu như
không quan tâm hoặc “phớt lờ” công tác này
Mặt khác, thiếu các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề, mặc dầu trong điều 38 của bảo vệ môi trường năm 2005 có đề cập nhưng chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết, thi hành cụ thể
Trang 38Nguyên nhân của sự ô nhiễm này
Ý thức của người sản xuất ở làng nghề còn chưa cao, mọi người sản xuất vẫn còn chú ý đến cái lợi trước mắt mà
quên mất mối nguy hiểm sau này
ở các làng nghề thủ công tiền thu lại từ các việc sản xuất
là cũng không cao cho nên việc đầu tư công nghệ xử lý là khá khó khăn
Trang 39Nguyên nhân của sự ô nhiễm này
Tóm lại điều quan trọng nhất là: các cơ sở sản xuất kinh doanh ở các làng nghề còn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, phát triển tự phát, không đủ vốn và không có công nghệ
xử lý chất thải
Trang 40Chung tay bảo vệ môi trường
làng nghề!
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề được xem là sự tác động mạnh mẽ làm thay đổi đời sống và bộ mặt nhiều vùng nông thôn, mang lại lợi nhuận kinh tế và là nguồn thu chủ yếu của nhiều hộ gia đình Tuy nhiên, với đặc
trưng sản xuất thủ công, nhỏ lẻ hộ gia đình thì những giải pháp để khắc phục hiệu quả là một vấn đề khá khó khăn
Trang 42III- Tình hình sức khỏe tại các làng nghề
Do môi trường không khí, nước ngầm và nước mặt, đất đều bị ô nhiễm nên số người dân tại các làng nghề bị mắc các bệnh đường hô hấp, đau mắt, bệnh ngoài da, tiêu hóa, phụ khoa là rất cao
Ngoài ra là một số bệnh mang tính nghề nghiệp như bệnh bụi phổi, ung thư, thần kinh, đau lưng, đau cột sống
Theo các nghiên cứu của Viện bảo hiểm lao động, sức
khỏe dân cư tại các làng nghề tái sinh kim loại là có nhiều vấn đề nhất
Trang 43Kết quả điều tra sức khỏe tại làng tái sinh
chì Đông Mai (Hưng Yên) cho thấy:
Triệu chứng chủ quan về hô hấp (tức
ngực, khó thở) chiếm 65,6%.
Suy nhược thần kinh chiếm 71,8%.
Đa khớp mãn chiếm 46,9%.
Tỷ lệ hồng cầu giảm chiếm 19,4%.
Tỷ lệ HST giảm chiếm 44,8% (kết quả về
tỷ lệ hồng cầu và HST thông qua xét
nghiệm máu và ALA niệu cho 32 đối
Trang 44Tại làng nghề đúc nhôm Văn
Môn, Bắc Ninh:
Bệnh đường hô hấp chiếm 64,4%
Suy nhược thần kinh 54,5%
Bệnh đường ruột 58,8%
III- Tình hình sức khỏe tại các làng nghề