I- Khái niệm1- Định nghĩa ST: - Sinh trưởng: là quá trình tăng slượng, klượng và k.thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn... Theo em thân chính cây bạch đàn này sau 5 năm c
Trang 2I- Khái niệm
1- Định nghĩa ST: - Sinh trưởng: là quá trình tăng
slượng, klượng và k.thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn
Hãy cho biết chiều
cao và khối lượng,
kích thước của cây
khi cây còn nhỏ và
khi cây qua 1
năm,2,3 năm
Trang 3II- S.trưởng sơ cấp và
s.trưởng thứ cấp
1 Các mô phân sinh
Quan sát hình 34.1
A,B hãy cho biết có
mấy loại mô phân
sinh? Vị trí và vai trò
của các loại mô phân
sinh này ?
Có 3 loại mô phân sinh là : + Mô phân sinh đỉnh
+ Mô phân sinh bên + Mô phân sinh lóng
Trang 4§ 34
Một cây bạch đàn con
đem trồng bị ngứt ngọn?
Theo em thân chính cây
bạch đàn này sau 5 năm
có cao lên không? Từ đó
em hãy cho biết vai trò
của loại mô phân sinh này
Mô phân sinh đỉnh chồi
Có ở chồi đỉnh , chồi nách
và đỉnh rễ có chức năng làm cho cây cao lên, cành dài ra, chồi bên dài ra, rễ dài ra
Trang 6Em hãy cho biết kích
thứớc của một cây tre
và một cây mít 5 năm ?
Giải thích tại sao có sự
khác nhau đó
Mô phân sinh bên gồm có tàng sinh bần và tầng sinh mạch có vai trò làm cho cây
to lên về chiều ngang chỉ có
ở cây 2 lá mầm
Trang 7Hãy cho biết lóng của một cây tren khi còn nhỏ và khi cây trưởng thành? Giải thích
Trang 8§ 34
Hạt Lá Thân Rễ Hoa
1 LÁ MẦM
2 LÁ MẦM
Đặc điểm cây một lá mầm và cây 2 lá mầm
Trang 9Đặc điểm phân biệt Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp
Dạng cây
- Cây 1 lá mầm và phần thân non cây 2
lá mầm. - Cây 2 lá mầm.
Nơi sinh trưởng - Mô phân sinh đỉnh của cây. - Mô phân sinh bên.
Đặc điểm b.mạch - Xếp lộn xộn - Xếp chồng chất
Kich thước thân - Bé - Lớn
Dạng sinh trưởng
- Sự s.trưởng của mô p.sinh đỉnh thân và đỉnh rễ làm cây lớn
và cao lên.
- Sự phân chia của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm cây lớn lên về chiều ngang.
Thời gian sống - Một năm - Nhiều năm
Trang 10§ 34
Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
Trang 11? Những nét hoa văn trên đồ gỗ có từ đâu?
Từ vòng năm
Trang 12§ 34
II- S.trưởng sơ cấp và
s.trưởng thứ cấp
III- Các yếu tố ảnh
hưởng đến ST và PT
1- Yếu tố bên trong:
- Hoocmôn thực vật:
Xitôkinin
- Đặc điểm di truyền
phênol
Trang 13I- Khái niệm
1- Định nghĩa ST và PT:
2- L.quan giữa ST và PT:
3- Chu kì ST và PT:
II- S.trưởng sơ cấp và
s.trưởng thứ cấp
III- Các yếu tố ảnh
hưởng đến ST và PT
1- Yếu tố bên trong:
2- Yếu tố bên ngoài:
a - Nước:
- Là nguyên liệu của quá trình trao đổi chất ở cây
- Tác động hầu hết lên các giai đoạn ST: Nảy mầm, ra hoa…
b- Nhiệt độ: -Tối ưu: 25 30 0C
- Tối thiểu: 5 15 0C
- Tối đa: 45 50 0C => Quyết định đến giai đoạn nảy mầm
của hạt, chồi
Trang 14§ 34
III- Các yếu tố ảnh
hưởng đến ST và PT
1- Yếu tố bên trong:
2- Yếu tố bên ngoài:
c - Ánh sáng:
- Ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá
- Hình thành các nhóm cây ưa bóng
- ưa sáng
d - Phân bón:
- Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc TB và các quá trình sinh lí diễn ra trong cây
- Phân bón liên quan đến năng suất cây trồng