Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện lạc sơn tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp phủ xanh

91 376 0
Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện lạc sơn tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp phủ xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH THỊ TRANG NHUNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH THỊ TRANG NHUNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỒNG TẤN HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sống kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Giữ đất, giữ nước, điều hồ khí hậu, phịng chống nhiễm thiên tai tác dụng rừng Vì vậy, nhiều nước giới coi tác dụng bảo vệ môi trường rừng lớn nhiều so với giá trị kinh tế Tuy nhiên sức ép kinh tế dân số dẫn đến việc sử dụng mức tài nguyên rừng nước phát triển, đặc biệt nạn chặt phá rừng bừa bãi Tình hình làm cho nguồn tài nguyên tái tạo rừng đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, mơi trường rừng nói riêng mơi trường sống nói chung bị suy thối nghiêm trọng Thảm thực vật rừng thoái hoá kéo theo q trình suy thối đất xói mịn, rửa trơi Đất rừng nhều nơi bị hoang hóa trở thành vùng đất trống đồi trọc, giảm sức sản xuất đất Thực tế cho thấy, nhiều vùng đất trống trọc rộng lớn vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi châu Mỹ La-tinh có nguồn gốc từ rừng hoạt động khai thác sử dụng mức người tạo nên Trên vùng đất đó, tiềm sẳn xuất giảm, suất trồng không cao, chức bảo vệ đất, bảo vệ môi trường bị suy giảm Các nhà khoa học nhận định rừng dẫn đến trọc hố đất đai ngun nhân gây thảm họa thiên tai, bão lụt hạn hán Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm, tính đến đến ngày 31/12/2008 diện tích rừng toàn quốc 13,12 triệu ha, đạt độ che phủ 38,7%; tổng diện tích đất trống đồi núi trọc khoảng triệu chiếm 13,01% diện tích đất tự nhiên chiếm 35,1% diện tích đất có rừng (Quyết định 1267/QĐ-BNN-KL ngày 04/5/2009 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2008) Ngồi diện tích đất trống đồi núi trọc quy hoạch cho lâm nghiệp cịn có số diện tích đất trống trọc sử dụng nông nghiệp chưa thống kê cách cụ thể Phần lớn diện tích đất trống trọc phát sinh từ hệ sinh thái rừng bị thoái hoá mức độ khác tiềm cho sản xuất phủ xanh Vấn đề đặt thực để phát huy hiệu tiềm vốn có chúng Nghĩa cần có đánh giá xác trạng, nhu cầu điều kiện kinh tế địa phương để từ xác định chiến lược phủ xanh đắn Huyện Lạc Sơn tỉnh Hồ Bình huyện miền núi có tỷ lệ diện tích đất trống trọc cao so với diện tích đất tự nhiên Điều có ảnh hưởng đến chức phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai Để góp phần khắc phục tồn nói trên, chúng tơi đề xuất thực đề tài đề tài: “Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc huyện Lạc Sơn tỉnh Hồ Bình đề xuất giải pháp phủ xanh” nhằm mục đích đánh giá trạng, tiềm đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh hợp lý Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước Trong năm gần đây, diện tích rừng Việt Nam nước phát triển bị suy giảm nhanh chóng Theo tài liệu Đại hội Lâm nghiệp diễn vào tháng 10 năm 1997 Thổ Nhĩ Kỳ, tổ chức Nông lương giới FAO thống kê suy giảm diện tích rừng năm vừa qua nghiêm trọng Theo thống kê, giai đoạn 1990 - 1995, Châu Âu khu vực Bắc Mỹ trồng 8,50 triệu rừng, châu lục khác bị đến 64,90 triệu rừng Nguyên nhân tình trạng suy giảm diện tích rừng có nhiều nguyên nhân trực tiếp tình trạng phá rừng để phát triển sản xuất nông nghiệp theo phương thức quảng canh cộng đồng dân cư nước phát triển mà điển hình hình thức canh tác nương rẫy, có Việt Nam Các nhà khoa học ước tính có khoảng từ 250 đến 300 triệu người giới sống hình thức canh tác nương rẫy tác động đến gần nửa diện tích đất vùng nhiệt đới Trong đó, riêng vùng Châu Á Thái Bình Dương có 30 triệu người sống phụ thuộc vào hệ canh tác nương rẫy diện tích khoảng 75 triệu (Srivastava, 1986) Như vậy, đói nghèo tình trạng phá rừng diễn song hành với “hai chân hướng” [20] Canh tác nương rẫy dạng sử dụng đất, có lịch sử lâu đời tỏ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhiệt đới Trong hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống có từ 5% đến 10% diện tích đất sử dụng theo nghĩa, cịn lại bị bỏ hoang hoá để tự phục hồi gọi thời kỳ hưu canh (Fallow) Canh tác nương rẫy xét góc độ coi phương thức sử dụng đất bền vững điều kiện mật độ dân cư thưa Người ta ước tính có khoảng 2,8 triệu đất qua canh tác nương rẫy, hàng năm có khoảng 30 nghìn rừng nguyên sinh bị chặt hạ để làm nương rẫy, vơ hình biến diện tích rừng nguyên sinh thành vùng đất trống đồi núi trọc sau vài chu kỳ canh tác [20] Canh tác nương rẫy gây tình trạng xói mịn, thối hố đất để phục hồi lại vùng đất bị xói mịn, thối hố, có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu nước Trong thời gian gần với giúp đỡ tổ chức quốc tế, nghiên cứu nhằm phục hồi, phát triển đất trống đồi núi trọc thực nhiều nước giới Các chương trình thực chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ tổ chức quốc tế Trung tâm nghiên cứu Quốc tế nông lâm nghiệp (ICRAF) báo cáo hàng năm cho biết, giai đoạn 1996 – 1998 nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc nhiều giải pháp khác Có thể nêu sơ mơ hình thực sau: Tại châu Phi: gồm nước Zambia, Tanzania, Zimbabwe Các mơ hình thực [18]: - Mơ hình thảm cỏ ln phiên (Rotation wooslost) nhằm phủ xanh đất thời kỳ bỏ hố Trong mơ hình này, người ta dùng Điển (Sesbania sesban) loài thuộc họ Đậu trồng để phủ xanh đất thời kỳ bỏ hoang Sau -3 năm khai thác làm củi phần lại đốt để mục để tăng thêm chất mùn chất dinh dưỡng cho đất - Mơ hình trồng gỗ + ăn đa tầng (Multi-strata) Trong mơ hình này, lồi trồng chủ yếu địa tạo hệ thống trồng trọt bền vững có nhiều sản phẩm tăng thu nhập - Mơ hình chăn ni lâm sinh việc tạo thảm cỏ chăn nuôi tán rừng thứ sinh Tại châu Mỹ Latinh gồm nước: Brazil, Peru, Mexico Các mơ hình xây dựng nhằm mục đích bảo đảm an tồn lương thực phủ xanh đất trống trọc Những mơ hình thực gồm: - Mơ hình trồng trọt cải tạo vườn nhà (Homegarden) Mơ hình nơng lâm kết hợp đa tầng, nhiều sản phẩm (Multitistrata), trồng ăn với lấy gỗ theo mơ hình đa lồi nhiều tầng Kỹ thuật sử dụng đất bền vững: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc (SALT) hệ thống canh tác nhằm sử dụng đất dốc bền vững trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philipin tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến Cho đến năm 1992 có loại mơ hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc bền vững ghi nhận ứng dụng [22] là: Mơ hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc (SALT1) - với cấu trồng sử dụng để bảo đảm ổn định có hiệu 75% nơng nghiệp 25% lâm nghiệp Trong nông nghiệp 50% hàng năm 25% lâu năm - Mơ hình kỹ thuật canh tác nơng súc kết hợp đơn giản (SALT2) - cấu sử dụng đất thích hợp 40% dành cho nơng nghiệp, 20% cho lâm nghiệp, 20% cho chăn nuôi - Mơ hình kỹ thuật canh tác NLKH bền vững (SALT3) - với cấu sử dụng đất thích hợp 40% nơng nghiệp, 60% lâm nghiệp (mơ hình địi hỏi đầu tư cao) - Mơ hình kỹ thuật SXNLN với ăn kết hợp quy mơ nhỏ (SALT4) - cấu sử dụng đất thích hợp 60% lâm nghiệp, 15% nông nghiệp, 25% ăn (mơ hình địi hỏi đầu tư cao) Các mơ hình nơng dân chấp nhận và kiểm nghiệm nhiều nước Đông Nam Á Tại châu Á gồm nước: Malaysia, Thái Lan Việt Nam Các mơ hình thực là: - Nghiên cứu sử dụng tri thức địa canh tác phủ xanh kết hợp bảo vệ đất tăng thu nhập cho hệ nương rẫy - Mơ hình nơng lâm kết hợp để cải tạo thảm cỏ tranh (Imperata cylindrinca) - Mơ hình trồng họ đậu đỉnh đồi để chống xói mịn - Mơ hình sử dụng độ tàn che họ đậu để kiểm soát cỏ dại Những nghiên cứu khác thực hiện: phương pháp xây dựng mô hình nơng lâm kết hợp (CH.Trachummok, 1982; L.Roche, 1982), đào tạo huấn luyện kỹ xây dựng mơ hình nông lâm kết hợp để phủ xanh đất trống đồi núi trọc (R.F.Fisher, 1991).[18] 1.1.2 Nghiên cứu nước Trong năm gần đây, tình hình phát triển Lâm nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nhìn tổng thể q trình phát triển cịn tương đối chậm, diện tích đất trống đồi núi trọc, đất khơng sử dụng có hiệu hợp lý không ngừng gia tăng Trong năm qua, nhà khoa học nhà quản lý có cơng trình nghiên cứu đưa sách để phục hồi phát triển đưa diện tích đất trống đồi núi trọc vào sản xuất nhằm phát triển kinh tế giải vấn đề nông thôn miền núi Công phủ xanh đất trống đồi núi trọc nước ta thực từ năm 1960 Đến năm 1980 thực trở thành vấn đề cấp bách Điều thể qua nhiều chương trình, dự án thực hiện: - Dự án PAM - phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Chương trình 327 - trồng rừng phòng hộ - Dự án trồng rừng đất cát ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam (PACSA) - Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC tỉnh miền trung - Chương trình trồng triệu rừng Quốc hội thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khoá X ngày 29/7/1997 - Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “phủ xanh đất trống đồi núi trọc ” mã số 04A (1986 - 1990) Bộ Lâm nghiệp chủ trì - Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “Khơi phục rừng phát triển lâm nghiệp” mã số KN03, Bộ Lâm nghiệp chủ trì Theo hướng nghiên cứu này, Trung tâm Khoa học tự nhiên Viện nghiên cứu khoa học công nghệ Việt Nam đầu tư số đề tài nghiên cứu như: - Nghiên cứu xây dựng mơ hình phủ xanh đất trống đồi trọc miền núi Nghệ An (1993 - 1997), GS.TSKH Trần Đình Lý làm chủ nhiệm - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mơ hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc Bắc Trung Bộ (1997 -1999), GS.TS Trần Đình Lý làm chủ nhiệm - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mơ hình cải tạo, sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cát huyện Gio Linh, Quảng Trị (2001 - 2003), GS.TSKH Trần Đình Lý làm chủ nhiệm đề tài Ngồi chương trình trên, cịn có nhiều đề tài cấp sở thuộc viện nghiên cứu chuyên ngành như: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Việt Nam thực 1.2 Xu hướng nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi núi trọc 1.2.1 Khái niệm phân loại đất trống đồi núi trọc Trong nhiều tài liệu nước ta nay, đề cập đến ĐTĐNT vấn đề cải tạo, sử dụng hợp lý chúng để đảm bảo phát triển bền vững trở thành vấn đề quan tâm Mặc dù vậy, chưa có tài liệu trình bày rõ nghĩa xác khái niệm Vì hiểu khái niệm ĐTĐNT khác dựa tiêu chuẩn không giống nên cách đánh giá số liệu diện tích ĐTĐNT đưa khơng thống Ví dụ, Bộ Lâm nghiệp (cũ) Tổng cục thống kê đưa số liệu diện tích ĐTĐNT nước năm 1993 11 triệu ha, thời gian địa phương đưa số liệu ĐTĐNT địa phương tổng hợp số liệu khơng khớp hai phía Trong năm 2005 số tài liệu cho diện tích ĐTĐNT Việt Nam 9,5 triệu ha, số tài liệu khác lại đưa số liệu khoảng 11 triệu Sở dĩ có sai khác khơng thống khái niệm nên việc xác định đối tượng mức độ tác động để phủ xanh đối tượng khác nhau, mức chi phí cách thực khác [26] Đất trống đồi núi trọc (Denuded hills and waste lands) đất bị hoang hố chưa có rừng chưa có thảm thực bì có giá trị sử dụng định che phủ chưa sử dụng vào canh tác nông lâm nghiệp hay mục đích khác [Thuật ngữ lâm nghiệp, nhà xuất nơng nghiệp 1996] Có quan niệm cho ĐTĐNT vùng đất trống khơng có mọc Với quan niệm diện tích ĐTĐNT ít, vùng nhiệt đới, nơi có mưa nhiều, độ ẩm cao vùng đất khơng có mọc sa mạc, đồi cát Các bãi biển, đất trơ sỏi đá xói mịn rửa trôi mạnh số dải đất bồi tụ 75 - Đối tượng giao đất không quan tâm đến trồng rừng Nghiên cứu số điểm Hồ Bình (Nguyễn Quang Hà, 2009) cho thấy tỷ lệ trồng rừng lên tới 70 - 80% có tới 50% diện tích trồng cho thuê lại - Hiệu kinh tế hoạt động trồng rừng đất trống đồi trọc thấp - Một diện tích lớn đất phải trồng rừng giao khơng đối tượng - Các cấp, ngành địa phương chưa thực quan tâm đầu tư thích đáng cho công tác trồng rừng phát triển rừng - Các sách, chương trình hỗ trợ khuyến khích trồng rừng Nhà nước cịn nhiều bất cập, chưa tạo động lực cho đối tượng giao đất Các hỗ trợ mang tính khuyến khích phát triển trồng rừng thường thực chủ yếu thông qua chương trình ưu đãi tín dụng hỗ trợ phần kinh phí đầu vào (cây giống, dịch vụ khuyến lâm, phân bón tiền cơng trồng, chăm sóc) Tuy nhiên mặt kinh tế, sách đầu tư, tín dụng Nhà nước khơng tạo động lực cho người trồng rừng hạn chế về: + Mức ưu đãi đầu tư không đủ bù đắp cho hạn chế hiệu thấp lâm nghiệp; + Khả trì hỗ trợ, khuyến khích thời gian chưa đủ dài đảm bảo cải thiện thu nhập cho hộ trồng rừng Cụ thể mức hỗ trợ triệu đồng/ha trồng rừng sản xuất theo Chương trình 661 Nhà nước thấp, chưa kể thủ tục giải ngân, kiểm tra nghiệm thu phức tạp, Chính phủ khơng đủ vốn tốn thời điểm theo dự án duyệt (kể rừng trồng khoán bảo vệ, khoản vay ưu đãi lãi suất khoảng 7%/năm) 76 chưa đủ hấp dẫn mặt hiệu đầu tư với hộ nơng dân thời hạn vay q ngắn khơng thích hợp cho trồng rừng - Hệ thống sách lâm nghiệp thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với chủ trương xã hội hoá nghề rừng chế thị trường; chưa bổ sung kịp thời chế sách đầu tư cho phát triển rừng sản xuất, chế biến gỗ lâm sản gỗ để tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế, hộ gia đình, cộng đồng dân cư tư nhân tham gia phát triển nghề rừng - Nguồn vốn tản mạn, thiếu tập trung, đầu tư chưa đủ độ cho trồng rừng khoanh nuôi phục hồi bảo vệ rừng - Chưa kết hợp hài hòa mối quan hệ trồng rừng bảo vệ rừng với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường - Chưa giải thỏa đáng mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền lợi, đời sống người dân người trồng rừng, bảo vệ rừng - Ngồi ngun nhân nêu thiếu sở khoa học nguyên nhân quan trọng gây nên tổn thất thời gian qua Cụ thể là: + Trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng không phù hợp với điều kiện nên hiệu kinh tế chưa cao + Trồng rừng không theo quy trình quy phạm + Lồi trồng chủ yếu lồi Keo, Luồng, lồi địa 4.5 Đề xuất giải pháp phủ xanh đất trống đồi núi trọc 4.5.1 Giái pháp kỹ thuật: Trước đây, quan niệm phủ xanh đất trống đồi trọc trồng rừng đất chưa có rừng Nhưng đến đầu năm 1980, với trồng rừng, biện 77 pháp NLKH, trồng ăn quả, công nghiệp coi phủ xanh đất trống đồi trọc Trong Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, sách tổ chức thực chương trình trồng triệu rừng nêu rõ nhiệm vụ đến năm 2010 phải đạt tiêu trồng triệu rừng Trong rừng phịng hộ rừng đặc dụng triệu ha, trồng rừng sản xuất triệu ha, trồng công nghiệp ăn triệu Như vậy, phủ xanh đất trống đồi núi trọc giải pháp trồng rừng mà cịn nhiều giải pháp khác Đó trồng ăn quả, công nghiệp, xây dựng vườn rừng, đồng cỏ chăn nuôi Phủ xanh đất trống đồi núi trọc trồng rừng sản xuất rừng phòng hộ Đất trống đồi núi trọc thuộc nhóm II nơi đất phẳng, dốc ĐTĐNT nhóm I có nguồn gieo giống gỗ cần tạo thành rừng sản xuất có suất cao, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường thực trồng rừng Những vùng đất dốc, xung yếu, vùng đầu nguồn khơng có điều kiện để khoanh ni phục rừng khơng có nguồn gieo giống tự nhiên gỗ phải thực giải pháp trồng rừng phòng hộ Khoanh ni phục hồi thảm thực vật rừng phịng hộ Những vùng đất dốc, vùng phòng hộ, nơi hẻo lánh khơng có nguồn gieo giống gỗ, khoanh nuôi để tạo thành thảm cỏ , thảm bụi có độ che phủ lớn tốt để chống xói mịn rửa trơi, hạn chế dịng chảy, hạn chế bốc nước để bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường Trong 78 điều kiện có kinh phí thực tra dặm loài gỗ để bước chuyển đổi thành rừng Phủ xanh đất trống đồi núi trọc thực nông lâm kết hợp Trong hệ thống nông lâm kết hợp, trồng bố trí cho tạo nhiều tầng tán nhiều loại có nhu cầu thái khác sống chung đơn vị diện tích đất mà chúng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng sản phẩm loài trồng Ở tầng sinh thái khác khoảng không gian tận dụng tối đa Tầng trồng lâm nghiệp ăn quả, cơng nghiệp dài ngày có kích thước chiều cao trung bình thích nghi với ánh sáng tán xạ; tầng thích hợp trồng loại lương thực dong riềng Lớp khơng mang lại lợi ích cụ thể mà hạn chế dòng chảy, giữ ẩm cho đất, giảm tình trạng xói mịn rửa trơi đất Việc trồng xen, trồng luân phiên giữ ngắn ngày với dài ngày theo giai đoạn phát triển đem lại hiệu cao việc sử dụng đất Hệ thống trồng bố trí theo kiểu nơng lâm kết hợp phát huy vai trò, giá trị loại hệ sinh thái: chủ đạo, hỗ trợ, điều tiết, tránh tình trạng độc canh diện rộng Hệ thống tạo điều kiện cho tập đoàn thực hai chức năng: tổng hợp chất hữu để tạo suất sinh học chức cân sinh thái Ngoài ý nghĩa trên, hệ trồng đa dạng giúp cho nhà kinh doanh có khả ứng phó với rủi ro sản xuất giá thị trường biến động theo loại sản phẩm Nó góp phần hạn chế sâu bệnh Tại Lạc Sơn cho thấy mơ hình trồng Keo xen Sắn đất dốc hay Keo + Chè ăn tỏ có hiệu có số hộ xã Hương 79 Nhượng thực theo dự án Quỹ mơi trường tồn cầu Mơ hình nên lan rộng toàn huyện Trồng ăn quả, công nghiệp dài ngày Việc trồng ăn loại, công nghiệp dài ngày chọn giải pháp hợp lý cho việc phủ xanh ĐTĐNT Bởi lẽ giải pháp vừa mang lại lợi ích kinh tế thiết thực vừa có giá trị bảo vệ cải thiện môi trường Hiện nay, công ty Thái Hoà triển khai Dự án phát triển vùng ngun liệu cà phê theo hình thức nơng dân dùng đất góp cổ phần số xã vùng cao huyện Lạc Sơn Cà phê bén rễ lên xanh vùng đồi trống trọc trước Đây giải pháp tốt sử dụng hiệu diện tích ĐTĐNT xã vùng cao huyện Vùng đất Lạc Sơn thích hợp cho phát triển Mía, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường Cây Mía đem lại thu nhập cao cho người nông dân Phát triển mở rộng diện tích trồng Mía vùng đất trống giải pháp phủ xanh hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương 4.5.2 Giải pháp sách, tổ chức quản lý thị trường Phủ xanh đất trống đồi núi trọc hợp phần hệ thống kinh tế xã hội - mơi trường Do sách, cách tổ chức quản lý thị trường đóng vai trị quan trọng Nó nhân tố thúc đẩy hay hạn chế trình liên quan - Về sách: 80 + Cần thực đầy đủ Luật đất đai chủ trương giao đất giao rừng Các loại đất cần phải có chủ thể quản lý sử dụng rõ ràng, quy định quyền lợi nghĩa vụ chủ thể quản lý rừng với Nhà nước + Nhà nước cần có sách ưu tiên hỗ trợ cho người trồng rừng, trồng công nghiệp ăn vốn kỹ thuật, giá cả, bảo hiểm rủi ro thời tiết + Rà sốt, bổ sung sách, pháp luật, quy định cụ thể lợi ích quản lý, bảo vệ trồng rừng tạo cho người nhận bảo vệ, khoanh ni, chăm sóc trồng rừng có lợi ích thoả đáng Khuyến khích trồng rừng đôi với bảo vệ tài nguyên rừng, tạo đồng khoa học - kỹ thuật + Tạo điều kiện cho chủ rừng thực quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng theo quy định pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với quy luật sản xuất hàng hoá làm cho rừng thực trở thành hàng hoá thành nguồn vốn phát triển lâm nghiệp, gắn sống người dân với phương hướng mới: thâm canh rừng, chống xói mịn thối hố đất + Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mơ hình quản lý rừng cộng đồng Hồn thiện thực chế sách giao, cho thuê rừng sản xuất rừng phòng hộ rừng tự nhiên + Thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước, tìm biện pháp nâng cao đời sống đồng bào vùng khó khăn Có sách cung ứng lương thực, đảm bảo sống người trồng lâm nghiệp, công nghiệp ăn + Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng đôi với tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật 81 + Đối với người trồng rừng: hưởng tất sản phẩm mà họ sản xuất sau nộp đầy đủ thuế hoàn trả vốn hỗ trợ, vốn vay ban đầu theo quy định văn pháp luật - Về tổ chức quản lý: + Ngành lâm nghiệp huyện cần nâng cao vai trò trách nhiệm lĩnh vực KHKT, cần có kế hoạch bố trí cán kỹ thuật phối hợp với trung tâm KNKL, đơn vị doanh nghiệp địa bàn thường xuyên giám sát, đạo sản xuất kịp thời Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn chuyển giao tiến KHKT kỹ thuật trồng, chăm sóc thâm canh rừng cho người dân + Xây dựng hương ước, quy ước BV&PTR thơn, - Về thị trường: + Cần có quy hoạch sử dụng loại đất để sử dụng hợp lý, có hiệu Tránh tượng độc canh diện rộng, tránh manh mún, tạo sản phẩm hàng hoá để trao đổi, phát triển + Cần lựa chọn xây dựng điểm cung ứng vật tư, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho người dân để sản phẩm không bị ép giá + Các ngành, quan chức địa phương cần hoạch định chiến lược sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cho vùng, xác định lối tìm thị trường ổn định cho sản phẩm 4.5.3 Giải pháp vốn, đầu tư Phát triển nông nghiệp nơng thơn cần q trình lâu dài nhu cầu vốn đầu tư lớn Do vậy, giải pháp lâu dài thực phương châm Nhà nước nhân dân làm với hỗ trợ tích cực nhà nước Tuy nhiên nhân dân phải tự lực nỗ lực đầu tư phát triển, không trông chờ ỷ lại Muốn tránh sản xuất manh mún, tự cung tự cấp, tạo hàng hố địi hỏi phải mở rộng ứng dụng tiến KHKT Nhưng người dân sống vùng ĐTĐNT lại 82 nghèo, khơng có sức để đầu tư cho sản xuất hàng hoá ứng dụng tiến KHKT Vì cần có quan tâm tác động mạnh mẽ Nhà nước để huy động tối đa nguồn vốn Các nguồn vốn hỗ trợ là: - Vốn phủ cho dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nơng thơn cho vùng nghèo khó - Vốn vay từ ngân hàng phát triển nông nghiệp tổ chức tín dụng khác - Lồng ghép chương trình, dự án địa bàn, tranh thủ nguồn vốn chương để tận dụng sử dụng nguồn kinh phí phát triển nơng lâm nghiệp có hiệu - Ngân sách Nhà nước địa phương đầu tư hỗ trợ giống, đào tạo kỹ thuật - Nhà nước nên tăng mức hỗ trợ hộ nhận khoanh nuôi phục hồi rừng - Tăng cường hỗ trợ cho trồng rừng sản xuất hỗ trợ sản xuất cho rừng sau khai thác tạo điều kiện cho dân vùng cao, vùng sâu xa có kinh phí cho nghề trồng rừng phần lớn khu vực đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, khơng đủ điều kiện để đầu tư lại sau khai thác Cần đổi chế tín dụng người trồng công nghiệp dài ngày ăn như: đơn giản thủ tục cho vay, tăng hạn mức cho vay, kéo dài chu kỳ thu hồi vốn, giảm tỷ lệ lãi suất Thời hạn lượng vốn cho vay đảm bảo theo tiến trình sản xuất từ gieo trồng đến chăm sóc đến lúc có sản phẩm Tránh tình trạng cho vay vốn gieo trồng mà khơng cho vay vốn chăm sóc đến có sản phẩm dẫn đến tình trạng có trồng mà khơng có thu hoạch, khơng có sản phẩm 83 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Hệ thực vật huyện Lạc Sơn – Hồ Bình phong phú đa dạng Kết ghi nhận 667 lồi thực vật có mạch thuộc 373 chi 140 họ, đó: + Ngành Khuyết thơng có họ, chi, lồi + Ngành Thơng đất có họ, chi, lồi +Ngành Dương xỉ có 17 họ, 24 chi, 64 lồi + Ngành Hạt trần có họ, chi, lồi + Ngành Hạt kín có 117họ, 342 chi, 600 lồi  Lớp mầm có 98 họ, 289 chi, 502 lồi  Lớp mầm có 19 họ, 53 chi, 98 loài - Thảm thực vật Lạc Sơn – Hịa Bình gồm có rừng kín thường xanh núi đá vôi độ cao 700m; rừng thường xanh núi đá vôi độ cao 700m; kiểu phụ thứ sinh nhân tác gồm: rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác, rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy, trạng thái thảm bụi thảm cỏ Các kiểu phụ thứ sinh nhân tác phát sinh hình thành từ rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới họa động khai thác gỗ củi, chặt đốt rừng làm nương rẫy chăn thả mức Các trạng thái rừng thứ sinh phục hồi (sau nương rẫy), thảm bụi, thảm cỏ đối tượng chưa có rừng Đây đất trống đồi trọc cần nghiên cứu để phủ xanh 84 - Huyện Lạc Sơn có nhóm ĐTĐNT: nhóm ĐTĐNT loại I, nhóm ĐTĐNT loại II, nhóm ĐTĐNT loại III Các nhóm ĐTĐNT có nguồn gốc thứ sinh hình thành từ rừng hoạt động khai thác gỗ củi chặt đốt rừng tạo nên Trừ nhóm ĐTĐNT loại III phải phủ xanh trồng rừng, hai nhóm cịn lại (nhóm loại I loại II) cịn tiềm sản xuất tốt nên thực nhiều biện pháp phủ xanh khác từ trồng rừng đến khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên - Hiệu kinh tế số mơ hình sản xuất thể qua số mức đầu tư, thu nhập, lãi suất tỷ suất lợi nhuận + Mô hình trồng rừng sản xuất (Keo tai tượng) có NPV = 10.704.346; BCR = 1,977; IRR = 13% + Mô hình khoanh ni phục hồi rừng khơng tác động có NPV = 2.646.016; BCR = 2,343; IRR = 47% + Mơ hình vườn rừng có NPV = 43.665.898; BCR = 7,658; IRR = 77% Những mơ hình phủ xanh ĐTĐNT mang tính nhân tạo (vườn rừng, mơ hình NLKH) đầu tư thích đáng mang lại hiệu kinh tế cao Các mơ hình khác mơ hình trồng rừng sản xuất hiệu kinh tế thấp, chưa phát huy hết mạnh tiềm lực đất đai; mơ hình khoanh ni phục hồi rừng đáp ứng mục tiêu phủ xanh hiệu kinh tế thấp, không đáp ứng nhu cầu sống người dân - Nguyên nhân hiệu việc phủ xanh ĐTĐNT đầu tư chưa đủ, quản lý không chặt chẽ thực công tác phủ xanh chưa quy trình kỹ thuật - Có giải pháp để phủ xanh ĐTĐNT là: + Phủ xanh ĐTĐNT trồng rừng 85 + Phủ xanh ĐTĐNT khoanh nuôi phục hồi rừng + Phục hồi rừng giải pháp NLKH - Để thực tốt công tác phủ xanh ĐTĐNT, đề tài đưa số giải pháp kỹ thuật, sách, tổ chức quản lý thị trường, vốn đầu tư, giải pháp vốn đầu tư quan trọng 5.2 Tồn - Do thời gian ngắn nên kết đạt dẫn liệu ban đầu làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phủ xanh ĐTĐNT địa phương Do cần tiếp tục nghiên cứu tiếp để hồn thiện thêm - Đối tượng điều tra có diện tích lớn, nên số lượng OTC điều tra chưa nhiều, điều tra số điểm tuyến điều tra; chủ yếu kế thừa Báo cáo điều tra Thảm thực vật Dự án Ngọc Sơn – Ngổ Luông (2007) kết điều tra mang tính bổ sung thêm 5.3 Kiến nghị - Đề tài dừng lại nghiên cứu trạng giải pháp Cần tiếp tục nghiên cứu sâu thông số kỹ thuật, số định mức đánh giá hiệu tổng hợp mặt: kinh tế, xã hội, mơi trường để lựa chọn mơ hình tập đoàn phủ xanh ĐTĐNT, biện pháp với rừng núi đá phù hợp với điều kiện địa phương - Khi thực chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất rừng phòng hộ thành rừng sản xuất cần thực tốt quy trình trồng rừng để bảo vệ đất khỏi bị trọc hoá phương thức canh tác nương rẫy trước - Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn cho người dân tham gia trồng rừng phủ xanh ĐTĐNT 86 - Cần tiến hành thêm nghiên cứu, đánh giá cụ thể trạng loại đất tiềm ĐTĐNT dạng lập điạ để có lựa chọn lồi xây dựng mơ hình phủ xanh phù hợp điều kiện địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp,Nxb GTVT, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình nông lâm kết hợp Việt Nam, Bộ Lâm nghiệp, Hà Nội, 174tr Bộ Lâm nghiệp (1978), Quy phạm tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 58 tr Bộ Lâm nghiệp (1983) Qui trình kỹ thuật tỉa thưa rừng mỡ trồng loại Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 16tr Bộ Lâm nghiệp (1978), Quy chế quản lý rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, Nxb Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1978), Quy phạm tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1993) Quy phạm khoanh nuôi phục hồi rừng, Nxb NN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb NN, Hà Nội, 460tr 87 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1993), Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993, Quy định giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1995), Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ, ngày 26/11/1999 Thủ tướng phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội 12 Dự án Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2008), Báo cáo điều tra thảm thực vật rừng 13 Đặng Kim Vui (2000), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh phục hồi theo nương rẫy huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 14 Đặng Trung Thuận (1996), Lâm nghiệp giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Nxb LĐ-XH, Hà Nội, 168 tr 15 Lê Ngọc Cơng (2003), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện ST&TNSV, Viện KH&KT Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Đồng Tấn (2003), Một số kết nghiên cứu xây dựng mô hình phục hồi rừng tỉnh Lai Châu, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 4/2003, tr.468-470 17 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung (2005),Một số kết bước đầu nghiên cứu xây dựng mơ hình phục hồi rừng biện pháp trồng bổ sung 88 loài mục đích tai Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb KH&KT, tr.873-876 18 Lê Đồng Tấn (2007), Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất giải pháp xây dựng qui trình phủ xanh đất trống đồi trọc Thái Nguyên - Bắc Kạn, Báo cáo đề tài KH&CN cấp Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội, 160tr 19 Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) 20 Nguyễn Đình Trường (2007), Nghiên cứu sở khoa học cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà – tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ Lâm sinh, Đại học Lâm nghiệp 21 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II, III, Nhà xuất trẻ, Hồ Chí Minh 2000 22 Phạm Quang Vinh, Phạm Xn Hồn, Kiều Trí Đức (2005): Giáo trình Nơng lâm kết hợp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Thái Văn Trừng (2000) Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21-12-1998, việc thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 25 Trần Đình Lý (1999) Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mơ hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc vùng gò đồi Bắc Trung Bộ, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 89 26 Trần Đình Lý (2003) Nghiên cứu sở khoa học xây dựng quy trình phủ xanh đất trống trọc Thái Nguyên - Bắc Kạn, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 27 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Trịnh Minh Quang, Hiện trạng phân loại đất trống đồi núi trọc Bắc Trung Bộ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế phát triển 1(35): tr.112 – 117 28 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều (2006), Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc - từ nghiên cứu đến phát triển, Nxb NN Hà Nội, 200tr 29 Võ Đại Hải, Ngơ Đình Quế, Phạm Ngọc Thường (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi sau nương rẫy Việt Nam, NXB Nghệ An 30 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều (2006), Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc - từ nghiên cứu đến phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 200tr Tài liệu tiếng Anh 31 Bazzaz, F.A (1968), “Succession an abandoned fields in the Shawnee Hills, Southern Illinois”, Ecology, Vol49 (5), pp.925-936 32 Ecological succession, http://en.wikipendia.org/Ecological_succession 33 UNESCO (1973), International classfication and mapping vegetation, Paris, 1973, pp.6-35 34 Yucheng L., Shili.M (1992), "The study on secondary succession of evergreen broadleaved forest of communities and dominant populations", Chinese forestry selected abstracts CAF-FOR-SPA, pp.15 ... đề xuất thực đề tài đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc huyện Lạc Sơn tỉnh Hồ Bình đề xuất giải pháp phủ xanh? ?? nhằm mục đích đánh giá trạng, tiềm đất trống đồi núi trọc đề xuất giải. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH THỊ TRANG NHUNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP... cho việc đề xuất giải pháp phủ xanh đất trống đồi trọc huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 2.1.2 Mục tiêu thực tiễn Nghiên cứu tìm giải pháp phủ xanh hợp lý để chống xói mịn rửa trơi, bảo vệ đất, bảo

Ngày đăng: 13/09/2017, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan