Giáo án đại số 7 cả năm

142 176 0
Giáo án đại số 7 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 2/1/2016 Tuần:20 Tiết : 41 Chương III §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ I Mục tiêu: - Học sinh làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ ''số giá trị dấu hiệu'' ''số giá trị dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số giá trị - Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điều tra -Cẩn thận, xác khoa học II Chuẩn bị GV HS: a/ Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng b/ Chuẩn bị học sinh: Soạn III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (') • Đặt vấn đề: Các số liệu thu thập điều tra ghi lại sao? Nội dung mới: Hoạt động thầy Hoạt động Thu thập số liệu Bảng số liệu thống kê ban đầu (7') - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng Hoạt động Dấu hiệu (12') - Giáo viên u cầu học sinh trả lời ?2 ? Dấu hiệu X ? Tìm dấu hiệu X bảng Hoạt động trò Nội dung Thu thập số liệu Bảng số liệu thống kê ban đầu (7') - Học sinh ý theo dõi - học sinh đứng chỗ trả lời Dấu hiệu (12') a Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2 Nội dung điều tra là: Số trồng lớp → Gọi dấu hiệu X - Học sinh: Dấu hiệu X nội dung điều tra - Học sinh: Dấu hiệu X dân số nước ta năm 1999 - Mỗi lớp bảng đơn vị điều tra - Giáo viên thơng báo đơn vị điều tra ? Bảng có đơn vị điều tra ? Đọc tên đơn vị điều tra bảng - Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra - Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng n, Hà Giang, Bắc Cạn ? Quan sát bảng 1, lớp 6A, - Học sinh trả lời câu hỏi ?3 Bảng có 20 đơn vị điều tra 6B, 7A, 7B trồng bao giáo viên nhiêu - Giáo viên thơng báo dãy giá trị dấu hiệu HS lên bảng trình bày u cầu học sinh làm ?4 Hoạt động Tần số giá trị (10') - u cầu học sinh làm ?5, ?6 ? Tìm tần số giá trị 30; 28; 50; 35 - Giáo viên đưa kí hiệu cho học sinh ý - u cầu học sinh đọc SGK - Học sinh đứng chỗ trả lời - Tần số giá trị 8; 2; 3; b Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu - Mỗi đơn vị có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu ?4 Dấu hiệu X bảng có 20 giá trị Tần số giá trị (10') ?5 Có số khác 28; 30; 35; 50 ?6 Giá trị 30 xuất lần Giá trị 28 xuất lần Giá trị 50 xuất lần Giá trị 35 xuất lần Số lần xuất gọi tần số * Chú ý: SGK Củng cố- luyện tập: (14') - u cầu học sinh làm bt (tr7-SGK) - u cầu học sinh dãy làm bt (tr7-SGK) + Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng lên bảng a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm : Thời gian cần thiết để từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị b) Có giá trị khác c) Giá trị 21 có tần số Giá trị 18 có tần số Giá trị 17 có tần số Giá trị 20 có tần số Giá trị 19 có tần số - u cầu học sinh dãy làm bt (tr7-SGK) Hướng dẫn học nhà:(2') - Học theo SGK, làm tập 2,3-tr7; 3-tr8 - Làm tập 2; (tr3, - SBT) Bổ sung Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn : 3/1 /2016 Tuần:20 Tiết : 42 §2 BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I Mục tiêu: - Học sinh biết bảng ''Tần số'' hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét - Học sinh biết liên hệ với thực tế tốn II Chuẩn bị GV HS: a/ Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra cũ , bảng phụ ghi nội dung tập 5, tr11 SGK) b/ Chuẩn bị Học sinh: thước thẳng Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình huyện Bình Giang (đơn vị tính 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhiệt độ trung bình hàng 21 22 21 23 22 21 năm a) Dấu hiệu ? Số giá trị b) Tìm tần số giá trị khác III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (6') - Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm  Đặt vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu khơng? Nội dung mới: Hoạt động thầy Hoạt động Lập bảng ''tần số'' (15') - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng ? Liệu tìm cách trình bày gọn hơn, hợp lí để dễ nhận xét hay khơng → ta học hơm - u cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên nêu cách gọi ? Bảng tần số có cấu trúc ? Quan sát bảng bảng Hoạt động trò - Học sinh thảo luận theo nhóm - Học sinh: Bảng tần số gồm dòng: Dòng 1: ghi giá trị dấu hiệu (x) Dòng 2: ghi tần số tương ứng (n) - học sinh lên bảng Nội dung Lập bảng ''tần số'' (15') ?1 Giá trị 10 98 99 100 101 (x) Tần số 16 (n) - Người ta gọi bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu hay bảng tần số Bảng Giá trị (x) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Tần số (n) 6, lập bảng tần số ứng với bảng ? Nhìn vào bảng rút nhận xét làm bài, lớp làm vào - Học sinh trả lời Hoạt động Chú ý: (6') - Giáo viên cho học sinh Hs trả lời theo SGK đọc phần đóng khung SGK Bảng Giá trị (x) 9,0 9,2 9,3 8,7 Tần số (n) Nhận xét: - Có giá trị khác từ 28; 30; 35; 50 Giá trị nhỏ 28; lớn 50 - Có lớp trồng 28 cây, lớp trồng 30 Chú ý: (6') - Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc - Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét phân phối giá trị dấu hiệu tiện lợi cho việc tính tốn sau Củng cố- luyện tập: (16') - Giáo viên treo bảng phụ tập (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê điền vào bảng - u cầu học sinh làm tập (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số gia đình b) Bảng tần số: Số gia đình (x) Tần số 17 N=5 → c) Số gia đình thơn chủ yếu khoảng Số gia đình đơng chiếm xấp xỉ 16,7 % Hướng dẫn học nhà:(2') - Học theo SGK, ý cách lập bảng tần số - Làm tập 7, 8, tr11-12 SGK - Làm tập 5, 6, tr4-SBT Bổ sung Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn : 5/01/2016 Tuần:21 Tiết : 43 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số - Rèn kĩ xác định tần số giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu - Thấy vai trò tốn học vào đời sống II Chuẩn bị GV HS: - Chuẩn bị Giáo viên: giấy rơki ghi 8, 9, tập 6, tr4 SBT, thước thẳng - Chuẩn bị Học sinh: giấy , bút dạ, thước thẳng III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (5') - Học sinh lên bảng làm tập tr11-SGK Nội dung mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Bài tập - Học sinh đọc đề bài, - Giáo viên đưa đề lên lớp làm theo nhóm - Giáo viên thu nhóm đưa lên bảng - Cả lớp nhận xét làm nhóm Hoạt động 2: Bài tập - Giáo viên đưa đề lên Hoạt động 3: Bài tập - Giáo viên đưa nội dung tập lên - Giáo viên thu giấy nhóm - Học sinh đọc đề - Cả lớp làm - học sinh lên bảng làm - Học sinh đọc đề - Cả lớp làm theo nhóm - Cả lớp nhận xét làm nhióm Nội dung Bài tập (tr12-SGK) a) Dấu hiệu: số điểm đạt sau lần bắn xạ thủ - Xạ thủ bắn: 30 phút b) Bảng tần số: Số điểm (x) 10 Số lần bắn 10 N=30 (n) Nhận xét: - Điểm số thấp - Điểm số cao 10 Số điểm chiếm tỉ lệ cao Bài tập (tr12-SGK) a) Dấu hiệu: thời gian giải tốn học sinh - Số giá trị: 35 b) Bảng tần số: T gian (x) TS (n) 3 11 35 * Nhận xét: - Thời gian giải tốn nhanh 3' - Thời gian giải tốn chậm 10' - Số bạn giải tốn từ đến 10' chiếm tỉ lệ cao Bài tập (SBT) Cho bảng số liệu 110 120 115 120 125 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 (Học sinh lập theo cách khác) Củng cố- luyện tập: (3') - Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét Hướng dẫn học nhà:(2') - Làm lại tập 8,9 (tr12-SGK) - Đọc trước 3: Biểu đồ Bổ sung Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 7/01/2016 Tuần:21 Tiết : 44 §3 BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian - Biết đọc biểu đồ đơn giản - Cẩn thận,chính xác khoa học II Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bảng tần số (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14; thước thẳng - Học sinh: thước thẳng - Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, phát huy tính chủ động HS - Phát triển tư suy luận cho HS III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (')  Đặt vấn đề: SGK Tiến hành mới: Hoạt động thầy - Giáo viên giới thiệu ngồi bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta dùng biểu đồ hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu tần số Hoạt động Biểu đồ đoạn thẳng (20') - Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung hình - SGK ? Biểu đồ ghi đại lượng ? Quan sát biểu đồ xác định tần số giá trị 28; 30; 35; 50 - Giáo viên : người ta gọi biểu đồ đoạn thẳng - u cầu học sinh làm ?1 Hoạt động trò Nội dung Biểu đồ đoạn thẳng (20') - Học sinh ý quan sát - Học sinh: Biểu đồ ghi giá trị x - trục hồnh tần số trục tung - Học sinh trả lời ?1 - Học sinh làm n n ? Để dựng biểu đồ ta phải biết điều ? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết điều ? Để vẽ biểu đồ ta phải làm - Học sinh: ta phải lập bảng tần số - Giáo viên đưa bảng tần số tập 8, u cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động Chú ý (5') - Giáo viên treo bảng phụ hình nêu ý - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm 28 30 35 - Học sinh: ta biết giới thiệu dấu hiệu tần số chúng - Học sinh nêu cách làm 50 Gọi biểu đồ đoạn thẳng * Để dựng biểu đồ đoạn thẳng ta phải xác định: - Lập bảng tần số - Dựng trục toạ độ (trục hồnh ứng với giá trị dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ điểm có toạ độ cho - Vẽ đoạn thẳng Chú ý (5') Ngồi ta dùng biểu đồ hình chữ nhật (thay đoạn thẳng hình chữ nhật) Củng cố - luyện tập: (16') - Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra tốn (HKI) học sinh lớp 7C, số giá trị: 50 n n b) Biểu đồ đoạn thẳng: 17 12 10 H2 2 1 10 x x H1 - Bài tập 11(tr14-SGK) (Hình 2) x - Bài tập 13(tr14-SGK) Hướng dẫn học nhà:(2') - Học theo SGK, nắm cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc đọc thêm tr15; 16 Bổ sung Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 7/01/2016 Tuần:22 Tiết : 45 §4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại - Biết tìm mốt dấu hiệu, hiểu mốt dấu hiệu - Bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt II Chuẩn bị GV HS: a/ Chuẩn bị giáo viên: Giấy ghi nội dung tốn trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; 15 tr20 SGK; thước thẳng b/ Chuẩn bị học sinh: Giấy, thước thẳng, bút III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (') Đặt vấn đề: : Giáo viên u cầu học sinh thống kê điểm mơn tốn HKI tổ lên giấy  ? Để kt xem tổ làm thi tốt em làm Nội dung mới: Hoạt động thầy HĐ số trung bình cộng dấu hiệu (20') - Giáo viên đưa tốn tr17 lên bảng - u cầu học sinh làm ?1 Hoạt động trò Nội dung số trung bình cộng dấu hiệu (20') a) Bài tốn - Học sinh quan sát đề ?1 - Học sinh làm theo Có tất 40 kiểm tra - Giáo viên hướng dẫn học hướng dẫn giáo viên ?2 sinh làm ?2 - học sinh lên bảng làm (lập theo bảng dọc) Điểm số Tần số Các tích ? Lập bảng tần số (x) (n) (x.n) ? Nhân số điểm với tần số 12 - Giáo viên bổ sung thêm hai 15 cột vào bảng tần số 48 ? Tính tổng tích vừa tìm - Học sinh đọc kết 63 ? Chia tổng cho số giá trị → Ta số TB kí hiệu X - Học sinh đọc ý SGK - học sinh nhắc lại ? Nêu bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu - Giáo viên tiếp tục cho học sinh làm ?3 - Giáo viên thu giấy nhóm ? Để so sánh khả học tốn bạn năm học ta vào đâu HĐ Ý nghĩa số trung bình cộng (5') - Giáo viên u cầu học sinh đọc ý SGK HĐ Mốt dấu hiệu (5') - Giáo viên đưa ví dụ bảng 22 lên .? Cỡ dép mà cửa hàng bán nhiều ? Có nhận xét tần số giá trị 39 → 10 X - Cả lớp làm theo nhóm vào giấy - Cả lớp nhận xét làm nhóm trả lời ?4 - Học sinh: vào điểm TB bạn - Học sinh đọc ý nghĩa số trung bình cộng SGK 72 18 10 N=40 Tổng:250 250 40 X = 6,25 X= * Chú ý: SGK b) Cơng thức: X= x1n1 + x2n2 + + xknk N ?3 X= 267 = 6,68 40 ?4 Ý nghĩa số trung bình cộng (5') * Chú ý: SGK Mốt dấu hiệu (5') - Học sinh đọc ví dụ - Học sinh: cỡ dép 39 bán 184 đơi - Giá trị 39 có tần số lớn - Học sinh đọc khái niệm SGK * Khái niệm : SGK Củng cố - luyện tập: (6') - Bài tập 15 (tr20-SGK) Giáo viên đưa nội dung tập lên, học sinh làm việc theo nhóm vào giấy a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ bóng đèn b) Số trung bình cộng Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n 1150 5750 1160 9280 1170 12 1040 1180 18 21240 1190 8330 N = 50 Tổng: 58640 X= 58640 = 1172,8 50 c) M0 = 1180 Hướng dẫn học nhà:(2') - Học theo SGK - Làm tập 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Làm tập 11; 12; 13 (tr6-SBT) Bổ sung Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 9/01/2016 Tuần:22 Tiết : 46 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Hướng dẫn lại cách lập bảng cơng thức tính số trung bình cộng (các bước ý nghĩa kí hiệu) - Rèn kĩ lập bảng, tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu - Cẩn thận, xác ,khoa học II Chuẩn bị GV HS: a/ Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) b/ Chuẩn bị củah học sinh: Máy tính, thước thẳng III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (10') - Học sinh 1: Nêu bước tính số trung bình cộng dấu hiệu? Viết cơng thức giải thích kí hiệu; làm tập 17a (ĐS: X =7,68) - Học sinh 2: Nêu ý nghĩa số trung bình cộng? Thế mốt dấu hiệu (ĐS: M0 = 8) Tiến hành mới:( 26') Hoạt động thầy - Giáo viên đưa tập lên Hoạt động trò - Học sinh quan sát đề ? Nêu khác bảng với bảng biết - Học sinh: cột giá trị người ta ghép theo lớp - Giáo viên: người ta gọi bảng phân phối ghép lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh SGK - Học sinh độc lập tính tốn đọc kết - Giáo viên đưa lời giải - Học sinh quan sát Nội dung Bài tập 18 (tr21-SGK) Chiều cao 105 105 105 110-120 115 805 126 35 4410 143-153 137 45 6165 x n x.n 121-131 132-142 10 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 2011 Tuần:17 Tiết : 35 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU  Củng cố kiến thức mặt phẳng tọa độ, xác định tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ  Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ  Cẩn thận , xác , khoa học giải II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a/ Chuẩn bị Giáo viên SGK; SGV;bảng phụ b/ Chuẩn bị Học sinh Soan bài;SGK;ơn lại bài;thước kẻ III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Kiểm tra (7ph) - Xác định tọa độ điểm sau : A(2;3), B(-2;-3), C(-2;1/2), D(3;0), E(0;-4) mặt phẳng toạ độ • Đặt vấn đề: 2-Nội dung (30 ph) HOẠT ĐỘNG THẦY Bài 34 trang 68 - Một điểm thuộc Ox có tung độ ? Một điểm thuộc Oy có hồnh độ ? Cho Hs lấy vài điểm trụ hồnh trục tung - Làm 35/68(SGK) + bảng phụ : hình vẽ HĐ TRỊ - Tung độ 0, hồnh độ - HS lên bảng làm - Làm 37/68(SGK) Cho Hs hoạt động nhóm vẽ câu b -Làm 38 SGK/68 Treo bảng phụ hình vẽ lên bảng +Muốn biết chiều cao bạn em làm nào? +Tương tự muốn biết số tuổi bạn em làm nào? - HS lên bảng làm -Hs hoạt động nhóm vẽ NỘI DUNG CHÍNH Bài 34 trang 68 a/ Một điểm bất kỳtrên trục hồnh có tung độ b/ Một điểm bất kỳtrên trục tung có hồnh độ Bài 35 trang 68 1  A  ;2  ; B(2;2) ; C(2;0) ; 2  1  D  ;0  ; P(-3;3) ; Q(-1;1) ; 2  R(-3;1) Bài 37 trang 68 a) O(0;0) ; A(1;2) ; B(2;4) , C(3;6) ; D(4;8) b) vẽ hình -Làm 38 SGK/68 +Từ điểm Hồng ;Đào ;Hoa ;Liên kẻ đường vng góc với trục tung(Chiều cao) +kẻ đường vng góc xuống trục hồnh(tuổi) 128 Cho Hs trả lời câu hỏi SGK Hs trả lời 3-Củng cố - luyện tập (5ph) Cho Hs đọc phần em chưa biết hướng dẫn theo SGK 4-Dặn dò Hs nhà(2ph)  Xem lại lý thuyết tập tập giải  Làm tập SBT  Ơn lại từ đầu đến giờ,tiết sau ơn tập 5) Bổ sung 129 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 2011 Tuần:17 Tiết : 36 ƠN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu: - Ơn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Rèn kĩ giải tốn tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, khơng thuộc đồ thị hàm số - Học sinh thấy ứng dụng tốn học vào đời sống II Chuẩn bị GV HS : a/ Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ ghi kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung tập b/ Chuẩn bị HS: Ơn III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: (') Nội dung mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ 1.Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (28') nghịch (27' ? Khi đại lượng y x tỉ lệ - Khi y = k.x (k ≠ 0) y x - Khi y = k.x (k ≠ 0) y thuận với Cho ví dụ minh hoạ đại lượng tỉ lệ thuận x đại lượng tỉ lệ - Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh thuận lấy ví dụ minh hoạ a a - Khi y = y x đại - Khi y = y x ? Khi đại lượng y x tỉ lệ x x nghịch với Lấy ví dụ minh hoạ lượng tỉ lệ nghịch đại lượng tỉ lệ nghịch - Giáo viên đưa lên bảng phụ bảng ơn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhấn mạnh khác tương ứng - Học sinh ý theo dõi - Giáo viên đưa tập - Học sinh thảo luận theo nhóm làm phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b) - Giáo viên thu phiếu học tập nhóm đưa lên máy chiếu - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt kết Bài tập 1: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ với 2; 3; b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; Bg a) Gọi số cần tìm a, b, c ta có: a b c a + b + c 310 = = = = + + 10 → a = 31.2 = 62 b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155 b) Gọi số cần tìm x, y, z ta có: 2x = 3y = 5z → 130 x y z x + y + z 31 = = = = 1 1 1 + + 5 x = 300 = 150 → y = 300 = 100 z = 300 = 60 Ơn tập hàm số (15') HĐ Ơn tập hàm số (15') ? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng - Học sinh trả lời - Giáo viên đưa tập lên bảng phụ - Học sinh đứng chỗ đọc đề - u cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu - Cả lớp nhận xét làm nhóm Bài tập 2: Cho hàm số y = -2x (1) a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số Tính y0 ? b) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = -2x khơng ? Bg a) Vì A∈ (1) → y0 = 2.3 = b) Xét B(1,5; 3) Khi x = 1,5 → y = -2.1,5 = -3 ( ≠ 3) → B ∉ (1) - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường thẳng qua gốc toạ độ Củng cố- luyện tập: (3') - Nhắc lại cách làm dạng tốn hai phần Hướng dẫn học nhà:(1') - Ơn tập theo câu hỏi chương, II - Làm lại dạng tốn chữa tiết Bổ sung 131 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 2011 Tuần:17 Tiết : 37 ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Ơn tập phép tính số hữu tỉ - Rèn luyện kĩ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy số để tìm số chưa biết - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học II-Chuẩn bị GV HS: a/ Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng tổng kết phép tính Q, tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số b/ Chuẩn bị Học sinh: Ơn tập qui tắc tính chất phép tốn, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau, giấy trong, bút III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (') Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Ơn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số (8') ? Số hữu tỉ Hs trả lời ? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân ? Số vơ tỉ - Số vơ tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn ? Trong tập R em biết phép tốn - Giáo viên đưa lên máy chiếu phép tốn, quy tắc R - Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai - Học sinh nhắc lại quy tắc phép tốn bảng Hoạt động Ơn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số (5') ? Tỉ lệ thức Nội dung Ơn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số (8') - Số hữu tỉ số viết - Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số: a c = b d dạng phân số a với a, b ∈ Z, b ≠ b - Số vơ tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Ơn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số (5') - Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số: a c = b d - Tính chất bản: - Học sinh trả lời 132 ? Nêu tính chất tỉ lệ thức ? Từ tỉ lệ thức a c = ta b d a c = a.d = b.c b d - Học sinh trả lời - Nếu thĨ suy c¸c tØ sè nµo a c = ta suy tỉ b d lệ thức: a d d a b d = ; = ; = c b b c a c Củng cố- luyện tập: (29') - Giáo viên đưa tập, u cầu học sinh lên bảng làm Bài tập 1: Thực phép tính sau: 12 (−1)2 −5 11 11 b) (−24,8) − 75,2 25 25  −3   −1  c)  + : + + :  7  7 a) − 0,75  −2  d) + :  − (−5) 4    5 c)12  −   6 f )(−2)2 + 36 − + 25 Bài tập 2: Tìm x biết a) + : x = 3  2x  b)  − 3 : (−10) =   c) 2x − + = d)8 − 1− 3x = e) ( x + 5) = −64 Hướng dẫn học nhà:(2') - Ơn tập lại kiến thức, dạng tập - Ơn tập lại tốn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số - Làm tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT Bổ sung 133 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 2011 Tuần:18 Tiết : 38 ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Học sinh có kĩ giải dạng tốn chương I, II - Thấy ứng dụng tóan học đời sống - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học II Chuẩn bị GV HS : a/ Chuẩn bị Gv: Bảng phụ b/ Chuẩn bị HS: ơn lại III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: (4') Kiểm tra làm tập học sinh Nội dung mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung a) Tìm x 2h Hs lên bảng trình Bài tập bày x : 8,5 = 0,69 : (−1,15) 8,5.0,69 = −5,1 a) x = −1,15 b) (0,25x) : = : 0,125 100 b) 0,25x = - Một số học sinh yếu khơng 125 0,25x = 20 x = 20 x = 80 làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân → phân số , a:b = a , quy tắc tính b - Giáo viên lưu ý: ab = cd ↔ a d = c b - Học sinh đọc kĩ u cầu tập Gọi - học sinh nêu cách giải - học sinh TB lên trình bày - Các học sinh khác nhận xét - học sinh nêu cách làm phần a, b sau học sinh lên bảng trình bày Bài tập 2: Tìm x, y biết 7x = 3y x - y = 16 Vì 7x = 3y → x y x − y 16 = = = −4 −4 x = −4 → x = −12 y = −4 → y = −28 học sinh nêu cách làm phần a, b sau Bài tập Cho hàm số y = ax a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số Bg: 134 - Giáo viên lưu ý phần b: Khơng lên tìm điểm khác mà xác định ln O, A để vẽ đường thẳng - Lưu ý đường thẳng y = học sinh lên bảng trình bày a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) → = a.1 → a = → hàm số y = 2x b) y A - u cầu học sinh làm chi tiết phép tốn - Gọi học sinh TB lên bảng làm phần câu a - học sinh làm phần b: Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1 → = 3.22-1 = 3.4 -1 = 11 (vơ lí) học sinh TB lên bảng làm phần câu a - học sinh làm phần b: x Bài tập Cho hàm số y = 3x2 - a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3) b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm thuọc đồ thị hàm số HD: a) f(0) = -1 f (−3) = 3(−3)2 − = 26 −2  1 f   = − 1=  3 b) A khơng thuộc B có thuộc Củng cố- luyện tập: (6') - Giáo viên nêu dạng tốn kì I Hướng dẫn học nhà:(5') Bài tập 1: Tìm x a) x − −2 = c) x − = 1 = : 0,6 2x d)2 x − − = b)1: Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = x + 3y = 5 Bổ sung 135 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 2011 Tuần:18 Tiết : 39 ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Học sinh có kĩ giải dạng tốn chương I, II - Thấy ứng dụng tóan học đời sống - Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học II Chuẩn bị GV HS : a/ Chuẩn bị Gv: Bảng phụ b/ Chuẩn bị HS: ơn lại III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung mới: Hoạt động thầy Câu Số viên bi Lâm, Hùng, Cường tỉ lệ với 2;4;5 Tính số viên bi bạn, biết bạn có tất 33 viên bi Câu Cho biết hai đại lượng x y tỉ lệ thuận với x = y = 15 a) Tìm hệ số tỉ lệ k y x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị y x = -4 ; x = 10 Câu Cho biết người làm cỏ cánh đồng hết Hỏi 15 người (với suất nhau) làm cỏ cánh đồng hết giờ? Bài tốn gồm đại lượng nào? Các đại lượng có quan hệ nào? Gọi HS lên bảng giải Câu Cho hàm số y = f ( x ) = x − Tính f ( −1) ,  −1  f  ÷, f ( ) ,   f ( 1) , f ( ) , Hoạt động trò Hs lên bảng thực Nội dung Câu Lâm có viên bi, Hùng có 12 viên bi, Cường có 15 viên bi Câu a) k = 3; b) y = 3x ; c) x = - => y = - 12 ; x = 10 => y = 30 a) k = 3; b) y = 3x ; c) x = - => y = - 12 ; x = 10 => y = 30 Câu 3 Số người thời gian Câu TLN 136 f ( 3) HS giải Gọi nhân giải  −1  −11 f ( −1) = −1 , f  ÷ = ,   f ( ) = −4 , f ( 1) = −1 , f ( ) = , f ( 3) = 23 HS lên bảng giải Củng cố- luyện tập: () Hướng dẫn học nhà:(1') Ơn thật kĩ Tiết sau kiểm tra học kì Bổ sung 137 Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 2011 Tuần:18 Tiết : 40 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Gồm tiết Đại số tiết Hình học) I Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết tồn diện học sinh qua làm tổng hợp - Đánh giá kĩ giải tốn, trình bày diễn đạt tốn - Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm kiểm tra tổng hợp - Học sinh tự sửa chữa sai sót II Chuẩn bị chủa GV HS : a/ Chuẩn bị Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm học sinh b/ Chuẩn bị Học sinh: xem lại kiểm tra, trình bày lại KT vào tập III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: (') 2/ Nội dung Củng cố:(7') - Học sinh chữa lỗi, sửa chỗ sai vào tập Hướng dẫn nhà:(1') Làm tập lại phần ơn tập Soạn chương III Bổ sung 138 Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thu thập Từ bảng số liệu số liệu thống kê ban đầu: thống kê biết xác định dấu 1t hiệu, tìm giá trị khác dãy giá trị, tìm tần số giá trị số câu sốđiểm 0.5 2.5 tỉ lệ % Lập bảng -Rút Bảng tần số tần số, vẽ nhận xét từ bảng biểu đồ biểu đồ từ bảng tần số 3t tần số số câu 1 sốđiểm 1.5 3.5 tỉ lệ % Hiểu cách tính Vận dụng Xác định số số TBC, cách cơng thức dể tính TBC thay đổi 3.Số TBC, tìm mốt dấu số trung bình mốt hiệu cơng, tìm giá trị 2t mốt dấu hiệu dấu hiệu tăng giảm số câu 1 sốđiểm tỉ lệ % Tổng số câu Tổng sốđiểm Tỉ lệ % Bước : Biên soạn câu hỏi theo ma trận Đề chẵn Phần I Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Bài 1(2,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Số cân nặng 20 bạn HS lớp 7A ghi lại sau (tính tròn kg) 31 36 30 32 30 25 30 31 25 31 32 36 32 31 45 25 31 32 32 32 Dùng số liệu để trả lời câu hỏi sau: 1.1 Dấu hiệu là: A Số cân nặng HS lớp 7A C Số cân nặng 20 bạn HS lớp 7A B Số cân nặng HS lớp D Số cân nặng HS trường 1.2 Số giá trị dấu hiệu là: 139 A B C 10 1.3 Có giá trị khác dấu hiệu đó? A 20 B 10 C 1.4 Người nhẹ bao nhiêu? Người nặng bao nhiêu? A Người nhẹ 28 kg; người nặng 36 kg B Người nhẹ 25 kg; người nặng 36 kg C Người nhẹ 25 kg; người nặng 45 kg D Người nhẹ 30 kg; người nặng 45 kg Bài 2(1,0 điểm) Điền chữ Đ (đúng) S (sai) thích hợp vào vng: D 20 D a/ Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số b/ Số trung bình cộng dấu hiệu tổng tần số dấu hiệu II Tự luận ( 7,0 điểm ) Bài (7,0 điểm ): Một GV theo dõi thời gian làm tập (tính phút) 30 HS (ai làm được) ghi lại sau: 14 10 8 9 10 8 10 14 8 9 10 14 5 a Dấu hiệu gì? b Lập bảng tần số nhận xét c Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu d Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng e) Nếu giá trị dấu hiệu giảm 1,5 lần số TBC thay đổi nào? Nếu giá trị dấu hiệu tăng đơn vị số TBC thay đổi nào? Đề lẻ Phần I Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Bài 1(2,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Số cân nặng 20 bạn HS lớp 7A ghi lại sau (tính tròn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 47 28 31 31 32 31 Dùng số liệu để trả lời câu hỏi sau: 1.1 Dấu hiệu là: A Số cân nặng HS trường C Số cân nặng 20 bạn HS lớp 7A B.Số cân nặng HS lớp D Số cân nặng HS lớp 7A 1.2 Số giá trị dấu hiệu là: A 20 B 10 C D 1.3 Có giá trị khác dấu hiệu đó? A 20 B 10 C D 1.4 Người nhẹ bao nhiêu? Người nặng bao nhiêu? A Người nhẹ 28 kg; người nặng 36 kg B Người nhẹ 25 kg; người nặng 36 kg C Người nhẹ 30 kg; người nặng 47 kg D Người nhẹ 28 kg; người nặng 47 kg Bài 2(1,0 điểm) Điền chữ Đ (đúng) S (sai) thích hợp vào vng: a/ Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số 140 b/ Số trung bình cộng dấu hiệu tổng tần số dấu hiệu II Tự luận ( 7,0 điểm ) Bài (6\7,0 điểm ): Một GV theo dõi thời gian làm tập (tính phút) 30 HS (ai làm được) ghi lại sau: 14 10 8 9 10 8 10 14 8 9 10 14 5 a Dấu hiệu gì? b Lập bảng tần số nhận xét c Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu d Biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng e) Nếu giá trị dấu hiệu giảm 1,5 lần số TBC thay đổi nào? Nếu giá trị dấu hiệu tăng đơn vị số TBC thay đổi nào? Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Đáp Án Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) Bài 1: Mỗi lựa chọn đáp án 0,5 điểm Câu Đề chẵn Đề lẻ Bài 2( 1,0 điểm ): Mỗi xác định đáp án 0,5 điểm a) Đ b) S Phần II.Tự luận: ( điểm ) Bài 3: (7,0 điểm) Điểm a/ Dấu hiệu thời gian giải tốn(tính phút) HS b/ - Lập bảng tần số - Nhận xét: Thời gian làm phút; thời gian làm nhiều 14 phút; Thời gian làm chủ yếu 8, phút c/ - Tính giá trị trung bình cộng (1,0 điểm) 5.4 + 7.3 + 8.8 + 9.8 + 10.4 + 14.3 X = 30 X = 8,63 (HS tính TBC theo bảng tính điểm tối đa) - Bài tốn có hai mốt: M0 = M0 = 0.5 1 d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng e/ + Khi giá trị dấu hiệu giảm 1,5 lần số TBC giảm 1,5 lần.( có giải thích ) + Nếu giá trị dấu hiệu tăng đơn vị số TBC tăng thêm đơn vị.( có giải thích ) - Các tập hợp số học + Tập N số tự nhiên 141 1 1.5 0.5 0.5 + Tập Z số ngun + Tập Q số hữu tỉ + Tập I số vơ tỉ + Tập R số thực N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R , R⊂R + Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ số vơ tỉ Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q) Ơn tập số hữu tỉ (17') * Định nghĩa: - số hữu tỉ dương số hữu tỉ lớn - số hữu tỉ âm số hữu tỉ nhỏ - Biểu diễn số trục số 5 Bài tập 101 (tr49-SGK) a) x = 2,5 ⇒ x = 2,5 d) x + − = −1 ⇒ x+ = −1+ 3  x + = ⇒ x = ⇒  x + = −3 ⇒ x = −10  3 142 ... có tần số Giá trị 18 có tần số Giá trị 17 có tần số Giá trị 20 có tần số Giá trị 19 có tần số - u cầu học sinh dãy làm bt (tr7-SGK) Hướng dẫn học nhà:(2') - Học theo SGK, làm tập 2,3-tr7; 3-tr8... làm tập (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số gia đình b) Bảng tần số: Số gia đình (x) Tần số 17 N=5 → c) Số gia đình thơn chủ yếu khoảng Số gia đình đơng chiếm xấp xỉ 16 ,7 % Hướng dẫn học nhà:(2') - Học... TNKQ, 70 % TL ) Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 09/01/2016 Tuần:24 Tiết : 49 §1 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm biểu thức đại số - Tự tìm hiểu số ví dụ biểu thức đại số

Ngày đăng: 13/09/2017, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan