Vai trò của nhà nước với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong thời kỳ hội nhập tt

12 310 0
Vai trò của nhà nước với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong thời kỳ hội nhập tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU khích lệ Đây hướng mới, mang tính hấp dẫn cao DNVN Tuy nhiên, thực tế có nhiều quan điểm khác đánh giá hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam Có quan điểm cho rằng, trình hội nhập kinh tế quốc tế, ĐTTTRNN hội cho doanh nghiệp nhà nước cần khuyến khích Song lại có quan điểm cho rằng, quốc gia phát triển, kinh tế cần nhiều vốn để đầu ĐTTTRNN làm suy giảm vốn đầu nước, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế hội tạo việc làm, thu nhập cho xã hội Do vậy, việc xây dựng chế sách hỗ trợ nhà nước cho doanh nghiệp ĐTTTRNN chưa cấp bách nên chưa quan tâm mức Trước Việt Nam có chế mang tính pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN, có hàng chục doanh nghiệp mạnh dạn ĐTTTRNNở nhiều nước khác nhau.Hầu hết hoạt động mang tính tự phát NĐT song điều chứng tỏ sức sống, sức hấp dẫn hoạt động đầu Đầu trực tiếp nước hoạt động tương đối phức tạp Ngoài khó khăn thân doanh nghiệp rủi ro đầu môi trường lạ, hoạt động gặp không khó khăn, vướng mắc mà thân doanh nghiệp không tự vượt qua Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2010 – 2015, tốc độ chuyển vốn ĐTTTRNN DNVN năm sau cao năm trước tỷ suất lợi nhuận thấp, gây cân đối ngoại tệ Một số dự án đầu vốn nhân không triển khai chấm dứt trước hạn, số dự án sử dụng vốn nhà nước chậm tiến độ biến động môi trường đầu tư, thời điểm đầu tư, kinh doanh thua lỗ, không hiệu quả; số dự án phát sinh khó khăn nội việc huy động vốn đầu tư, thu xếp nguồn lực để thực dự án đầu tư; công tác quản lý nắm bắt, theo dõi tình hình hoạt động thực chất dự ánvà có nhiều dự án ĐTTTRNN vượt khỏi tầm kiểm soát khỏi quan quản lý (Cục Đầu nước ngoài, 2015) Những khó khăn, bất cập không khắc phục có ảnh hưởng không nhỏ đến thời kinh doanh, lợi ích, hiệu đầu doanh nghiệp nói riêng lợi ích lâu dài đất nước nói chung Tuy vậy, nhà nước chưa có biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực; việc thu thập thông tin môi trường đầu nước chưa coi trọng; đặc biệt công tác xúc tiến ĐTRNN chưa quan tâm mức Trong lịch sử có nhiều tác giả nghiên cứu vai trò nhà nước tác động đến kinh tế, nhiên mức độ hình thức can thiệp nhà nước vào kinh tế nước khác nhau, hình mẫu chung Điều khẳng định: Nhà nướcvai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đặc biệt, xu hội nhập quốc tế nay, mô hình nhà nước kiến tạo phát triển kinh tế, mô hình quản lý, đó, nhà nước đề sách mang tính định hướng phát triển, tạo môi trường điều kiện cho thành phần kinh tế phát huy tiềm ngày tạo dấu ấn tích cực kinh tế giới Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu vai trò nhà nước, đặc biệt nhà nước kiến tạo với kinh tế nói chung lĩnh vực đầu nói riêng chưa nhiều Luận án “Vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời kỳ hội nhập” gồm chương Ngoài phần phụ bìa, phần nội dung luận án gồm: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu (26 trang); Chương 2: Cơ sở lý luận vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN thời kỳ hội nhập (36 trang); Chương 3: Thực trạng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN giai đoạn 1989 – 2015 (65 trang) chương 4: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam từ đến năm 2025 (20 trang) Tính cấp thiết đề tài Xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế lan tỏa mạnh mẽ đến tất nước, đó, đầu trực tiếp nước (ĐTTTNN) kênh hội nhập hiệu nhất, nhanh Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đã, tác động mạnh mẽ đến vận động, phát triển kinh tế quốc gia Song song với việc thu hút vốn đầu từ bên ngoài, đầu trực tiếp nước (ĐTTTRNN) phương thức thiếu quốc gia thực sách kinh tế mở, hội nhập kinh tế quốc tế ĐTTTRNN thực chất việc chuyển nguồn lực có lợi so sánh hay sản xuất dư thừa nước vốn, lao động, công nghệ, phạm vi quốc gia để tạo cạnh tranh, nâng cao lực sản xuất, tìm nguồn tài nguyên thay thế, hạn chế ô nhiễm môi trường nước mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm thu lợi ích cao cho kinh tế Với doanh nghiệp, ĐTTTRNN không để phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, mà cách để quốc tế hóa xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Đối với quốc gia, ĐTTTRNN có ý nghĩa quan trọng không coi “chiếc bánh thứ hai” cho kinh tế mà qua tạo điều kiện để doanh nghiệp tự hoàn thiện nhằm nâng cao vị doanh nghiệp thị trường, góp phần phát triển kinh tế, hoàn thiện sách kinh tế đất nước Là quốc gia phát triển, Việt Nam đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước Nội lực kinh tế ngày tăng cường Tiềm lực tài chính, lực kinh doanh doanh nghiệp không ngừng gia tăng Nhiều doanh nhân, doanh nghiệp nhạy bén kinh doanh, nhanh chóng vươn lên chiếm lĩnh thị trường nước nước Hoạt động ĐTTTRNN hoạt động phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế hoạt động Việt Nam Năm 1989, Việt Nam bắt đầu ĐTTTRNN với dự án dự án đối tác Việt Nam với đối tác Nhật Bản với số vốn đăng 563 380 USD Tuy số vốn đăng dự án không nhiều coi dự án có tính chất mở đường cho hoạt động ĐTTTRNN nước ta Đến nay, hoạt động ĐTTTRNN có nhiều khởi sắc Tính đến cuối năm 2015, Việt Nam có 1042 dự án ĐTTTRNN cấp phép với tổng vốn đầu cấp tăng vốn khoảng 20,3 tỷ USD Gần đây, sóng ĐTTTRNN gia tăng đáng kể Một số dự án mang lại kết đáng Trước thực tế trên, đặt yêu cầu cấp thiết phải có công trình nghiên cứu tổng thể, sâu sắc nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN để xác định luận điểm khoa học, phù hợp với điều kiện đất nước DNVN thờihội nhập, nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN, nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia lợi ích NĐT Do đó, việc nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN thực cần thiết lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, chọn vấn đề: “Vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời kỳ hội nhập” làm đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam, từ đề xuất quan điểm số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trò nhà nước việc khuyến khích NĐT Việt Nam ĐTTTRNN hướng 2.2 Mục tiêu cụ thể Bổ sung, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ĐTTTRNN, vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam Phân tích, đánh giá thự c trạng vai trò nhà nước v ới ho ạt động ĐTTTRNN Việt Nam Đo lường, đánh giá mức độ tác động vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời kỳ hội nhập Làm rõ tồn tại, hạn chế việc phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam giai đoạn 1989 – 2015 Khuyến nghị, đề xuất quan điểm, định hướng số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN từ đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung:Luận án tập trung nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước Những đóng góp luận án * Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Thứ nhất, luận án vận dụng lý thuyết “Đàn nhạn” “Lộ trình phát triển đầu tư” để giải thích hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời gian qua Thứ hai, luận án xác định phân tích vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời kỳ hội nhập gồm: (i) nhà nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN; (ii) nhà nước tạo lập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động ĐTTTRNN; (iii) nhà nước định hướng điều tiết sách vĩ mô liên quan đến hoạt động ĐTTTRNN; (iv) nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN * Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu Thứ nhất, hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam ngày gia tăng mạnh mẽ, DNVN mạnh dạn đầu lĩnh vực mạnh, gắn với xu hướng phát triển cách mạng công nghệ lần thứ Mặc dù hoạt động ĐTTTRNN chưa có hiệu rõ nét, chuyển dịch theo hướng tích cực Thứ hai, thông qua kết điều tra kiểm chứng công cụ định lượng, luận án ra: (i) có tác động thuận chiều nhà nước vai trò tạo lập, mở rộng quan hệ quốc tế, vai trò điều tiết sách vĩ mô nhà nước thực sách hỗ trợ đến hoạt động ĐTTTRNN Trong đó, vai trò nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động ĐTTTRNN DNVN (ii) doanh nghiệp đánh giá chưa cao vai trò định hướng nhà nước, vai trò cung cấp thông tin môi trường đầu vai trò hỗ trợ quan đại diện ngoại giao nước ĐTTTRNN DNVN thời gian qua Thứ ba,vai trò quản lý nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN cần điều chỉnh linh hoạt theo lộ trình, hạn chế sử dụng biện pháp hành để can thiệp vào công tác quản lý nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Thứ tư, nhà nước cần quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp có dự án ĐTTTRNN khu vực biên giới có ảnh hưởng đến vấn đề quốc phòng an ninh quốc gia Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN thời kỳ hội nhập Chương 3: Thực trạng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam giai đoạn (1989-2015) Chương 4: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam từ đến năm 2025 đến hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp bao gồm: (i) nhà nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN; (ii) nhà nước tạo lập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động ĐTTTRNN; (iii) nhà nước định hướng điều tiết sách vĩ mô liên quan đến hoạt động ĐTTTRNN; (iv) nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN DNVN - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng vai trò nhà nước đến hoạt động ĐTTTRNN từ năm 1989 đến 2015 từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động từ đến năm 2025 Để thấy rõ tác động vai trò nhà nước đến hoạt động ĐTTTRNN thời kỳ hội nhập, luận án chia thời kỳ nghiên cứu thành giai đoạn: + Giai đoạn đầu hội nhập: từ năm 1989 đến năm 2000 + Giai đoạn bắt đầu chủ động hội nhập: từ năm 2001 đến tháng 4/2006 + Giai đoạn tích cực hội nhập sâu, rộng: từ tháng 4/2006 đến năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những năm đầu kỷ 21, Việt Nam bắt đầu vào sân chơi hội nhập, có số tác giả nghiên cứu vai trò nhà nước, cần thiết phải có điều chỉnh, đổi nhà nước Các nghiên cứu rõ vai trò nhà nước có tác động to lớn đến phát triển lĩnh vực khác Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước thành phần kinh tế, giải thích nhiều vấn đề việc điều tiết vĩ mô nhà nước với kinh tế quốc dân mà chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách cụ thể vai trò nhà nước hoạt động ĐTRNN nói chung hoạt động ĐTTTRNN nói riêng, đặc biệt tiếp cận từ chuyên ngành kinh tế đầu 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1.1 Các nghiên cứu vai trò nguyên nhân hoạt động đầu trực tiếp nước Giải thích xuất ĐTNN nhiều nhà kinh tế học tập trung nghiên cứu Các lý thuyết tập trung trả lời cho câu hỏi phải nên ĐTTTRNN, đối tượng nên ĐTTTRNN, đầu đâu, cách gì… Để giải thích sâu nguyên nhân hoạt động ĐTTTRNN, có bốn lý thuyết liên là: Mô hình lý thuyết thương mại quốc tế Heckcher Ohlin – HO (1993); Học thuyết MacDougall – Kemp (Học thuyết sản phẩm cận biên vốn - Marginal Product of Capital Theory); Lý thuyết vòng đời quốc tế sản phẩm (International product life cycle – IPLC) Raymond Vernon lý thuyết Chiết trung Dunning sản xuất quốc tế (Dunning ”s Eclectic Theory of International production) Bên cạnh lý thuyết này, giai đoạn lại có học giả có quan điểm lý giải cụ thể, chi tiết 1.1.1.2 Các nghiên cứu vai trò nhà nước quản lý kinh tế nói chung Trong lịch sử, có nhiều mô hình nghiên cứu vai trò nhà nước tác động đến kinh tế, nhiên mức độ hình thức can thiệp nhà nước vào kinh tế nước, thời kỳ có khác nhau, hình mẫu chung Điều khẳng định: Nhà nướcvai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.1.1.3 Các nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước Một số tác giả nước nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động ĐTRNN Tuy nhiên, nghiên cứu chung chung 1.1.1.4 Về phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Về phương pháp tiếp cận Với nghiên cứu nước, phần lớn thông tin liên quan đến kinh doanh quốc tế nghiên cứu dựa phân tích hành vi doanh nghiệp, khoản đầu vốn trực tiếp doanh nghiệp Về phương pháp nghiên cứu Với nghiên cứu vai trò, sách hỗ trợ nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN, đa phần nghiên cứu định tính có số nghiên cứu nước sử dụng phương pháp định lượng 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.2.1 Các nghiên cứu hoạt động đầu trực tiếp nước Việt Nam, nước phát triển, nhu cầu vốn nước lớn, thường trọng dòng vốn ĐTNN chảy vào Do vậy, số tác giả nghiên cứu dòng vốn đầu Việt Nam nước thường chưa phân tích sâu Một số công trình nghiên cứu vấn đề theo góc độ khác 1.1.2.2 Các nghiên cứu vai trò nhà nước quản lý kinh tế nói chung 1.1.2.3 Các nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nướcViệt Nam, chưa có công trình nghiên cứu chi tiết vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Tuy nhiên, có số công trình nghiên cứu đề cập tới số khía cạnh chủ đề 1.1.2.4 Về phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ở Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu vai trò nhà nước, hoạt động ĐTTTRNN, công trình nghiên cứu dựa phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực kinh tế trị, quản trị kinh doanh, kinh tế học vĩ mô, tài Với nghiên cứu nước, nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động đầu chủ yếu tiếp cận từ góc độ kinh tế trị, lịch sử học thuyết kinh tế nên phương pháp nghiên cứu áp dụng dừng lại phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, tổng hợp, phương pháp phân tích đơn để thống kê mô tả số liệu thống kê; kết hợp phương pháp logic với lịch sử để nghiên cứu Các nghiên cứu chưa có lượng hóa, kiểm định nên vấn đề phân tích chưa sâu 1.1.3 Tóm lược kết nghiên cứu tổng quan khoảng trống nghiên cứu Trên sở tổng quan công trình khoa học từ trước tới bình diện quốc gia quốc tế, thấy số lượng công trình nghiên cứu ĐTTTRNN nghiên cứu vai trò nhà nước nói chung phong phú, đề cập tới nhiều khía cạnh khác học thuật lẫn giá trị thực tiễn Bên cạnh đó, có số công trình nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN, song đặc thù nghiên cứu, đặc thù quốc gia mà nghiên cứu nghiên cứu, đề cập tới số khía cạnh vai trò nhà nước có ảnh hưởng đến hoạt động ĐTTTRNN Hơn nữa, hầu hết nghiên cứu nghiên cứu định tính Như vậy, chưa có nghiên cứu nghiên cứu đầy đủ, sâu rộng vấn đề theo yếu tố mà tác giả đề xuất (i) nhà nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN; (ii) nhà nước tạo lập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động ĐTTTRNN; (iii) nhà nước định hướng điều tiết sách vĩ mô liên quan đến hoạt động ĐTTTRNN; (iv) nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN; chưa có nghiên cứu xác định, kiểm chứng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời kỳ hội nhập đánh giá thực trạng, mức độ ảnh hưởng đến ĐTTTRNN Việt Nam.Đó gợi mở để NCS hình thành ý tưởng nghiên cứu thực trạng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam, từ đề xuất quan điểm số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trò nhà nước việc khuyến khích NĐT ĐTTTRNN hướng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Cách tiếp cận Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng cách: tiếp cận hệ thống; tiếp cận chức điều tiết; tiếp cận quốc tế hóa; tiếp cận liên, đa ngành 1.2.2 Mô hình nghiên cứu quy trình nghiên cứu Nhà nước tạo hành lang pháp lý Nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTR NN (H4+) (H1+) HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI Nhà nước định hướng, điều tiết (H3+) Nhà nước tạo lập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế (H2+) Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu thể vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước Nguồn: Tác giả 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN gì? - Vai trò nhà nước thời gian qua có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động ĐTTTRNN? thành công, hạn chế gì? - Trong thời gian tới, để ĐTTTRNN đầu hướng, vai trò nhà nước cần điều chỉnh nào, nhà nước có cần thêm vai trò mới? 1.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp thống kê mô tả để nghiên cứu thực trạng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng để đánh giá ảnh hưởng, mức độ tác động vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp; để kiểm định giả thuyết đưa ra, phương pháp mô hình cấu trúc (SEM) tác giả sử dụng, thông qua phần mềm AMOS, cài đặt bổ sung phần mềm SPSS Tiểu kết chương - Qua phân tích tổng quan tài liệu vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN cho thấy, tác giả nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN vừa có tính không trùng lặp lại vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về phương pháp nghiên cứu, phương pháp thống kê mô tả để nghiên cứu thực trạng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng để phân tích 2.1 Một số vấn đề đầu trực tiếp nước hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan đầu trực tiếp nước 2.1.1.1 Khái niệm đầu trực tiếp nước Đầu trực tiếp nước việc doanh nghiệp, doanh nhân đưa vốn tiền, tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam nước để đầu trực tiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động đầu nhằm thu lợi nhuận 2.1.1.2 Tính tất yếu khách quan hoạt động đầu trực tiếp nước Nghiên cứu qua lý thuyết đầu nước Thứ nhất, thông qua ĐTTTRNN làm tăng khả phân phối tiềm lực kinh tế quốc tế, tăng phúc lợi tổng sản phẩm kinh tế giới Thứ hai, ĐTTTRNN giai đoạn tự nhiên vòng đời quốc tế sản phẩm Thứ ba, trình phát triển kinh tế quốc gia, hoạt động ĐTTTRNN tất yếu xuất công ty nước phát triển đến trình độ cao, phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào tài sản 2.1.2 Khái niệm, hình thức, cấp độ tác dụng hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2.2 Hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Các nước giới tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thức phổ biến: Khu vực mậu dịch tự ; Liên minh thuế quan; Thị trường chung; Liên minh tiền tệ; Liên minh kinh tế; Liên minh toàn diện; Diễn đàn hợp tác kinh tế 2.1.2.3 Các cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế Mức độ hội nhập quốc gia phụ thuộc vào phát triển chiều sâu quan hệ mang tính ràng buộc quốc gia Mức độ hội nhập quốc gia qua tiến trình nỗ lực mở cửa kinh tế, tự hóa kinh tế với cấp độ đơn phương, song phương đa phương 2.1.2.4 Tác động hội nhập đến kinh tế Hội nhập quốc tế sâu rộng làm thay đổi tính chất, trình độ lực lượng sản xuất, mối quan hệ sản xuất hạ tầng xã hội làm ngày nhiều chủ thể NĐT, doanh nghiệp nước ngoài, lao động, vốn công nghệ nước ngoài…, làm ranh giới quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất nước quốc tế dần bị xóa nhòa Do đó, cải cách thể chế kinh tế đòi hỏi khách quan hội nhập quốc tế 9 10 2.1.3 Sự cần thiết khách quan đầu trực tiếp nước với doanh nghiệp giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, ĐTTTRNN nói riêng giúp cho doanh nghiệp nước phát triển dần thích ghi với thị trường khu vực thị trường giới Thứ hai, ĐTTTRNN giúp doanh nghiệp tiếp cận với khoa học công nghệ cao, đồng thời học hỏi ứng dụng CNTT từ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Thứ ba, ĐTTTRNN giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh hàng rào bảo hộ thương mại nước nhận đầu giảm bớt rủi ro hoạt động SXKD Thứ tư, doanh nghiệp khai thác mạnh lợi thế, các sản phẩm truyền thống quốc gia thông qua hoạt động ĐTTTRNN, qua vị doanh nghiệp dần khẳng định nâng cao thị trường giới Thứ năm, ĐTTTRNN tạo cho doanh nghiệp có thêm nhiều mối quan hệ hợp tác với nước, hệ thống pháp luật dần hoàn thiện cho phù hợp với điều luật quốc tế từ lại thúc đẩy thu hút dòng vốn vào (hoạt động ĐTTTNN) 2.2.Vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1 Một số khái niệm Theo tác gi ả, vai trò nhà n ướ c vớ i hoạ t động ĐTTTRNN thờ i kỳ hội nhập thể hi ện ch ức n ăng, nhiệm vụ quản lý nhà nướ c nhằm quản lý, ều tiết hoạt động ĐTTTRNN để đạ t mục tiêu đầu t theo định hướ ng đề 2.2.2 Sự cần thiết vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN trình hội nhập Thứ nhất, phát huy vai trò nhà nước hạn chế rủi ro, nắm hội kinh tế gặp phải trình hội nhập Thứ hai, ĐTTTRNN hoạt động tương đối phức tạp nên nhà nước cần có hỗ trợ cụ thể, thiết thực Thứ ba, thông qua hoạt động ĐTTTRNN hình thành quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia với quốc gia khác tổ chức kinh tế quốc tế Tóm lại, lần khẳng định vai trò thiếu nhà nước hoạt động ĐTTTRNN như: hoạt động tạo hành lang pháp lý; tạo môi trường đầu tư; định hướng, điều tiết; hỗ trợ hoạt động đầu tư; cho doanh nghiệp, NĐT nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia lợi ích NĐT 2.2.3 Vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp thời kỳ hội nhập 2.2.3.1 Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN Thực tiễn khẳng định rằng, vai trò nhà nước quản lý kinh tế thực phát huy đầy đủ nhất, có hiệu xác lập hình thức pháp luật định đảm bảo thực chế pháp luật thích hợp, Việc ban hành hệ thống luật pháp điều chỉnh luật pháp quan hệ kinh tế đem lại cho quản lý Nhà nước khả đảm bảo thực tế phạm vi rộng lớn việc thực thi sách (Hoàng Thế Liên & cs, 2001) 2.2.3.2 Nhà nước tạo lập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động ĐTTTRNN Nhà nước người có quyền định việc thiết lập phát triển quan hệ kinh tế quốc gia với quốc gia khác với tổ chức quốc tế Nhà nước có đủ cách pháp lý để tiến hành đàm phán, kết hiệp định thương mại, hiệp định đầu tư,…trong tổ chức, chủ thể kinh tế khác doanh nghiệp không đủ cách pháp lý để đàm phán, kết hiệp định Ngoài việc ban hành hệ thống luật pháp tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN, phận khung pháp luật ĐTTTRNN nằm điều ước quốc tế song phương đa phương mà nhà nước kết tham gia Công ước Tổ chức đảm bảo đầu đa biên; Hệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; Hiệp định thương mại; hiệp định đầu tư; Hiệp định tránh đánh thuế trùng, Nhiều quy định hiệp định có nội dung liên quan đến việc điều chỉnh quan hệ ĐTNN coi quy phạm Nhà nước thừa nhận nguồn hành lang pháp lý hoạt động ĐTTTRNN Khi hiệp định kết nghĩa bên cam kết đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp nên tăng tin tưởng cho doanh nghiệp thực hoạt động đầu nước Do vậy, việc kết hiệp định với nước nhà nước sở pháp lý quan trọng để đảm bảo tin tưởng cho NĐT yên tâm tiến hành ĐTTTRNN 2.2.3.3 Nhà nước định hướng điều tiết sách vĩ mô liên quan đến hoạt động ĐTTTRNN Nhà nước định hướng phát triển kinh tế nhằm khắc phục khuyết tật thị trường tự tính chu kỳ, kết thúc chu kỳ phát triển giai đoạn suy thoái, khủng hoảng Ngoài ra, nhà nước đảm bảo vai trò định hướng XHCN kinh tế Thông qua việc định hướng phát triển, nhà nước có khả tập trung, huy động nguồn lực nhà nước, cá nhân để tạo bước đột phá, giải vấn đề trọng yếu Tuy nhiên, định hướng đầu đưa mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian phác họa hướng đầu theo mục tiêu Điều quan trọng tiếp tục phải điều tiết, chỉnh sách kinh tế vĩ mô có nhà nước đóng vai trò định việc thực điều chỉnh, cải cách kinh tế để tạo môi trường, tạo điều kiện thuận lợi, tạo động lực mạnh mẽ để khuyến khích hoạt động đầu theo hướng Những sách kinh tế vĩ mô tác động mạnh mẽ đến việc thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN theo định hướng, chiến lược đầu quốc gia qua sách liên quan đến cấu ngành kinh tế vùng lãnh thổ Thông thường, giai đoạn định, quốc gia có định hướng chiến lược cấu đầu nên có định hướng, khuyến khích NĐT đầu sang vùng nào, vào 11 12 lĩnh vưc ngành nghề có lợi thế, Do vậ y, để đả m b ảo hi ệu lợ i ích doanh nghi ệp, lợi ích quố c gia, nhà nước th ường đư a đị nh h ướng, khuyến khích doanh nghiệp ĐTTTRNN vào địa bàn, lĩnh vực định 2.2.3.4 Nhà nước hỗ trợ hoạt động đầu trực tiếp nước Trong trình tìm kiếm hội đầu nước ngoài, NĐT so sánh mức độ hấp dẫn rủi ro môi trường kinh doanh nước họ môi trường kinh doanh nước nhận đầu Mặc dù gặp số rủi ro ĐTTTRNN rủi ro trị, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro văn hóa xã hội,…nhưng NĐT tích cực khai thác lợi so sánh nước nhằm tìm kiếm nguồn lợi từ hoạt động đầu Song hiệu khai thác lợi phụ thuộc không nhỏ vào chế, sách hỗ trợ nhà nước 2.3 Kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN số nước Tác giả nghiên cứu kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản Singapore 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, theo kinh nghiệm Trung Quốc, Hàn Quốc, thực sách mở cửa ĐTTTRNN cần theo lộ trình thực sách tự hóa ĐTTTRNN kinh tế có thặng dư cán cân toán, có dự trữ ngoại tệ cao, tiềm lực kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng đủ mạnh có nhu cầu mở rộng ĐTTTRNN Lúc đó, chế độ cấp phép ĐTTTRNN xóa bỏ hoàn toàn Thứ hai, theo kinh nghiệm Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, nhà nướcvai trò quan trọng việc tạo lập thị trường, tạo môi trường đầu hành lang pháp lý, tạo khuôn khổ cho hoạt động ĐTTTRNN thông qua việc bước ban hành hệ thống pháp luật, tăng cường hoạt động ngoại giao, tích cực đàm phán, kết hiệp định để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi NĐT ĐTTTRNN Thứ ba, theo kinh nghiệm Trung Quốc, Thái Lan, nhà nước nên khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhân ĐTTTRNN Thứ tư, tất quốc gia cho nhà nước cần thành lập tổ chức xúc tiến ĐTTTRNN để tăng cường cung cấp thông tin tổ chức hoạt động XTĐT; thành lập quỹ đầu tư, ngân hàng, quan hỗ trợ đầu nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp ĐTTTRNN qua việc cho vay ưu đãi, bảo hiểm đầu tư… Thứ năm, Việt Nam rút kinh nghiệm từ DNNN Trung Quốc Singapore Hai nước thành công việc hữu hóa DNNN cách bán cổ phần doanh nghiệp nhà nước sở hữu tái đầu nước Thứ sáu, theo kinh nghiệm từ sóng ĐTTTRNN Trung Quốc, nhà nước cần thận trọng quản lý thông tin ĐTTTRNN DNVN Đặc biệt với dự án NĐT thuộc thành phần kinh tế nhân có dự án đầu nước có chung đường biên giới với Việt Nam, dự án địa bàn nước song có nguy ảnh hưởng tới vấn đề an ninh, quốc phòng Tiểu kết chương Như vậy, vai trò nhà nước vấn đề phức tạp Hoạt động ĐTTTRNN hoạt động có ý nghĩa lớn không với doanh nghiệp, quốc gia mà với kinh tế giới Tác giả sử dụng lý thuyết điển hình ĐTNN để lý giải tính tất yếu khách quan hoạt động ĐTTTRNN đặc biệt trường hợpViệt Nam Dựa tổng hợp lý thuyết thực tiễn, lý luận tác giả xác định nội dung yếu tố vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN, sở tảng để tác giả phân tích nội dung Ngoài ra, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN số nước châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, tác giả rút năm học thành công Việt Nam nên học tập học nhà nước cần tránh công tác quản lý để giúp hoạt động ĐTTTRNN có hiệu CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 – 2015 3.1 Vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam giai đoạn 1989 - 2015 3.1.1 Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp, Việt Nam ban hành bước hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu gồm luật, nghị định thông hướng dẫn Bên cạnh đó, qua thời gian, có thay đổi tình hình thực tế, Việt Nam có sửa đổi, bổ sung kịp thời, phù hợp quy định luật, nghị định, thông 3.1.1.1 Giai đoạn đầu hội nhập (1989 - 2000) Từ năm 1990, có gia tăng mạnh vốn ĐTTTNN từ nước vào ngành thâm dụng lao động Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực dệt may dẫn tới dư cung hàng hóa lĩnh vực này, số doanh nghiệp ĐTNN phải chuyển mục tiêu hoạt động tìm kiếm hội đầu số nước láng giềng khu vực Trước phát triển ngày mạnh hoạt động ĐTTRNN doanh nghiệp nước, nhà nước điều chỉnh hệ thống luật pháp cho phù hợp với tình hình bảo vệ quyền lợi cho NĐT Trong giai đoạn 1989 đến 2000, chưa nhiều song số văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành bước đầu làm tảng cho đời khung pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN 3.1.1.2 Giai đoạn chủ động hội nhập (2001 – Tháng 4/2006) 13 14 Bước sang giai đoạn Đảng, Nhà nước chủ trương đưa kinh tế chủ động hội nhập để triển khai Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, Bộ, ngành liên quan ban hành loạt văn quy phạm pháp luật Những văn pháp luật tạo nên khung pháp lý cần thiết cho hoạt động ĐTTTRNN 3.1.1.3 Giai đoạn chủ động, tích cực hội nhập sâu, rộng (Tháng 4/2006 – 2015) Thứ nhất, nhà nước ban hành nhiều văn hướng dẫn chi tiết hoạt động ĐTTTRNN phần thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN gia tăng mạnh mẽ `Thứ hai,những khó khăn, vướng mắc thủ tục cấp phép, thuế, chuyển ngoại tệ nước ngoài,…đã nảy sinh, nhiên, dần nhà nước tháo gỡ giúp doanh nghiệp an tâm hoạt động đầu SXKD nước 3.1.2 Nhà nước tạo lập, mở rộng quan hệ quốc tế hoạt động ĐTTTRNN 3.1.2.1 Việc kết, đàm phán hiệp định giai đoạn đầu hội nhập (1989 đến 2000) Bảng 3.1 Tình hình kết hiệp định Việt Nam giai đoạn 1989 đến 2000 Hiệp định Thời gian Tham gia tổ chức đảm bảo đầu đa biên (MIGA) T1/1994 Gia nhập ASEAN T7 /1995 Hiệp định thương mại song phương Viêt Nam – Hoa Kỳ (BTA) T7/2000 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 3.1.2.2 Việc kết, đàm phán hiệp định giai đoạn chủ động hội nhập sâu rộng ( 2001 đến 2015) Bảng 3.2: Tình hình kết hiệp định Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015 Hiệp định Thời gian Gia nhập WTO T1/2007 Tham gia hiệp định tự (FTA) khu vực song phương Với Trung Quốc (ACTIG) 2005 Với Hàn Quốc (AKFTA) 2007 Với Nhật Bản (AJFTA) 2008 Với Australia (AANZFTA) 2010 Với New Zealand (AANZCERFTA) 2010 Với Ấn Độ (AIFTA) 2010 Với Chilê (ClFTA) 2011 Với EU (EVFTA) 2014 Với Liên minh Hải quan Nga - Belarus - Kazakhstan (VCUFTA) 2014 FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á – Âu 2014 Hiệp định Đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) 2015 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp * Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Tính đến ngày cuối năm 2015, Việt Nam Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập với 72 nước/vùng lãnh thổ giới 3.1.3 Nhà nước định hướng điều tiết hoạt động ddầu trực tiếp nước 3.1.3.1 Nhà nước định hướng hoạt động đầu trực tiếp nước 3.1.3.1.1 Giai đoạn đầu hội nhập (1989 đến 2000) Hoạt động ĐTTTRNN DNVN manh nha từ năm 1989, phải đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996, định hướng cho hoạt động cho giai đoạn (1996 - 2000) đề cập tới văn kiện quan điểm lúc là: “Thử nghiệm để tiến tới thực việc ĐTRNN” 3.1.3.1.2 Giai đoạn chủ động, tích cực hội nhập (2001 đến 2015) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tháng năm 2006, mục IX Văn kiện có định hướng: “Phát huy vai trò chủ thể tính động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm thương hiệu Khuyến khích DNVN hợp tác liên doanh với DN nước mạnh dạn ĐTRNN” Như vậy, sau năm, từ chủ trương tiến hành thử nghiệm tiến tới ĐTRNN đến năm 2006 chủ trương thực hóa tiến tới chủ trương mạnh dạn ĐTRNN thời gian Từ định hướng làm cho hoạt động ĐTRNN từ năm 2006 có bứt phá đáng kể lượng chất Trong thời gian qua, nhà nước có định hướng, khuyến khích hoạt động ĐTTTRNN 3.1.3.2 Nhà nước sử dụng sách kinh tế vĩ mô điều tiết hoạt động đầu trực tiếp nước Nhà nước bắt đầu quan tâm tới việc điều chỉnh sách vĩ mô để phần tạo điều kiện thuận cho doanh nghiệp hoạt động ĐTTTRNN, nhiên điều chỉnh hướng tới nhiều mục tiêu vĩ mô khác nhà nước nên tầm ảnh hưởng chưa nhiều chưa doanh nghiệp quan tâm 3.1.4 Nhà nước thực giải pháp hỗ trợ đầu trực tiếp nước 3.1.4.1 Hoạt động xúc tiến đầu Hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu chế, sách đầu số địa bàn cụ thể, tiếp cận, tìm kiếm hội đầu kinh doanh phù hợp mục tiêu công tác xúc tiến ĐTTTRNN Việt Nam Ttùy theo quan điểm quản lý ĐTTTRNN thời kỳ, mục tiêu việc xúc tiến ĐTTTRNN có thay đổi * Giai đoạn 1989 đến 2000 Trong giai đoạn này, hoạt động XTĐT chưa coi trọng, hoạt động ĐTTTRNN chủ yếu hoạt động tự phát doanh nghiệp, nhà nước chưacó hỗ trợ nhiều lĩnh vực này, chủ yếu có kết hợp với chuyến thăm, làm việc ngoại giao lãnh đạo nước * Giai đoạn từ 2001 đến 2015 Trong thời gian gần đây, hoạt động XTĐT cho hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam gia tăng mạnh với quan tâm cấp, ngành 3.1.4.2 Nhà nước cử quan đại diện ngoại giao nước Đến nay, Việt Nam làm bạn với tất quốc gia vùng lãnh thổ có 88 quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Các quan 15 16 lập thành danh sách có địa rõ ràng, thuận tiện liên lạc [123] Tuy số lượng quan đại diện thành lập đầy đủ, rộng khắp, song, hiệu hoạt động quan doanh nghiệp chưa đánh giá cao 3.1.4.3 Phát triển hệ thống giao thông quốc tế Đến nay, Việt Nam có hãng hàng không hoạt động gồm: Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines, VietJetAir VASCO Các hãng khai thác 111 máy bay với 56 đường bay quốc tế, 46 đường bay nội địa; thị phần vận chuyển hành khách quốc tế năm 2014 44,3% Ngoài ra, có 51 hãng hàng không nước khai thác 83 đường bay từ 47 điểm đi/đến Việt Nam 3.1.4.4 Hỗ trợ phát triển hệ thống toán, chuyển tiền Việc ngân hàng Việt Nam ĐTRNN ngày nhiều tín hiệu tốt mở rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ, hỗ trợ doanh nghiệp ĐTTTRNN Hệ thống ngân hàng coi bệ đỡ quan trọng cho doanh nghiệp tiến hành ĐTTTRNN nên nhà nước đặc biệt quan tâm phát triển 3.1.4.5 Thành lập quỹ hỗ trợ áp dụng sách bảo đảm vốn ĐTTTRNN Đến nay, Việt Nam chưa có quy định cụ thể việc đảm bảo đầu cho hoạt động ĐTTTRNN, nhiên, Luật Đầu năm 2014 đưa quy định việc bảo đảm đầu nói chung, quy định biện pháp bảo đảm đầu (được quy định từ Điều đến Điều 14) bao gồm biện pháp 3.2.Kết đầu trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1989 – 2015 3.2.1 Khái quát tình hình ĐTTTRNN Việt Nam giai đoạn 1989 – 2015 Bảng 3.15 Đầu trực tiếp nước Việt Nam theo giai đoạn Giai đoạn Tổng vốn đăng Tốc độ Tổng Tốc độ Quy mô vốn Tốc độ (USD) phát triển số dự phát triển bình quân phát triển (lần) (lần) án (lần) (USD/dự án) 1989-2000 32.976.236 (-) 40 (-) 824.405,9 (-) 2001622.300.068 18.9 113 2.8 5.507.080,2 6.7 T4/2006 T4/200619.653.882.560 31.6 889 7.9 22.107.854,4 4.0 2015 1989 – 2015 20.309.158.864 615.9 1042 26.1 19.490.555,5 23.6 Nguồn:Tác giả tổng hợp, tính toán từ số liệu Cục ĐTNN, Bộ KH & ĐT Qua kết tổng hợp cho thấy, giai đoạn từ Việt Nam chủ động hội nhập so với giai đoạn đầu hội nhập, chủ trương, định hướng Việt Nam giai đoạn thử nghiệm dẫn tới loạt văn pháp lý, cam kết đầu sách điều tiết, hỗ trợ nhà nước bắt đầu xuất chưa nhiều, chưa sát với hoạt động ĐTTTRNN kết ĐTTTRNN có có khởi sắc vốn (gấp 18,9 lần); số dự án (2,8 lần) Song đến giai đoạn Việt Nam tích cực hội nhập sâu rộng, lúc vai trò nhà nước thể rõ nét dẫn tới hoạt động ĐTTTRNN có bùng nổ, số vốn đầu gấp 31,6 lần giai đoạn trước so giai đoạn đầu quy mô vốn ĐTTTRNN Việt Nam gấp 615,9 lần quy mô vốn bình quân dự án tăng thêm 22,6 lần 3.3 Vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước thông qua nghiên cứu mẫu điều tra 3.3.1 Mô tả đặc điểm mẫu điều tra Số d ự n ĐTTTRNN g ia i đ o n 9 -2 S d án 140 Tác giả phát 160 phiếu hỏi thực tế thu 140 phiếu hợp lệ, chiếm tỷ lệ 87,5% Đối tượng khảo sát lãnh đạo doanh nghiệp đã, ĐTTTRNN Loại hình CTCP chiếm 41.4% số lượng doanh nghiệp khảo sát; công ty TNHH chiếm 54.3%; DNTN chiếm 4.3 % Xét hình thức sở hữu vốn, doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm 5.71% tổng số doanh nghiệp khảo sát 120 100 80 60 40 20 10 11 12 13 S 14 d 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 án 3.2.2 Đầu trực tiếp nước Việt Nam theo giai đoạn hội nhập Vai trò nhà nước có tác động rõ nét kết đạt hoạt động ĐTTTRNN Qua thời gian cho thấy, việc tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp ngày hoàn thiện; việc tạo lập quan hệ hợp tác quốc tế ngày sâu rộng, việc định hướng, điều tiết sách vĩ mô rõ nét, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sâu sát kết hoạt động ĐTTTRNN DNVN có lớn mạnh số lượng chất lượng 3.3.2 Kết khảo sát ý kiến doanh nghiệp rào cản, khó khăn Tác giả khảo sát khó khăn ĐTTTRNN, rào cản ĐTTTRN, đánh giá bình đẳng doanh nghiệp, dịch vụ hỗ trợ 3.3.3 Phân tích ảnh hưởng vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước Kết khảo sát cho thấy, vai trò Nhà nước hỗ trợ hoạt động (4.2214) yếu tố quan trọng nhất, có tính cốt lõi, định đến mức độ ảnh hưởng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN DNVN thời gian qua, ảnh hưởng vai trò “Pháp lý quan hệ quốc tế” (3.7309) cuối vai trò “Điều tiết sách vĩ mô” (3.4648) Đây sở quan trọng để tác giả đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực đến hoạt động ĐTTTRNN thời gian tới 17 18 • Kiểm định mô hình lý thuyết thức Bảng 3.21 Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mô hình lý thuyết thức (chuẩn hóa) Estimate SE CR P Quan hệ 3.3.4 phân tích mức độ tác động vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước Qua kết phân tích mức độ tác động vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN qua giá trị trung bình cho thấy, ba yếu tố “Pháp lý quan hệ quốc tế”, ĐTTTRNN< - HTCNN 473 120 3.929 *** ĐTTTRNN< - HLPL 425 083 5.112 *** ĐTTTRNN< - QHQT 380 145 6.067 *** ĐTTTRNN< - CSVM 210 052 4.035 *** Kết SEM mô hình lý thuyết (hình 1.1) thể hình 3.2: Chisquare/df=1,246; GFI=0,901; TLI=0,962; CFI=0,969; RMSEA=0,042, chứng tỏ mô hình lý thuyết thích hợp với liệu thị trường “Điều tiết sách vĩ mô” “Nhà nước hỗ trợ hoạt động” có tác động lớn tới ĐTTTRNN nhiên với mức độ tác động khác nhau, đó, yếu tố vai trò Tạo hành lang pháp lý mở rộng quan hệ quốc tế (3.8405)là yếu tố có mức độ tác động mạnh đến hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp, nói cách khác, Hỗ trợ pháp lý yếu tố quan trọng (có giá trị vị cao nhất) tạo hỗ trợ hoạt động cho DNVN Hỗ trợ nhà nước(3.43335) doanh nghiệp đánh giá có ảnh hưởng lớn song thực tế thời gian qua chưa phát huy hết vai trò nên doanh nghiệp đánh giá có mức độ tác động, tầm ảnh hưởng đến ĐTTTRNN vị trí thứ hai, cuối Chính sách vĩ mô (3.1833) tác động đến đến hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Bảng 3.24 Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mô hình lý thuyết thức (chuẩn hóa) Quan hệ Estimate SE CR P ĐTTTRNN < - HTCNN 670 140 4.794 *** ĐTTTRNN < - HLPL 1.074 144 7.437 *** ĐTTTRNN < - QHQT 807 118 6.834 *** ĐTTTRNN < - CSVM 586 118 4.950 *** • Kiểm định mô hình lý thuyết thức Hình 3.2 Kết SEM mô hình lý thuyết thức (chuẩn hóa) Nguồn: Kết khảo sát tác giả Tóm lại, qua kết khảo sát cho thấy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN DNVN gồm nhóm vai trò vai trò tạo hành lang pháp lý & quan hệ quốc tế; vai trò điều tiết sách vĩ mô vai trò hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN Trong vai trò nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN thời gian qua doanh nghiệp đánh giá quan trọng Hình 3.3 Kết CFA thang đo yếu tố mức độ tác động vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN cho 15 biến (chuẩn hóa) Nguồn: Kết khảo sát tác giả Kết ước lượng (bảng 3.20 bảng 3.24), trọng số mang dấu dương (+) có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05), cho thấy vai trò Hỗ trợ nhà nước (HTCNN), Tạo hành lang pháp lý (HLPL), Quan hệ quốc tế (QHQT), Chính sách vĩ 19 20 mô(CSVM) tác động chiều đến hoạt động ĐTTTRNN có ý nghĩa thống kê (P ≤ 0,05) Chứng tỏ rằng: - Vai trò “Tạo hành lang pháp lý” có mối quan hệ mức độ tác động tỷ lệ thuận với ĐTTTRNN - Vai trò “ Quan hệ quốc tế” có mối quan hệ mức độ tác động tỷ lệ thuận với ĐTTTRNN - Vai trò “Điều tiết sách vĩ mô” có mối quan hệ mức độ tác động t ỷ lệ thuận với ĐTTTRNN - Vai trò “Nhà nước hỗ trợ hoạt động” có mối quan hệ mức độ tác động tỷ lệ thuận với ĐTTTRNN Nghĩa là, giả thuyết chấp nhận 3.4 Đánh giá chung vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 1989 - 2015 3.4.1 Một số thành công đạt Thứ nhất, hành lang pháp lý quy định hoạt động ĐTTTRNN ngày hoàn thiện đầy đủ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho NĐT tiến hành hoạt động ĐTTTRNN Thứ hai, xu hội nhập, nhà nước phát huy vai trò qua việc tạo lập quan hệ kinh tế quốc tế Chính phủ Việt Nam tham gia đàm phán với nhiều hiệp định thương mại, hiệp định đầu tư, hiệp định tránh đánh thuế hai lần Thứ ba, với chủ trương hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới, quan điểm thể hện nghị đại hội Đảng qua tạo quán việc điều hành sách vĩ mô nhằm điều tiết hoạt động ĐTTTRNN Thứ tư, hoạt động hỗ trợ nhà nước hoạt động ĐTTTRNN ngày quan tâm, nâng tầm số lượng chất lượng Công tác xúc tiến ĐTTTRNN có tham gia đa dạng nhiều quan, tổ chức từ quan quản lý cấp trung ương, tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp Thứ năm, hệ thống giao thông, toán quốc tế thiết lập rộng khắp với nhiều quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ĐTTTRNN 3.4.2 Một số hạn chế vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước Thứ nhất, nhà nước hoàn thiện dần hành lang pháp lý với hoạt động ĐTTTRNN, nhiên, thể chế sách chưa thực hoàn chỉnh, bất cập, thường chậm so với thực tế Do vậy, chưa phát huy tác động cách mạnh mẽ đến phát triển hoạt động ĐTTTRNN chí gây trở ngại cho hoạt động Thứ hai, phối hợp quan chức Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài vấn đề quản lý dự án ĐTTTRNN hạn chế Các quan quản lý nhà nước gặp khó khăn đánh giá hiệu hoạt động đầu nước để rút học kinh nghiệm công tác quản lý đề xuất biện pháp thúc đẩy hoạt động ĐTTTRNN Thứ ba, chiến lược tổng thể ĐTTTRNN Việt Nam chưa xây dựng cách chi tiết, cụ thể Trừ ngành dầu khí có kế hoạch dài hạn ĐTTTRNN Thứ tư, trợ giúp thông tin quan đại diện nước chưa nhiều, chưa hiệu Thứ năm, hoạt động ĐTTTRNN DNVN gặp nhiều khó khăn vốn Thiếu tính liên kết hoạt động ĐTTTRNN, đặc biệt với doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhân Thứ sáu, hoạt động triển khai văn luật, sách điều tiết, sách hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN nhà nước thiếu đồng từ chủ trương đến biện pháp cụ thể 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, yêu cầu việc điều chỉnh hoàn thiện sách luật pháp xu hội nhập, bối cảnh kinh tế nước giới biến động Thứ hai, công tác quản lý hoạt động ĐTTTRNN khâu tiền đầu chưa hợp lý, quản lý khâu kết thúc triển khai dự án lỏng lẻo Thứ ba, quan điểm chủ trương ĐTTTRNN thời gian qua nhà nước phụ thuộc vào bối cảnh tình hình kinh tế nước Nhu cầu vốn nước lớn, nhà nước chưa có định hướng khuyến khích ĐTTTRNN nên nhà nước chưa cấp thiết có chiến lược tổng thể Từ đó, Chính phủ chưa có sách điều tiết, biện pháp hỗ trợ cụ thể, thiết thực cho phát triển hoạt động ĐTTTRNN Thứ tư, đại diện phủ Việt Nam nước chưa tham gia tích cực vào trình quản lý hoạt động đầu trực tiếp nước Thứ năm, nhà nước chưa thành lập quỹ hỗ trợ ĐTTTRNN vay hỗ trợ NĐT; chưa có sách tạo động lực, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN, đặc biệt cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhân Thứ sáu, ĐTTTRNN DNVN nên duy, nhận thức hoạt động ĐTTTRNN chưa hình thành cách đầy đủ, xác Tiểu kết chương Thứ nhất, thông qua phương pháp thống kê mô tả tác giả nghiên cứu thực trạng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN gắn với giai đoạn hội nhập Kết cho thấy, số lượng chất lượng dự án ĐTTTRNN ngày tăng nhờ có hành lang pháp lý tương đối tốt, sách hỗ trợ kịp thời sách điều tiết phù hợp với bối cảnh nhà nước giúp DNVN ngày mạnh dạn đầu lĩnh vực đại, có chuyển dịch đầu theo hướng tích cực Thứ hai, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng thông qua phân tích kết khảo sát DN đánh giá ảnh hưởng, mức độ tác động vai trò nhà nước với ĐTTTRNN Sau phân tích kết cho thấy vai trò định hướng 21 22 nhà nước; vai trò cung cấp thông tin môi trường đầu vai trò cử quan đại diện ngoại giao nước thời gian qua chưa DN đánh giá cao bị loại khỏi mô hình Vai trò nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN cho DN thời gian qua có tác động thuận chiều với kết hoạt động ĐTTTRNN, vai trò có ảnh hưởng mạnh nhất, DN đánh giá cao nhất, tiếp sau vai trò điều tiết sách vĩ mô nhà nước cuối vai trò tạo hành lang pháp lý & quan hệ quốc tế Qua đây, tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt Cuối cùng, kết hợp phân tích thống kê mô tả phân tích định lượng, tác giả đánh giá thành công, rút hạn chế tìm nguyên nhân tương ứng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN DNVN làm sở để đề xuất giải pháp nội dung chương 4.2.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động đầu trực tiếp nước Thứ nhất, cần nâng cao lực quản lý nhà nước dự án ĐTTTRNN để khắc phục tình trạng quản lý lỏng lẻo Phát huy hướng quản lý chuyển từ tiền kiểm sang tập trung hậu kiểm Thứ hai, để nâng cao hiệu công tác quản lý, nhà nước nên có sách quy định rõ ràng khen thưởng kỷ luật DNĐTTTRNN 4.2.3 Nhà nước bổ sung, ban hành sách ưu đãi, khuyến khích hoạt động đầu trực tiếp nước có định hướng Thứ nhất, nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển ĐTTTRNN Thứ hai, xây dựng chế, sách khuyến khích ĐTTTRNN Thứ ba, tổ chức đẩy mạnh công tác xúc tiến, hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN 4.2.4 Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan đại diện ngoại giao nước Thứ nhất, quan thương vụ đại diện ngành công thương nước cần thể vai trò ngành việc nắm bắt thông tin DNVN ĐTTTRNN Thứ hai, thông tin môi trường đầu nước cần đặc biệt coi trọng Thứ ba, xây dựng Trung tâm thông tin thương mại – đầu quốc gia 4.2.5 Tạo động lực, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu trực tiếp nước Thứ nhất, nhà nước thành lập quỹ hỗ trợ đầu trực tiếp nước Việt Nam nhằm hỗ trợ tài bảo đảm phần rủi ro cho doanh nghiệp đầu nước Thứ hai, để doanh nhân Việt đường hội nhập, Nhà nước cần tạo sân chơi minh bạch để đối tượng có tiếp cận bình đẳng với hội đầu Thứ ba, kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, hầu có hoạt động đầu lớn vào nước ta thành lập hiệp hội nhà đầu nước họ Thứ tư, cần có sách để huy động hỗ trợ Việt kiều nước sở hỗ trợ cho DNVN ĐTTT nước 4.2.6 Tiếp tục thay đổi nhận thức, hoạt động đầu trực tiếp nước Thứ nhất, nhà nước cần phải coi hoạt động ĐTTTRNN hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng lợi ích mang lại cho đất nước không hoạt động thu hút dòng vốn ĐTTTNN vào việt Nam Thứ hai, nhà nước cần quan tâm thích đáng đến việc tuyên truyền, quảng bá hoạt động ĐTTTRNN DNVN nước để dư luận nước hiểu hoạt động ĐTTTRNN lợi ích mà dự án đầu mang lại cho kinh tế người dân nước sở 4.3 Một số kiến nghị Thứ nhất, nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách hoạt động ĐTTTRNN theo hướng tạo điều kiện thông thoáng, giảm bớt thủ tục hành CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 4.1 Định hướng quan điểm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước Việt Nam 4.1.1 Căn xây dựng định hướng đầu trực tiếp nước cho Việt Nam 4.1.2 Định hướng đầu trực tiếp nước Việt Nam Thứ nhất, đầu trực tiếp nước phận tất yếu quan trọng kinh tế Thứ hai, đầu trực tiếp nước cần phải đem lại hiệu rõ rệt kinh tế 4.1.3 Quan điểm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước doanh nghiệp Thứ nhất, thu hút ĐTTTNN ĐTTTRNN phải quan tâm mức, xác định rõ vị trí loại, bổ sung hỗ trợ lẫn trình phát triển KTXH nước ta giai đoạn Thứ hai, cần quán triệt tạo bình đẳng quản lý hoạt động ĐTTTRNN với hoạt động đầu khác nhằm vào mục tiêu chung phát triển KTXH VN Thứ ba, coi NĐT, DN sứ giả đại diện cho hoạt động kinh tế quốc gia 4.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động đầu trực tiếp nước Việt Nam từ đến năm 2025 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp đầu trực tiếp nước Nhà nước tiếp tục đơn giản hóa thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận cho dự án ĐTTTRNN, tiến tới bỏ hình thức cấp giấy chứng nhận ĐTTTRNN chuyển sang đăng đầu 23 24 để khuyến khích doanh nghiệp có phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho DN khởi nghiệp Thứ hai, với hoạt động ĐTTTRNN có tầm ảnh hưởng lớn vốn, công nghệ hình ảnh đất nước nhà nước cần thể chế hóa thành nghị định điều chỉnh riêng tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ cho doanh nghiệp lĩnh vực dễ hoạt động phù hợp với tình hình hội nhập đất nước Thứ ba, ĐTTTTRNN thời gian tới cần nhà nước kiểm soát để điều tiết dòng tiền vào hợp lý, đảm bảo cân đối vĩ mô hoạt động ĐTTTRNN; (iii) nhà nước định hướng điều tiết sách vĩ mô liên quan đến hoạt động ĐTTTRNN; (iv) nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN Thứ ba, thông qua phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu thực trạng vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN đạt gắn với giai đoạn hội nhập qua: vai trò tạo hành lang pháp lý; vai trò tạo lập, mở rộng quan hệ quốc tế; vai trò định hướng, điều tiết vai trò thực giải pháp hỗ trợ Kết cho thấy, hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam ngày gia tăng mạnh mẽ,số lượng chất lượng dự án ĐTTTRNN ngày tăng nhờ có hành lang pháp lý tương đối tốt, sách hỗ trợ kịp thời sách điều tiết phù hợp với bối cảnh nhà nước giúp DNVN ngày mạnh dạn đầu lĩnh vực đại, DNVN mạnh dạn đầu lĩnh vực mạnh, gắn với xu hướng phát triển cách mạng công nghệ lần thứ Mặc dù hoạt động ĐTTTRNN chưa có hiệu rõ nét, chuyển dịch theo hướng tích cực Bên cạnh đó, thông qua phương pháp phân tích định lượng qua phân tích kết khảo sát DN đánh giá ảnh hưởng, mức độ tác động vai trò nhà nước với ĐTTTRNN tác giả khẳng định chứng minh yếu tố cấu thành vai trò nhà nước có ảnh hưởng lớn có tác động thuận chiều với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam Kết phân tích cho thấy vai trò định hướng nhà nước; vai trò cung cấp thông tin môi trường đầu vai trò cử quan đại diện ngoại giao nước thời gian qua chưa DN đánh giá cao bị loại khỏi mô hình Vai trò nhà nước hỗ trợ hoạt động ĐTTTRNN cho DN thời gian qua có tác động thuận chiều với kết hoạt động ĐTTTRNN, vai trò có ảnh hưởng mạnh nhất, DN đánh giá cao nhất, tiếp sau vai trò điều tiết sách vĩ mô nhà nước cuối vai trò tạo hành lang pháp lý & quan hệ quốc tế Thứ tư, dựa cứ, định hướng kết hợp với kết phân tích hạn chế, nguyên nhân hạn chế va trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN DNVN giai đoạn hội nhập tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN DNVN đến năm 2025 Các giải pháp gồm: Hoàn thiện hệ thống pháp luật ĐTTTRNN; Nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động ĐTTTTRNN; Nhà nước bổ sung, ban hành sách ưu đãi, khuyến khích hoạt động ĐTTTRNN có định hướng; Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan đại diện ngoại giao nước ngoài; Tạo động lực, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ĐTTTRNN; Tiếp tục thay đổi nhận thức, hoạt động ĐTTTTRNN Thứ năm, luận án đạt kết cụ thể nêu luận án không tránh khỏi số hạn chế định cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện: (i) Việc khảo sát nhà khoa học, nhà quản lý làm kết nghiên cứu toàn diện khách quan có thông tin, nội dung quản lý nhà nước, nội dung doanh nghiệp chưa nắm rõ Tuy nhiên, nghiên cứu dùng kết để nghiên cứu định tính chưa sử dụng để phân tích định lượng (ii) Luận án chưa tiếp cận nghiên cứu vai trò nhà nước với thúc đẩy ĐTTTRNN xuất phát từ nhu cầu cụ thể DN ĐTTTRNN Tác giả hy vọng số hạn chế khắc phục nghiên cứu Thứ tư, nhà nước cần quan tâm hỗ trợ hơn, cần đặc biệt thận trọng đề cao công tác quản lý doanh nghiệp có dự án ĐTTTRNN khu vực biên giới có ảnh hưởng đến vấn đề quốc phòng an ninh quốc gia Thứ năm, vai trò quản lý nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN cần linh hoạt điều chỉnh theo lộ trình Để DNVN thực ĐTTTRNN doanh nghiệp phải có khả cạnh tranh cao thị trường, vậy, giai đoạn tại, nhà nước cần đề số điều kiện cần thiết để doanh nghiệp ĐTTTRNN: Tiểu kết chương Trên sở kết nghiên cứu chương 3, tác giả vào Quyết định số 263/QĐTTg, dựa vào kết khảo sát nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh tình hình kinh tế nước, tác giả đề xuất quan điểm, định hướng Trên sở tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2025 Các giải pháp đề xuất xây dựng dựa kết phân tích nguyên nhân hạn chế dựa quan điểm phân tích gắn với định hướng gắn với bối cảnh thực tiễn đất nước giới xu hướng hội nhập KẾT LUẬN Đầu trực tiếp nước hoạt động tương đối phức tạp, khó khăn thân doanh nghiệp rủi ro đầu môi trường lạ, hoạt động gặp không khó khăn, vướng mắc đặc biệt thời kỳ hội nhập Do vậy, nghiên cứu vai trò nhà nước với ĐTTTRNN doanh nghiệp thời kỳ hội nhập có tính cấp thết với kinh tế Từ kết nghiên cứu luận án, rút số kết luận sau: Thứ nhất, qua phân tích tổng quan tài liệu nghiên cứu vai trò nhà nước hoạt động ĐTTTRNN cho thấy chưa có công trình nghiên cứu phân tích cách đầy đủ, sâu sắc để đánh giá vai trò nhà nước hoạt động ĐTRNN doanh nghiệp Việt Nam kỳ hội nhập Do vậy, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động ĐTRNN vừa có tính không trùng lặp lại vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Thứ hai, tác giả vận dụng lý thuyết “Đàn nhạn”, lý thuyết “Lộ trình phát triển đầu tư” để giải thích hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời gian qua làm rõ hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam hợp lý, cần thiết.Dựa tổng hợp lý thuyết thực tiễn, lý luận tác giả luận án khẳng định vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam thời kỳ hội nhập gồm: (i) nhà nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN; (ii) nhà nước tạo lập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế ... giúp hoạt động ĐTTTRNN có hiệu CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1989 – 2015 3.1 Vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt. .. HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2025 4.1 Định hướng quan điểm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt. .. ĐTTTRNN, vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN Việt Nam Phân tích, đánh giá thự c trạng vai trò nhà nước v ới ho ạt động ĐTTTRNN Việt Nam Đo lường, đánh giá mức độ tác động vai trò nhà nước với

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:53

Hình ảnh liên quan

1.2.2. Mô hình nghiên cứu và quy trình nghiên cứu - Vai trò của nhà nước với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong thời kỳ hội nhập tt

1.2.2..

Mô hình nghiên cứu và quy trình nghiên cứu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3.15. Đầu tư trực tiếp ran ước ngoài của Việt Nam theo từng giai đoạn - Vai trò của nhà nước với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong thời kỳ hội nhập tt

Bảng 3.15..

Đầu tư trực tiếp ran ước ngoài của Việt Nam theo từng giai đoạn Xem tại trang 8 của tài liệu.
3.2.1. Khái quát tình hình ĐTTTRNN của Việt Nam trong giai đoạn 1989 – 2015 - Vai trò của nhà nước với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong thời kỳ hội nhập tt

3.2.1..

Khái quát tình hình ĐTTTRNN của Việt Nam trong giai đoạn 1989 – 2015 Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan