1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng tiến trình dạy học bài tập chương điện tích điện trường (VL 11 NC) theo hướng phát huy tích cực, tự lực của học sinh

127 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐÀO HỒNG NGHIỆP XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG” (VL 11 NC) THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐÀO HỒNG NGHIỆP XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG” (VL 11 NC) THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ Môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Kim Liên THÁI NGUYÊN - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Đào Hồng Nghiệp i Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: Cô giáo PGS.TS Vũ Thị Kim Liên tận tình dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các trƣờng: THPT Ngô Quyền; THPT Trại Cau đồng nghiệp, em học sinh tận tình giúp đỡ trình tìm hiểu thực tế kiểm nghiệm đề tài Toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên để hoàn thành đề tài ii Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Bài tập dạy học vật lí 1.2.1 Khái niệm tập vật lí [6,19] 1.2.2 Vai trò tập vật lí [6,20 ] 1.2.3 Phân loại tập vật lí [6, 9] 11 1.2.4 Phƣơng pháp giải tập vật lí 14 1.2.5 Các nguyên tắc lựa chọn hệ thống tập 16 1.2.6 Một số điểm cần lƣu ý học sinh dạy học tập vật lí 17 1.3 Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 18 1.3.1 Phát huy tính tích cực học sinh dạy học vật lí [7,21,25] 18 iii Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Vấn đề phát huy tính tự lực học sinh 22 1.3.3 Mối liên hệ tính tích cực tính tự lực [2] 24 1.4.1 Nội dung điều tra 25 1.4.2 Phƣơng pháp điều tra 25 1.4.3 Kết điều tra 26 1.5 Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực tự lực học sinh qua rèn luyện giải tập vật lí 28 1.5.1 Lựa chọn tập phù hợp vừa sức với học sinh 29 1.5.2 Phƣơng pháp dạy học phải đa dạng 30 1.5.3 Tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực giải tập vật lí 30 1.5.4 Chú trọng rèn luyện kĩ bản, cần thiết trình giải tập 31 1.5.5 Kiểm tra, đánh giá khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá học sinh giải tập vật lí 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 Chƣơng 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG”(VL 11) 34 2.1 Vị trí, vai trò chƣơng ''Điện tích - Điện trƣờng”trong chƣơng trình vật lí THPT 34 2.2 Mục tiêu cần đạt dạy học tập chƣơng “Điện tích- Điện trƣờng” 36 2.2.1 Về kiến thức 36 2.2.2 Về kĩ 36 2.2.3 Về thái độ 36 2.3 Đề xuất tiến trình dạy học tập vật lí theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 37 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học tập chƣơng ''Điện tích- Điện trƣờng” theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 39 2.4.1 Ý tƣởng sƣ phạm 40 2.4.2 Xây dựng tiến trình dạy học tập số kiến thức chƣơng 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 iv Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4 Tiến hành TNSP 70 3.5 Kết TNSP 71 3.5.1 Kết quan sát biểu mức độ tích cực, tự lực hoạt động học tập 71 3.5.2 Kết kiểm tra 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC v Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTVN Bài tập nhà ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NC Nâng cao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm iv Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biểu mức độ tích cực hoạt động học tập .71 Bảng 3.2: Biểu mức độ tự lực hoạt động học tập 72 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lần 72 Bảng 3.4: Xếp loại học tập lần 73 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất lần .73 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 75 Bảng 3.7: Xếp loại học tập lần 75 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất lần .76 v Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” 35 Hình 2.2: Sơ đồ tiến trình dạy học tập vật lí 38 Hình 2.3 Sơ đồ chủ đề tập chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” .39 Hình 2.4 Sơ đồ định hƣớng giải tập chƣơng Điện tích - Điện trƣờng 40 Hình 2.5 Sơ đồ tóm tắt kiến thức phần tập điện tích, điện trƣờng 46 Hình 2.6 Sơ đồ tóm tắt kiến thức công lực điện trƣờng 61 Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại học tập 73 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lần 74 Hình 3.3 Biểu đồ xếp loại học tập lần .75 Hình 3.4 Biểu đồ tần suất lần 76 vi Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Định hƣớng giải tập 2: Ban đầu tụ điện đƣợc đặt không khí đƣợc tích điện Ngắt tụ khỏi nguồn tụ trở nên cô lập điện, điện tích tụ không thay đổi Bƣớc 1: Phân tích tƣợng vật lý Bƣớc 2: Xác định đại lƣợng biết, đại lƣợng cần tìm Các đại lƣợng biết: C = 200pF = 2.10F, U = 40V,d = 1,5 mm = 1,5.10-3 m 10 Các đại lƣợng cần tìm: Q =?, E =?, Q1 =?, C1 =?, U1 =? Điện tích tụ: Q = C.U Bƣớc 3: Xác định biểu thức cần sử dụng để giải tập Cƣờng độ điện trƣờng: E= Điện dung tụ phẳng: C= Bƣớc 4: Lập biểu thức liên hệ đại lƣợng, tính toán đại lƣợng cụ thể C1 = U1 = Bƣớc 5: Kết luận Bƣớc 6: Mở rộng Tính U2, C2, Q2 không ngắt tụ khỏi nguồn Định hƣớng giải tập 3: Bƣớc 1: Phân tích tƣợng vật lý - Khi ngắt tụ C1 khỏi nguồn tụ C2 không tích điện nên tụ cô lập điện - Khi nối hai tụ với tổng điện tích sau nối tổng điện tích trƣớc nối Các đại lƣợng biết: C1 = 0,5 = 5.10-7 Bƣớc 2: Xác định đại lƣợng biết, đại lƣợng cần tìm F, U1 = 90 V, C2 = 0,4 = 4.10-7 F Các đại lƣợng cần tìm: W=? Bƣớc 3: Xác định biểu thức cần sử dụng để giải tập Định luật bảo toàn điện tích Năng lƣợng tụ: W = CU2 W = W1 - W2 Bƣớc 4: Lập biểu thức liên hệ đại lƣợng, tính toán đại lƣợng cụ thể W = C1 W2 = (C1 + C2)U’2 Q1 = Q1’+ Q2’ C1U1 = (C1 +C2)U’ Bƣớc 5: Kết luận U’ = V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh trình bày đồ tƣ tóm tắt - Trình bày đồ tƣ kiến thức cần nhớ tụ điện đƣợc giao tóm tắt kiến thức cần nhà nhớ tụ điện - Chính xác hóa câu trả lời HS đồ tƣ nhƣ hình 2.7: - Yêu cầu học sinh làm BT7 - SGK trang 37 - Tóm tắt C1 = 20pF C2 = 10pF C3 = 30pF Vì tụ điện ghép nối tiếp nên điện dung tụ là: = = + + + + = Vậy điện dung tụ C= - Nhận xét làm học sinh:Các em tính xác điện dung tụ.Lƣu ý: Trong tập em không cần đổi đơn vị giống nhƣ giải bạn, nhiên tập có yêu cầu khác nên đổi đơn vị để thu đƣợc kết xác - GV thực biện pháp phát huy tính tích cực cách khen thƣởng (cho điểm) cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ - Bài tập yêu cầu tính điện dung tụ gồm tụ ghép nối tiếp, nhiên thực tế pF muốn có tụ điện với điện dung thích hợp phải ghép tụ theo nhiều cách phức tạp điện dung tụ tính nhƣ sau giải BT1 Hình 2.7: Sơ đồ tóm tắt kiến thức phần tụ điện Bài Hoạt động 1: Giải tập định lƣợng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dạng 1: (Ghép tụ điện) BT1 (Phiếu học tập) - Yêu cầu HS đọc tóm tắt BT1 * Tóm tắt C1 =3F = 3.10-6 F C2 = C5 = 6F = 6.10-6 F C3 = C4 = 4F = 4.10-6 F UAB = 900V Cb = ? a) Giáo viên hƣớng dẫn học sinh cách xác định Q1, Q2, Q3, Q4, Q5 =? việc ghép tụ: U1, U2, U3, U4, U5 =? ? C1, C2 đƣợc ghép nhƣ nào? C1 nt C2 ? Tƣơng tự C3, C4 ghép nhƣ nào? C3 nt C4 ? C1, C2, C3, C4 ghép với C5 nhƣ ? ? Tổng hợp ta đƣợc tụ hình ghép nhƣ (C1 nt C2) // (C3 nt C4) nào? [(C1 nt C2) // (C3 nt C4)] nt C5 - Nêu biểu thức tính điện dung tƣơng đƣơng? C12 = C34 = C1234 = Cb1 = C12+C34 Cb = - Em tính kết cụ thể điện dung C12 = tụ? C34 = = 2.10-6 F = 2.10-6 F Cb1 = 2.10-6 + 2.10-6 = 4.10-6F Cb = = 2,4.10-6 F b) Dựa vào cách ghép tụ xác định em nêu biểu thức tính điện tích hiệu điện Vì C1 nt C2: Q12 = Q1 = Q2 = C12.U12 theo kiện đề bài? U12 = U1 + U2 C3 nt C4: Q34 = Q3 = Q4 = C34.U34 U34 = U3 + U4 [(C1 nt C2) // (C3 nt C4)] nt C5 Q12 + Q34 = Q5 = Qb = Cb.UAB U1234 = U12 = U34 UAB = U5 + U1234 U5 = - Em tính kết cụ thể tập trên? U1 = = 240 V U2 = = 120 V U3 = = 180 V U4 = = 180 V Qb = Q5 = 2,4.10-6.900 = 21,6.10-3 C U5 = = 360 V U1234 = U12 = U34 = UAB - U5 = 900 - 360 = 540V Q12 = Q1 = Q2 = C12.U12 = = 2.10-6.540 = 1,08.10-3 C Q34 = Q3 = Q4 = C34.U34 = 2.10-6.540 = 1,08.10-3 C U1 = = 360 V U2 = = = 180 V U3 = = = 270 V U4 = = = 270 V Mở rộng: Tính hiệu điện hai đầu M N? - Gợi ý HS cách tính UMN: + Từ M đến N có tụ ghép với nhƣ nào? + Nếu ghép nhƣ hiệu điện UMN tính nhƣ (chọn chiều điện tích từ A đến B)? + Em tính kết cụ thể? - Hai tụ C1 nt C3 Vì chiều điện tích hƣớng từ A đến B nên U3 mang dấu âm ta có: UMN = U1 - U3 UMN = 240 - 180 = 60 V Dạng tập 2: (Tính điện tích tụ điện) BT2 (Phiếu học tập) - Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt toán, đổi đơn vị * Tóm tắt C = 200pF = 2.10-10F U = 40V d = 1,5 mm = 1,5.10-3 m - Nêu biểu thức cần sử dụng để giải ý a? Q =? E =? Q1 =? C1 =? U1 =? Ta có biểu thức tính điện tích Q là: Q = CU Cƣờng độ điện trƣờng tụ: - Em tính kết cụ thể ý a? E= Q = 2.10-10.40 = 8.10-9 (C) - Nêu tƣợng vật lí ý b? E = 26666,67 V - Ban đầu tụ điện đƣợc đặt không khí đƣợc tích điện Ngắt tụ khỏi nguồn tụ trở nên cô lập điện, điện tích tụ không thay đổi - Nêu biểu thức cần sử dụng để giải ý b? - Điện dung tụ điện phẳng: C= - (1) Khi khoảng cách tăng gấp hai lần đại lƣợng thay đổi? Hiệu điện thế: U = Từ biểu thức (1), C tỉ lệ nghịch với d nên tăng d lên hai lần điện dung giảm nửa C1 = - Em tính kế cụ thể toán? Q1 = Q = 8.10-9 (C) = 10-10 F C1 = U1 = = = 80 V Mở rộng BT2: Đƣa hai tụ xa để khoảng cách tăng gấp hai lần Tính C2, Q2, U2 đó? - Em nêu tƣợng vật lí xảy bài? - Khi nối tụ với nguồn hiệu điện tụ hiệu điện nguồn U2 = U - Tƣơng tự ý b tăng d - Em tính kết cụ thể? lên hai lần điện dung giảm nửa C2 = = U2 = 40 V = 10-10 F Vậy điện tích là: Q2 = C2U2 = 10-10.40 = 4.10-9 C - Quan sát cá nhân làm việc Nhắc nhở, uốn nắn học sinh thiếu tập trung, hƣớng dẫn thêm cho nhóm học sinh yếu Dạng tập 3: ( Tính lƣợng tụ điện) - * Tóm tắt Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt toán, đổi C1 = 0,5 = 5.10-7 F đơn vị U1 = 90 V C2 = 0,4 = 4.10-7 F W=? - Vì ngắt tụ C1 khỏi nguồn - Nêu tƣợng vật lí bài? tụ C2 không tích điện nên tụ cô lập điện - Khi nối hai tụ với tổng điện tích sau nối tổng điện tích trƣớc nối - Định luật bảo toàn điện tích: - Nêu định luật, biểu thức cần sử dụng để Q1 + Q2 = Q1’+ Q2’ giải tập? Vì tụ C2 chƣa tích điện nên Q2 = 0, ta có: Q1 = Q1’+ Q2’ (2) - Năng lƣợng tụ: W = CU2 W = W1 - W2 - Theo kiện đề lƣợng tia lửa Trong W1 lƣợng điện phát nối hai tụ với đƣợc coi chƣa nối hai tụ, W2 là độ giảm lƣợng biểu thức năng lƣợng sau nối tụ lƣợng phát gì? - Nêu biểu thức tính W1, W2? W1 = C1 W2 = (C1 + C2)U’2 U’ hiệu điện sau nối hai tụ Theo biểu thức (2) ta có Q1 = Q1’+ Q2’ C1U1 = (C1 +C2)U’ U’ = - Hiệu điện U’ sau nối hai tụ đƣợc tính nhƣ nào? Năng lƣợng chƣa nối hai tụ là: W1 = 5.10-7.902 - Em tính kết cụ thể tập trên? = 2,025.10-3 (J) U’ = = 50 V Năng lƣợng tia lửa điện nối hai tụ là: W2 = 502 = 11,25.10-4 J Vậy lƣợng tỏa ra: W = 2,025.10-3 - 11,25.10-4 = 9.10-4 J Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhận xét chung học phƣơng pháp giải tập - Giao nhiệm vụ nhà: - Ghi vào nhiệm vụ nhà + Làm tập phiếu học tập nhà (phụ lục 5) + Đọc trƣớc nội dung V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY PHỤ LỤC 9: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI SOẠN 1 Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dƣơng vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dƣơng vật nhận thêm ion dƣơng D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Phát biểu sau không đúng? A Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hƣởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dƣơng tiếp xúc với vật chƣa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chƣa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dƣơng D Khi cho vật nhiễm điện dƣơng tiếp xúc với vật chƣa nhiễm điện, điện tích dƣơng chuyển từ vật vật nhiễm điện dƣơng sang chƣa nhiễm điện Khi đƣa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho PHỤ LỤC 10: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI SOẠN Bài 1: Biết hiệu điện UAB = 5V Hỏi đẳng thức dƣới chắn đúng? A VA = V B VB = V C VA - VB = V D VB - VA = V Bài 2: Công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trƣờng A Tỉ lệ thuận với chiều dài đƣờng MN B Tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích q C Tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển D Cả ba ý không Bài 3: Biểu thức dƣới biểu diễn đại lƣợng có đơn vị vôn? A qE B qEd C D Ed PHỤ LỤC 11: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... việc dạy học BTVL theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh • Xây dựng đƣợc tiến trình dạy học tập chƣơng Điện tích - Điện trƣờng (VL- 11 NC) nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh. .. hứng học tập, tƣ sáng tạo học sinh Chính lí nên định lựa chọn đề tài: Xây dựng tiến trình dạy học tập chƣơng Điện tích - Điện trƣờng” (VL 11 NC) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐÀO HỒNG NGHIỆP XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG” (VL 11 NC) THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA

Ngày đăng: 13/09/2017, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Mai Anh (2002), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập vật lí bằng phương pháp vectơ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập vật lí bằng phương pháp vectơ
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh
Năm: 2002
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào Tạo - Vụ GV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
3. Nguyên Thị Điệp (2010), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy học bài tập Vật lí chương “Động lực học vật rắn” (Vật lí 12 - Nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh miền núi khi dạy học bài tập Vật lí chương “Động lực học vật rắn” (Vật lí 12 - Nâng cao)
Tác giả: Nguyên Thị Điệp
Năm: 2010
4. Bùi Quang Hân (Chủ biên) (2004, Tái bản lần thứ 10), Giải toán Vật lí - lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lí - lớp 10, 11, 12
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Trần Xuân Kế (2008), Sử dụng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tính cực và sáng tạo của học sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” "Vật lí lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tính cực và sáng tạo của học sinh
Tác giả: Trần Xuân Kế
Năm: 2008
6. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí ở trường THPT (Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên vật lí THPT miền núi), Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí ở trường THPT (Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên vật lí THPT miền núi)
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2009
9. Nguyễn Thế Khôi (1995), Một số phương án xây dựng hệ thống bài tập phần Động lực học vật lí 10 nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương án xây dựng hệ thống bài tập phần Động lực học vật lí 10 nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi
Năm: 1995
10. Vũ Chí Kỳ (1999), Xây dựng phương án giải quyết bài tập Vật lý bằng thí nghiệm ở PTTH miền núi, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương án giải quyết bài tập Vật lý bằng thí nghiệm ở PTTH miền núi
Tác giả: Vũ Chí Kỳ
Năm: 1999
11. Lục Thị Na (2005), Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải bài tập Vật lí phân tử và nhiệt hóa học ở lớp 10 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải bài tập Vật lí phân tử và nhiệt hóa học ở lớp 10 Trung học phổ thông
Tác giả: Lục Thị Na
Năm: 2005
12. Nguyễn Thị Nga (2004), Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập vật lí, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập vật lí
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2004
13. Trương Hùng Phác (2011), Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy bài tập định lượng chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 - Cơ bản nhằm phát huy tính tích cực của học sinh miền núi, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy bài tập định lượng chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 - Cơ bản nhằm phát huy tính tích cực của học sinh miền núi
Tác giả: Trương Hùng Phác
Năm: 2011
14. Phạm Thị Phương (2010), Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí chương “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 - Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trường dân tộc nội trú Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí chương “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 - Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trường dân tộc nội trú Trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Phương
Năm: 2010
15. Nguyễn Thành Quê (2011), Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý trong quá trình tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý trong quá trình tổ chức hoạt động dạy, học kiến thức mới chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thành Quê
Năm: 2011
16. Nguyễn Tiến Quý (2010), Xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần Chất khí (Vật lý 10 - nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tiến trình hướng dẫn giải bài tập phần Chất khí (Vật lý 10 - nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh
Tác giả: Nguyễn Tiến Quý
Năm: 2010
17. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983, tập thể tác giả dịch), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Đồng Thị Vân Thoa (2001), Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi giảng dạy bài tập vật lí, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi giảng dạy bài tập vật lí
Tác giả: Đồng Thị Vân Thoa
Năm: 2001
20. Đỗ Hương Trà (2009), Lí luận dạy bài tập vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy bài tập vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2009
21. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
22. Nguyễn Tường Thảo Uyên (2010), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi”, Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Điện tích - Điện trường” và “Dòng điện không đổi”, Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Tường Thảo Uyên
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w