1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn ôn tập kiểm tra sử 7 HKII

3 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 47 KB

Nội dung

PHÒNG GD-ĐT VĨNH THUẬN Tổ: Lịch Sử Hướng dẫn ôn tập kiểm tra học kỳ II Năm học: 2015-2016 Môn: Lịch sử Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn (14181427) Gới ý trả lời: * Nguyên nhân: + Lòng yêu nước nồng nàn, niềm tự hào sâu sắc… + Tất tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc điều đoàn kết đánh giặc + Chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo… + Tinh thần chiến đấu ngoan cường nghĩa quân * Ý nghĩa: + Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo quân xâm lược Minh + Mở thời kỳ phát triển dân tộc Câu 2: Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẻ máy nhà nước thời Lý- Trần điểm nào? Gới ý trả lời: + Bộ máy nhà nước ngày hoàn chỉnh chặt chẽ + Đứng đầu triều đình vua… + Địa phương chia thành 13 đạo… + Lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu… Câu 3: Nhà Lê (Lê Sơ) có biện pháp để khôi phục phát triển kinh tế nông nghiệp? Gới ý trả lời: Nhà Lê có nhiều sách đắn nhằm khuyến khích nhân dân nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh: - Cho 25 vạn quân quê làm ruộng… - Kêu gọi dân phiêu tán trở lại làng quê mình… - Nhà nước ban hành sách “Quân điền”… - Cấm giết trâu… Câu 4: Trình bày tình hình giáo dục khoa cử thời Lê Sơ Gợi ý trả lời: - Giáo dục: Vua Lê cho dựng lại quốc tử giám kinh thành Thăng Long… - Nội dung học tập, thi cử sách đạo nho, đạo nho đề cao… - Thời Lê sơ (1428-1527), tổ chức 26 khoa thi… Câu 5: Vì đầu kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? Cuộc xung đột tập đoàn phong kiến gây hậu gì? Gới ý trả lời: - Vì đầu kỉ XVI, quyền nhà Lê suy yếu… - Hậu quả: Nhân dân lao động cực khổ… Câu 6: Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong, Đàng Ngoài Gợi ý trả lời: - Đàng Ngoài: kinh tế nông nghiệp giảm sút… + Do xung đột kéo dài tập đoàn phong kiến, ruộng đất công ngày bị thu hẹp địa chủ, cường hào bao chiếm + Chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề… - Đàng Trong: nông nghiệp có điều kiện phát triển nhờ đất đai màu mỡ… + Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm + Nông nghiệp phát triển… Câu 7: Vì khởi nghĩa Tây Sơn từ đầu đông đảo giai cấp, tầng lớp nhân dân đồng bào dân tộc thiểu số ủng hộ? Gới ý trả lời: Vì: - Dưới quyền họ Nguyễn Đàng Trong vào kỷ XVIII sống người dân ngày cực Nỗi bất bình, oán giận tầng lớp xã hội quyền họ Nguyễn ngày dâng cao - Nghĩa quân Tây Sơn đề hiệu hợp với lòng dân, dân nghèo “Lấy người giàu chia cho dân nghèo”, xoá nợ cho nông dân bãi bỏ nhiều thứ thuế Câu 8: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Gới ý trả lời: - Nguyên nhân: + Lòng yêu nước ý chí đấu tranh buất khuất chống áp bức, bóc lột… + Sự lãnh đạo tài giỏi, sáng suốt Quang Trung… - Ý nghĩa: + Lật đỗ tập đoàn phong kiến… + Phong trào Tây Sơn đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh… Câu 9: Quang Trung có sách biện pháp để phục hồi kinh tế, phát triển văn hoá dân tộc? Gợi ý trả lời: - Nông nghiệp: Ra “chiếu khuyến nông”… - Công thương nghiệp: Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều loại thuế… - Văn hoá, giáo dục: Ban bố “chiếu lập học”… Câu 10: Chính sách kinh tế nông nghiệp nhà Nguyễn có mặt tích cực hạn chế? Gới ý trả lời: - Tích cực: + Khai hoang, tăng diện tích canh tác; thuỷ lợi, sữa đắp đê + Thực chế độ “quân điền” nông dân có ruộng để sản xuất - Tiêu cực: + Bọn cường hào cướp bóc ruộng đất dân, chế độ “quân điền” tác dụng nên ruộng đất bỏ hoang nhiều + Việc đắp, sữa đê không trọng nên lụt lội, hạn hán xảy liên miên Câu 11: Các khởi nghĩa nông dân nửa đầu kỉ XIX có giống khác nhau? (Mục tiêu, tính chất, địa bàn hoạt động, lãnh đạo…) Gới ý trả lời: *Giống: Chung mục tiêu chống quyền phong kiến nhà Nguyễn Kết thất bại *Khác: - Tính chất: Khởi nghĩa Phan Bá Vành Cao Bá Quát khởi nghĩa nông dân Khởi nghĩa Nông Văn Vân khởi nghĩa dân tộc người - Địa bàn hoạt động: Khởi nghĩa Phan Bá Vành Cao Bá Quát đồng Khởi nghĩa Nông Văn Vân miền núi - Người lãnh đạo: Phan Bá Vành nông dân; Nông Văn Vân dân tộc Tày; Cao Bá Quát nho sĩ - Thời gian cách xa Câu 12: Những thành tựu Khoa học – kĩ thuật nước ta kỉ XVIII đầu kỉ XIX Gợi ý trả lời: - Khoa học: + Sử học, triều Tây Sơn có “Đại Việt sử kí tiền biên” + Địa lí có “Gia định thành thông chí”… + Y học có Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) - Kỉ thuật: làm đồ đồng… ...- Đàng Trong: nông nghiệp có điều kiện phát triển nhờ đất đai màu mỡ… + Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm + Nông nghiệp phát triển… Câu 7: Vì khởi nghĩa Tây Sơn từ đầu đông đảo giai cấp, tầng... nghĩa nông dân Khởi nghĩa Nông Văn Vân khởi nghĩa dân tộc người - Địa bàn hoạt động: Khởi nghĩa Phan Bá Vành Cao Bá Quát đồng Khởi nghĩa Nông Văn Vân miền núi - Người lãnh đạo: Phan Bá Vành nông... Nông nghiệp: Ra “chiếu khuyến nông”… - Công thương nghiệp: Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều loại thuế… - Văn hoá, giáo dục: Ban bố “chiếu lập học”… Câu 10: Chính sách kinh tế nông nghiệp nhà Nguyễn có mặt

Ngày đăng: 13/09/2017, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w