1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VNEN THCS bài soạn môn GDCD lớp 8 trường học mới (trọn bộ)

16 4,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,64 KB

Nội dung

A. Khởi động Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi và trả lời câu hỏi. Phương thức: Cả lớp HS: Tự tổ chức trò chơi. GV: Nêu mối liên hệ giữa lời nói và việc làm qua trò chơi. Phương án đánh giá: hỏi trực tiếp HS tham gia chơi. B. Hình thành kiến thức HĐ1. Tìm hiểu quan điểm về trung thực Nhiệm vụ: Đọc truyện và trả lời câu hỏi. Phương thức: Cá nhân Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi sau khi đọc truyện vào vở ghi. Báo cáo: Cá nhân. Phương án đánh giá: hỏi trực tiếp học sinh hoặc gián tiếp qua việc tự chốt nội dung vào vở ghi của HS.

Trang 1

Bài 1: TRUNG THỰC (2 TIẾT)

Tên hoạt động Hoạt động của

HS - GV Đánh giá

Dự kiến khó khăn

và cách vượt qua Nội dung

A

Khởi động - Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi và trảlời câu hỏi

- Phương thức: Cả lớp

- HS: Tự tổ chức trò chơi.

- GV: Nêu mối liên hệ giữa lời nói và

việc làm qua trò chơi

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp HS tham gia chơi

B Hình thành

kiến thức

HĐ1 Tìm hiểu

quan điểm về

trung thực

- Nhiệm vụ: Đọc truyện và trả lời câu

hỏi

- Phương thức: Cá nhân

- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi sau

khi đọc truyện vào vở ghi

- Báo cáo: Cá nhân.

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp học sinh hoặc gián tiếp qua việc tự chốt nội dung vào vở ghi của HS

1 Trung thực.

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu hoặc làm sai lệch sự thật

HĐ2 Tìm hiểu

các biểu hiện

của trung thực

và thiếu trung

thực.

- Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi “ Tiếp

sức” với 2 nhóm chơi (N1: Biểu hiện trung thực; N2: Biểu hiện thiếu trung thực)

- Phương thức: Trò chơi theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Câu trả lời

trên giấy A0

- Phương án đánh giá: HS và

GV đánh giá kết quả của các nhóm

- Biểu hiện trung thực

(Không gian dối; nói

thật lòng; không giả tạo; thẳng thắn;

không che dấu khuyết điểm)

- Biểu hiện thiếu

2 Biểu của trung thực và thiếu trung thực.

Trang 2

- Báo cáo: Theo nhóm.

khuyết điểm )

HĐ3 Phân tích

ý nghĩa và tầm

quan trọng của

trung thực.

- Nhiệm vụ: Xử lí thông tin mục 3,4.

- Phương thức: Thảo luận nhóm.

- Sản phẩm: Kết quả trên bảng phụ.

- Báo cáo: Đại diện 3 nhóm báo cáo.

- GV: Chốt cả lớp.

- Phương án đánh giá: GV

nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt, dặn dò các nhóm thực hiện còn sai sót

3 Ý nghĩa và tầm quan trọng của trung thực.

- Đối với cá nhân: giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu, kính trọng

- Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội

C Luyện tập

HĐ4 Luyện

tập hậu quả

của thiếu trung

thực.

- Nhiệm vụ: Tìm hiểu hậu quả của

không trung thực

- Phương thức: cặp đôi.

- Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS.

- Báo cáo: Đại diện cặp đôi báo cáo.

- GV: Nhắc nhở HS hoàn thành.

- Phương án đánh giá: GV

đánh giá các cặp đôi hoàn thành tốt

- Hậu quả: Rụt rè, thiếu tự tin, bạn bè xa lánh, mất niềm tin, cảm thấy có lỗi

HĐ5 Xử lí tình

huống về trung

thực.

- Nhiệm vụ: Lựa chọn xử lý tình

huống phù hợp

- Phương thức: Thảo luận nhóm.

- Sản phẩm: Kết quả bài làm trên

bảng nhóm

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV: Nhắc nhở HS hoàn thành.

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

HĐ6 Vận

dụng, tìm tòi

mở rộng.

- Nhiệm vụ: Hoàn thành mục 3 tự liên

hệ, mục vận dụng, tìm tòi

- Phương thức: Cá nhân

- Sản phẩm: Kết quả bài làm trênvở

ghi

- GV: Nhắc nhở HS hoàn thành.

* Rút kinh nghiệm:

Trang 3

Duyệt, ngày 18 /8/2017

Tổ trưởng

Hồng Hoang

Bài 2: TÔN TRỌNG (2 TIẾT)

Tên hoạt

động Hoạt động của HS - GV Đánh giá Dự kiến khó khăn và cách vượt qua Nội dung

A

Khởi động - Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi “ Chuyểnhộp bút” và trả lời câu hỏi

- Phương thức: Cả lớp

- HS: Thực hiện trò chơi.

- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau trò

chơi

- Phương án đánh giá: hỏi trực tiếp HS

tham gia chơi

B Hình thành

kiến thức

HĐ1 1 Tìm

hiểu về Tôn

trọng

- Nhiệm vụ: Đọc truyện và trả lời câu hỏi.

- Phương thức: Cá nhân

- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi sau khi

đọc truyện và hoàn thành mục b vào vở ghi

- Báo cáo: Cá nhân.

- Phương án đánh giá: hỏi trực tiếp

học sinh hoặc gián tiếp qua việc tự chốt nội dung vào vở ghi của HS

1 Tôn trọng.

- Tôn trọng con người

- Tôn trọng quy định

- Tôn trọng sản phẩm lao động

- Tôn trọng luật lệ giao thông

- Tôn trọng lẽ phải

=> Tôn trọng là tỏ thái độ đánh

Trang 4

giá cao và cho là không được vi phạm hoặc xúc phạm

HĐ2 Tìm

hiểu các biểu

hiện của tôn

trọng.

Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi “ Tiếp sức”

với 2 nhóm chơi (N1: Biểu hiện tôn trọng;

N2: Biểu hiện không tôn trọng)

- Phương thức: Trò chơi theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Câu trả lời trên

giấy A0

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở.

- Phương án đánh

giá: HS và GV đánh

giá kết quả của các nhóm chơi

2 Biểu của tôn trọng.

- Lễ phép người trên

- Tham gia thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông

- Mặc trang phục phù hợp

HĐ3 Tìm

hiểu ý nghĩa

và vai trò của

tôn trọng.

- Nhiệm vụ: Chuyển thể tình huống thành

kịch bản

- Phương thức: Thảo luận nhóm.

- Sản phẩm: Kịch bản và phân vai diễn.

- Phương tiện: Dụng cụ sắm vai.

- Các nhóm và GV nhận xét vở kịch

- Phương án đánh giá:

GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt, dặn dò các nhóm thực hiện còn sai sót

- Sự tôn trọng là nguồn gốc của nhiều điều tốt và những hành động

đúng đắn

3 Ý nghĩa và vai trò của tôn trọng.

- Tôn trọng sẽ được mọi người quan tâm, quí mến

- Tôn trọng lẫn nhau sẽ tạo nên mối quan hệ tốt đẹp trong XH

HĐ4 Viết

thông điệp

thể hiện sự

tôn trọng.

MT:

- Nhiệm vụ: Viết thông điệp về sự tôn

trọng

- Phương thức: Thảo luận nhóm.

- Sản phẩm: Trình bày các thông điệp trên

giấy A0

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV: Nhắc nhở HS hoàn thành.

- Phương án đánh giá: GV và HS cùng

phân tích, lựa chọn các sp xuất sắc nhất

C Luyện tập

HĐ5 Luyện

tập tìm hiểu

tấm gương về

- Nhiệm vụ: Phân tích truyện đọc tấm

gương HCM và trả lời câu hỏi

- Phương thức: Cá nhân.

- Phương án đánh

giá: GV đánh giá

các cá nhân hoàn

Trang 5

tôn trọng - Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS.

- GV: Nhắc nhở HS hoàn thành. thành tốt.

HĐ6 Thảo

luận làm thế

nào để có

được sự tôn

trọng của mọi

người.

- Nhiệm vụ: Viết các cách rèn luyện để có

được sự tôn trọng của mọi người

- Phương thức: Thảo luận nhóm – KT

phòng tranh

- Sản phẩm: Kết quả trên giấy A0.

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV: Nhắc nhở HS hoàn thành vào vở.

- Phương án đánh giá: GV tổ chức các

nhóm đánh giá lẫn nhau

- Thành thật, trung thực, không dối trá, biết quan tâm, chia

sẻ giúp đỡ khi gặp khó khăn, không bao che khuyết điểm, không nói xấu

D Vận dụng,

tìm tòi mở

rộng.

GV: Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động

vận dụng và tìm tòi mở rộng

* Rút kinh nghiệm:

Duyệt, ngày 01 /9/2017

Tổ trưởng

Hồng Hoang

Trang 6

Bài 3: ĐOÀN KẾT VÀ HỢP TÁC (3 TIẾT)

Tên hoạt động Hoạt động của

HS - GV Đánh giá

Dự kiến khó khăn

và cách vượt qua Nội dung

A

Khởi động - Nhiệm vụ: Thực hiện hoạt động vàtrả lời câu hỏi

- Phương thức: Cả lớp

- HS: Tự tổ chức

- GV: Nhận xét, kết luận

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp HS tham gia chơi

B Hình thành

kiến thức

HĐ 1: 1 Tìm

hiểu về Đoàn

kết và hợp tác

Nhiệm vụ: - Thực hiện trò chơi “ Xây

lâu đài” với 5 nhóm chơi

- Trả lời câu hỏi

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Hoàn

thành trò chơi trả lời câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở.

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

1 Tìm hiểu về Đoàn kết và hợp tác

- Đoàn kết là kết thành một khối, cùng hoạt động vì một mục đích chung

- Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm mục đích chung

HĐ 1: 2 Biểu

hiện của đoàn Nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ vàophiếu học tập - Phương án đánh giá: GV và 2 Biểu hiện của đoàn kết và hợp tác- Nhân dân ta đoàn kết, hợp tác chống

Trang 7

kết và hợp tác - Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Hoàn

thành phiếu học tập

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở.

HS cùng phân tích, lựa chọn các

sp xuất sắc nhất

giặc ngoại xâm

- Tập thể lớp thân ái, hòa thuận, tiến bộ

- Đồng cam cộng khổ

HĐ 3: 3 Ý

nghĩa, tầm

quan trọng của

đoàn kết và

hợp tác

Nhiệm vụ: Đọc truyện và trả lời câu

hỏi

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở.

Nếu có đoàn kết và hợp tác thì mọi việc được thực hiện dễ dàng hơn và hiệu quả hơn

3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của đoàn kết và hợp tác

- Dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi

người và sẽ được mọi người yêu quí

- Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thực hiện được mục đích đã

đề ra

C Luyện tập

HĐ4: Xử lí

tình huống Nhiệm vụ: Đọc, thảo luận và trả lờcâu hỏi

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt kiến thức

HĐ 5 Nhiệm vụ: các nhóm Vẽ tranh, hoặc

hùng biện

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt kiến thức

HĐ 6 Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ và trả

lời câu hỏi

- Phương thức: cả lớp

- Sản phẩm: trả lời câu hỏi

- Báo cáo: cá nhân

- GV chốt kiến thức

D Vận dụng, GV: Hướng dẫn HS thực hiện hoạt

Trang 8

tìm tòi mở

rộng. động vận dụng và tìm tòi mở rộng.

* Rút kinh nghiệm:

Duyệt, ngày 15 /9/2017

Tổ trưởng

Hồng Hoang

Bài 4: TÌNH HƯU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC (2 TIẾT)

Tên hoạt động Hoạt động của

Dự kiến khó khăn và cách vượt qua

Nội dung

A

Khởi động - Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi và nêu ýnghĩa của trò chơi

- Phương thức: Cả lớp

- HS: Tự tổ chức

- GV: Nhận xét, kết luận

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp HS tham gia chơi

B Hình thành

kiến thức

HĐ 1: 1 Thế

nào là tình hữu

nghị giữa các

dân tộc

a Nhiệm vụ: - Quan sát hình ảnh, thảo luận

và trả lời câu hỏi

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Hoàn thành và trả

lời câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

1 Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc

- Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác VD: Quan hệ VN - Lào; VN - CamPuChia

VN - Cu Ba

b Nhiệm vụ: - Đọc thông tin 1,2, thảo luận và - Phương án

Trang 9

trả lời câu hỏi

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Trả lời câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở.

đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

c Nhiệm vụ: - Nêu suy nghĩ qua phần Quan

sát ảnh, Đọc thông tin

- Phương thức: cá nhân.

- Sản phẩm, phương tiện: Trả lời câu hỏi

- Báo cáo: Cá nhân.

- GV chốt cho HS ghi vở.

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp HS

HĐ 2: 2 Biểu

hiện của tình

hữu nghị giữa

các dân tộc

a Nhiệm vụ: - Tìm hiểu truyện đọc và trả lời

câu hỏi

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Trả lời câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

2 Biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc

Hợp tác, hội nhập, chia sẻ, cứu giúp,

b Nhiệm vụ: - Thảo luận và liệt kê những

biểu hiện của tình hữu nghị vào giấy Ao theo mẫu

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Hoàn thành vào

giấy AO

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

HĐ 3: 3 Ý

nghĩa của tình

hữu nghị giữa

các dân tộc

a Nhiệm vụ: - Nêu ý nghĩa của bức ảnh

- Phương thức: theo nhóm.

- Sản phẩm, phương tiện: Nêu được ý nghĩa

của bức ảnh

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

3 Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc

- Tạo cơ hội , điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn căng thẳng,dẫn đến nguy cơ chiến tranh

b Nhiệm vụ: - Thực hiện trò chơi và nêu ý - Phương án

Trang 10

nghĩa của trò chơi

- Phương thức: Cả lớp

- HS: Tự tổ chức

- GV: Nhận xét, kết luận

đánh giá: hỏi

trực tiếp HS

c Nhiệm vụ: - Thảo luận và trả lời câu hỏi.

- Phương thức: Cả lớp

- Sản phẩm, phương tiện: Trả lời câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV: Nhận xét, kết luận, chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp HS

HĐ 4: 4 Trách

nhiệm của CD

đối với tình

hữu nghị giữa

các dân tộc

a Nhiệm vụ: - Thảo luận và hoàn thành phiếu

học tập

- Phương thức: theo nhóm

- Sản phẩm, phương tiện: Trả lời câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV: Nhận xét, kết luận, chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

4 Trách nhiệm của CD đối với tình hữu nghị giữa các dân tộc

- Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người nước ngoài

- Tìm hiểu văn hóa của các nước khác

b Nhiệm vụ: - Thảo luận và trả lời câu hỏi

- Phương thức: theo nhóm

- Sản phẩm, phương tiện: Trả lời câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV: Nhận xét, kết luận, chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

c Nhiệm vụ: - Thực hiện trò chơi " giải ô

chữ"

- Phương thức: theo nhóm

- Sản phẩm, phương tiện: Hoàn thành trò

chơi

- Báo cáo: theo nhóm

- GV: Nhận xét, kết luận, chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

Trang 11

C Luyện tập

1 Xây dựng thông điệp

- Nhiệm vụ: - xây dựng thông điệp

- Phương thức: theo nhóm

- Sản phẩm, phương tiện: Hoàn thành thông

điệp

- Báo cáo: theo nhóm

- GV: Nhận xét, kết luận

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

2 Cùng chia sẻ

- Nhiệm vụ: Kể câu chuyện

- Phương thức: cá nhân

- Sản phẩm, phương tiện: Câu chuyện hay

- Báo cáo: cá nhân

- GV: Nhận xét, kết luận

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp HS

3 Giải quyết tình huống

- Nhiệm vụ: đọc và giải quyết tình huống

- Phương thức: cá nhân

- Sản phẩm, phương tiện: giải quyết tình

huống

- Báo cáo: cá nhân

- GV: Nhận xét, kết luận

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp HS

4 Hoàn thành phiếu học tập

- Nhiệm vụ: đọc và hoàn thành bài tập

- Phương thức: cá nhân

- Sản phẩm, phương tiện: Hoàn thành phiếu

học tập

- Báo cáo: cá nhân

- GV: Nhận xét, kết luận

- Phương án đánh giá: hỏi

trực tiếp HS

D Vận dụng,

tìm tòi mở

rộng.

GV: Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động vận

dụng và tìm tòi mở rộng

* Rút kinh nghiệm:

Trang 12

Duyệt, ngày 21/10/2017

Tổ trưởng

Hồng Hoang

Bài 5: TUÂN THỦ KỈ LUẬT ( 3 Tiết)

Tên hoạt động Hoạt động của

Dự kiến khó khăn và cách vượt qua

Nội dung

A

Khởi động - Nhiệm vụ: Thực hiện trò chơi và thảo luậncâu hỏi sau trò chơi

- Phương thức: Nhóm

- HS: Tự tổ chức

- GV: Nhận xét, kết luận

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

B Hình thành

kiến thức

HĐ 1: Tìm

hiểu về kỉ luật

và tuân thủ kỉ

luật

- Nhiệm vụ: - Đọc thông tin và thảo luận trả

lời câu hỏi

- Phương thức: theo nhóm

- Sản phẩm, phương tiện: Trả lời câu hỏi

- Báo cáo: Theo nhóm.

- GV: Nhận xét, kết luận, chốt cho HS ghi vở

- Phương án đánh giá: GV tổ

chức các nhóm đánh giá lẫn nhau

1: Tìm hiểu về kỉ luật và tuân thủ kỉ luật

- Kỉ luật: Là toàn bộ những quy định, những cam kết giúp điều chỉnh hành vi con người nhằm đạt được mục tiêu của cá nhân cũng như xã hội

- Tuân thủ kỉ luật: Tuân thủ kỉ luật

là hành vi chấp hành, thực hiện

Ngày đăng: 13/09/2017, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w