1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP NGHỀ

19 5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Lênin B/ là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại C/ là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng n

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP

MÔN HỌC CHÍNH TRỊ

BÀI 1 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Câu 1: Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?

A/ Chủ nghĩa Mác - Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C Mác, Ph Ăngghen và sự

phát triển của V.I Lênin

B/ là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại

C/ là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng D/ Tất cả đều đúng

Câu 2: Chủ nghĩa Mác – Lênin có những chức năng nào?

A/ Chức năng thế giới quan và bản thể luận B/ Chức năng thế giới quan và nhận thức luận

C/ Chức năng thế giới quan và phương pháp luận D/ Chức năng bản thể luận và nhận thức luận

Câu 3: Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời vào thời gian nào?

A/ Những năm 20 của thế kỷ XIX B/ Những năm 30 của thế kỷ XIX

C/ Những năm 40 của thế kỷ XIX D/ Những năm 50 của thế kỷ XIX

Câu 4: Chủ nghĩa Mác – Lênin được sáng lập và phát triển bởi những đại biểu nào?

A/ Các Mác B/ Ph Ăngghen C/ V.I Lênin D/ Các Mác; Ph Ăngghen và V.I Lênin

Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của triết học là:

A Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy B Những vấn đề của xã hội, tự nhiên

C Những quy luật của thế giới khách quan

D Những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con người; quan hệ của con người nói chung, tư duy của con người nói riêng với thế giới xung quanh

Câu 6: Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của Các Mác và Ph.Ăngghen ở giai đoạn 1844 - 1848:

A Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo

B Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và Chủ nghĩa xã hội khoa học

C Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức

D Hoàn thành bộ Tư bản

Câu 7: Những yêu cầu học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin?

A Cần phải theo nguyên tắc thường xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin với thực tiễn của đất nước và thời đại

B Học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần,thực chất của nó, tránh bệnh kinh viện , giáo điều trong quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng các nguyên lí

cơ bản đó trong thực tiễn

C Học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong mối quan hệ với các nguyên

lí khác, mỗi bộ phận cấu thành trong mối quan hệ với các bộ phận cấu thành khác để thấy sự thống nhất phong phú và nhất quán của chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời cũ cần nhận thức các nguyên lí đó trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại

D Tất cả đều đúng

Câu 8: Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu trả lời đúng.

A Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp

B Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp

C Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển Đức

D Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Câu 9: Sự phân biệt giữa triết học và các khoa học cụ thể là ở chỗ:

A Triết học nghiên cứu các quy luật chung nhất, phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Các môn khoa học cụ thể nghiên cứu các quy luật đặc thù của những lĩnh vực cụ thể trong tự nhiên, hoặc trong xã hội hoặc trong tư duy

B Triết học thuộc lĩnh vực thế giới quan, các khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực phương pháp luận

C Chân lý trong triết học là tuyệt đối, chân lý trong các môn khoa học là tương đối

Trang 2

D Triết học thuộc lĩnh vực của cái vô hạn, các môn khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực của cái hữu hạn

Câu 10: Bộ phận nào không thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin?

A/ Triết học Mác – Lênin B/ Kinh tế chính trị Mác – Lênin

C/ Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam D/ Chủ nghĩa xã hội khoa học

Câu 11: Chủ nghĩa Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?

A/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện

B/ Chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

C/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị

D/ Tất cả đều đúng

Câu 12: Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?

A/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đuợc củng cố và phát triển

B/ Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hội độc lập

C/ Giai cấp tư sản đã trở nên bảo thủ

D/ Tất cả đều đúng

Câu 13: Đâu là nguồn gốc lý luận của Chủ nghĩa Mác?

A/ Triết học cổ điển Đức B/ Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

C/ Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phấn Pháp và Anh D/ Tất cả đều đúng

Câu 14: Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của Chủ nghĩa Mác?

A/ Triết học Khai sáng Pháp B/ Triết học cổ điển Đức

C/ Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh D/ Triết học Hy Lạp cổ đại

Câu 15: Bộ phận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và

tư duy nhằm hình thành thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho nhận thức khoa học và

thực tiễn cách mạng là:

A/ Kinh tế chính trị Mác – Lênin B/ Triết học Mác – Lênin

C/ Đường lối cách mạng của ĐCSVN D/ Tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu 16: Bộ phận nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là nghiên cứu quy luật kinh tế của sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là:

A/ Kinh tế chính trị Mác – Lênin B/ Triết học Mác – Lênin

C/ Đường lối cách mạng của ĐCSVN D/ Tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu 17: Bộ phận nghiên cứu quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là:

A/ Kinh tế chính trị Mác – Lênin B/ Triết học Mác – Lênin

C/ Chủ nghĩa xã hội khoa học D/ Tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu 18: Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Chọn câu trả lời sai.

A Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ăngghen và sự phát triển của V.I Lênin;

B Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng;

C Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bót lột và tiến tới giải phóng con người

D Là học thuyết của Mác, Ăngghen và Lênin về xây dựng chủ nghĩa cộng sản

Câu 19: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin?

A Hệ tư tưởng Đức B Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh

C Tuyên ngôn Đảng cộng sản D Những nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sản

Câu 20: Đâu là phát minh của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự nhiên cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỷ XIX?

A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng B/ Lý thuyết tế bào

Câu 21: Về mặt triết học, định luật bào toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh cho quan điểm nào?

A/ Quan điểm siêu hình phủ nhận sự vận động

B/ Quan điểm duy tâm phủ nhận sự vận động là khách quan

C/ Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển hoá lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ

D/ Tất cả đều đúng

Trang 3

Câu 22: Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nữa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật?

A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng B/ Lý thuyết tế bào

Câu 23: Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nữa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con người, chống lại quan điểm tôn giáo?

A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng B/ Lý thuyết tế bào

Câu 24: Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Lý thuyết tiến hoá; Lý thuyết tế bào chứng minh thế giới vật chất có tính chất gì?

A/ Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất B/ Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển C/ Tính chất không tồn tại của thế giới vật chất D/ Tất cả đều đúng

Câu 25: Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Lý thuyết tiến hoá; Lý thuyết tế bào đã cung cấp cơ sở khoa học cho sự phát triển cái gì?

A/ Phát triển phương pháp tư duy siêu hình B/ Phát triển phép biện chứng tự phát

C/ Phát triển tính thần bí của phép biện chứng duy tâm

D/ Phát triển tư duy biện chứng tách khỏi tính tự phát thời cổ đại và thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm

Câu 26: V.I Lênin bổ sung và phát triển Chủ nghĩa Mác trong điều kiện nào?

A/ Chủ nghĩa tư bản thế giới chưa ra đời B/ Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh

C/ Chủ nghĩa tư bản độc quyền D/ Chủ nghĩa tư bản đã diệt vong

Câu 27: Toàn bộ hoạt động nghiên cứu khoa học của Các Mác và Ph Ăngghen trong giai đoạn từ

1849 đến 1895 đuợc thể hiện tập trung ở tác phẩm nào?

C Tuyên ngôn Đảng cộng sản D Những nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sản

Câu 28: Chính sách kinh tế mới ở Nga đầu thế kỷ XX do ai đề xuất?

Câu 29: Đặc điểm của giai đoạn từ 1842 đến 1844 trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:

A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết học

B/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật

C/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duy vật

D/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác

Câu 30: Đặc điểm của giai đoạn từ 1842 trở về trước trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:

A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết học

B/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật

C/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duy vật

D/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác

Câu 31: Đặc điểm của giai đoạn từ 1849 đến 1895 trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:

A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết học

B/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật

C/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duy vật

D/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác

Câu 32: Những cống hiến của V.I.Lênin đối với chủ nghĩa Mác?

A Phê phán, khắc phục và chống lại những qua điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh trong triết học, chủ nghĩa giáo điều

B Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga

C Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề lý luận về cách mạng vô sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, chính sách kinh tế mới…

D Tất cả đều đúng

Câu 33: Sự kiện xã hội nào lần đầu tiên đã chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa Mác - Lênin trong lịch sử?

Trang 4

A Công xã Pari B Cách mạng Tháng Mười Nga 1917

C Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam D Chiến tranh thế giới lần thứ II

Câu 34: Thành tựu vĩ đại nhất cách mạng trong triết học do C Mác và Ph Ăngghen thực hiện là gì?

A Xây dựng phép biện chứng duy vật, chấm dứt sự thống trị của phép biện chứng duy tâm Hêghen

B Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, làm sáng rõ lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người

C Phát hiện ra lịch sử xã hội lòai người là lịch sử đấu tranh giai cấp, và đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến cách mạng vô sản nhằm xóa bỏ xã hội có người bóc lột người

D Phát minh ra giá trị thặng dư, giúp hiểu rõ thực chất của xã hội tư bản chủ nghĩa

Câu 35: Mở đầu thời đại hiện nay được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử quan trọng nào?

A Cách mạng tư sản Pháp 1789; B Công xã Pari 1871;

C Cách mạng tháng Mười Nga 1917 D Kết thúc chiến tranh thế giới Hai 1945

Câu 36: Mục đích học tập, nghiên cứu những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin ở nước ta hiện nay là gì?

A Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lí đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn

B Giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam

C Xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viên

D Tất cả đều đúng

Câu 37: Thế giới quan của con người là gì?

A Quan điểm, cách nhìn về các sự vật cụ thể

B Toàn bộ những quan niệm về cuộc sống của con người và loài người

C Quan niệm về vị trí của con người trong thế giới vật chất

D Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống

Câu 38: Một cách chung nhất, người ta gọi phương tiện, cách thức, con đường để đạt tới mục đích đặt

ra là gì?

Câu 39: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “ là phương pháp xem xét các sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng”

A Phương pháp luận biện chứng B Phương pháp hình thức

C Phương pháp lịch sử D Phương pháp luận siêu hình

Câu 40: Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác – Lênin là một tất yếu lịch sử vì:

A Nó khác về chất so với hệ thống triết học trước đó

B Nó trở thành thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản

C Nó trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học

D Nó không những là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạnh của giai cấp công nhân, mà còn là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại

Câu 41: Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm mấy bộ phận?

A 2 bộ phận B 3 bộ phận C 4 bộ phận D 5 bộ phận

Câu 42: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, hệ thống XHCN bị khủng hoảng và rơi vào giai đoạn thoái trào Tuy nhiên, hiện nay tư tưởng XHCN vẫn tồn tại trên phạm vi toàn cầu, quyết tâm xây dựng thành công CNXH vẫn được khẳng định ở nhiều quốc gia và chiều hướng đi theo con đường XHCN vẫn lan rộng ở đâu?

A Một số nước khu vực Mỹ - Latinh B Các nước SNG

Câu 43: Phương pháp luận biện chứng là phương pháp:

A Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng

B Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác

C Chỉ nhìn thấy những vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của chúng

D Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của chúng, chỉ nhìn thấy cây

mà không thấy rừng

Câu 44: Quan niệm nào sau đây không phản ánh đúng nguồn gốc của xã hội loài người

Trang 5

A Xã hội loài người là sản phẩm của Chúa

B Xã hội loài người là sản phẩm của quá trình phát triển giới tự nhiên

C Xã hội loài người phát triển qua nhiều giai đoạn

D Con người có thể cải tạo xã hội

Câu 45: Đặc điểm chính trị của thế giới nữa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là gì?

A Toàn cầu hóa

B Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc và thường xuyên tiến hành những cuộc chiến tranh giành thuộc địa

C CNTB tiến hành cuộc chiến tranh thế giới II để phân chia thị trường thế giới

D Tất cả đều sai

Câu 46: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “ là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.

A Phương pháp luận lôgic B Phương pháp luận biện chứng

C Phương pháp luận siêu hình D Phương pháp thống kê

Câu 47: Trên lĩnh vực xã hội, hoạt động nào là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác?

A Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản B Sự phát triển của các ngành khoa học xã hội

C Thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân D Tất cả đều đúng

Câu 48: Khi thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “ hoặc là…hoặc là…” còn

có cả cái “vừa là vừa là…” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó vừa không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau vừa gắn bó với nhau, đây là:

A Thuyết không thể biết B Phương pháp biện chứng C Phương pháp siêu hình D Phương pháp lịch sử

Câu 49: Thời kỳ Mác nghiên cứu các vấn đề kinh tế chính trị để viết bộ "Tư bản" là thời kỳ nào của chủ nghĩa tư bản?

A Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh B Thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền;

C Thời kỳ chủ nghĩa đế quốc D Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản;

Câu 50: Tại sao nói hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là đúng đắn nhất, tiến bộ nhất và khoa học nhất?

A/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghãi Mác – Lênin là kết quả của sự tổng kết xã hội trên cơ sở kế thừa toàn bộ di sản tư tưởng của nhân loại, nên nó phản ánh đầy đủ và đúng đắn nhất các mối quan hệ vật chất của xã hội ở các giai đoạn của lịch sử xã hội loài người

B/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là tiếng nào của một giai cấp tiến bộ và cách mạng nhất trong lịch sử nhân loại đó là giai cấp vô sản và nhân dân lao động

C/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là vũ khí sắc bén cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản

và nhân dân lao động vì mục đích giải phóng sự nô dịch giai cấp, xoá bỏ tình trành phân chia giai cấp trong

xã hội, xoá bỏ sự áp bức bóc lột, sự bất công và bất bình đẳng trong xã hội và do đó giải phóng con người D/ Tất cả đều đúng

BÀI 2 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Câu 1: Đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội là gì?

A Không còn giai cấp và đấu tranh giai cấp

B Không còn khoảng cách giàu nghèo

C Nhân dân lao động từng bước làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu

D Tất cả đều đúng

Câu 2: Khi nói: “Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN” thì bỏ qua yếu tố nào?

A Bỏ qua các yếu tố kinh tế gắn với TBCN

B Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiên trúc thượng tầng TBCN

C Bỏ qua các yếu tố chính trị và văn hóa gắn với sự tồn tại và phát triển của CNTB

D Tất cả đều đúng

Câu 3: Thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước ở Việt Nam được bắt đầu từ khi nào?

A Tháng 2/1930 B Tháng 8/1945 C Tháng 5/1954 D Tháng 4/1975

Câu 4: Xét ở góc độ chính trị - xã hội, đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?

A Không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp

B Không còn nhiều hình thức sở hữu, không còn bóc lột

C Là sự tồn tại đan xen và đấu tranh trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội giữa nhân tố xã hội

Trang 6

mới và tàn tích xã hội cũ.

D Tất cả đều đúng

Câu 5: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, thì hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ đuợc chia làm mấy giai đoạn chính?

Câu 6: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, sửa đổi năm 2011) xác định có mấy đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?

Câu 7: Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

A Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tế B Là cuộc cải biến cách mạng về chính trị

C Là cuộc cải biến cách mạng về tư tưởng và văn hoá D Tất cả đều đúng

Câu 8: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng không thể bỏ qua yếu tố nào?

A Những thành tựu văn minh nhân loại đạt đuợc trong chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là khoa học công nghệ

B Những thành tựu của kinh tế thị trường

C Những tính qui luật của sự phát triển lực lượng sản xuất

D Tất cả đều đúng

Câu 9: Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

Câu 10: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?

A Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội

B Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn phát triển cao của xã hội cộng sản

C Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sản

D Tất cả đều đúng

Câu 11: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế

độ tư bản chủ nghĩa là tất yếu khách quan?

A Đảng Cộng Sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn

B Do sự phát triển của lực lượng sản xuất

C Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại

D Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong muốn của nhân dân ta

Câu 12: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì?

A Nhiều thành phần xã hội đan xen cùng tồn tại

B Lực lượng sản xuất chưa phát triển

C Năng suất lao động thấp

D Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống để biết Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) xác định

đặc trưng đầu tiên trong mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì: “dân giàu, nước mạnh, , công

bằng, văn minh"?

Câu 14: Những biểu nào cho thấy những yếu tố của chủ nghĩa xã hội đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản?

A Yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp, kinh tế tri thức nảy sinh và phát triển

B Tính chất xã hội của sở hữu ngày càng gia tăng, sự điều tiết của Nhà nước đối với thị trường ngày càng hữu hiệu, tính nhân dân và xã hội của nhà nước tăng lên

C Những vấn đề phúc lợi xã hội và môi trường … ngày càng được giải quyết tốt hơn

D Tất cả đều đúng

Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?

A Quan niệm và vận dụng không đúng đắn về chủ nghĩa xã hội

B Những sai lầm của Đảng, của những người lãnh đạo cao nhất Đảng cộng sản Liên Xô

C Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch bằng “diễn biến hòa bình”

D Tất cả đều đúng

Câu 16: Qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay có đặc điểm nào phù hợp với xu thế chủ yếu của thời đại ngày nay?

A Mở rộng quan hệ về đối ngoại

B Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Trang 7

C Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân

D Tất cả đều đúng

BÀI 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu 1: Đặc trưng cốt lõi nhất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?

A Lòng thương người B Sự quan tâm đến con người

C Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu D Cả a,b,c đều đúng

Câu 2: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng từ bao giờ?

A Từ năm 1945 B Từ năm 1969 C Từ năm 1986 D Từ năm 1991

Câu 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?

A Truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam B Tinh hoa văn hóa loài người

C Chủ nghĩa Mác – Lênin và những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh

D Tất cả đều đúng

Câu 4: Chọn phương án trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh?

A Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta

B Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta

C Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta

D Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta

Câu 5: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?

Câu 6: Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh.

A Từ năm 1890 đến năm 1911: Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin

B Từ năm 1911 - 1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cứu nước

C Từ năm 1921 - 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam

D Từ 1931-1940: Thời kỳ Bác về nước và trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam.

Câu 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng của Đảng cộng Sản Việt Nam?

A Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng

B Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng

C Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng

D Là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng

Câu 8: Trong những tiền đề lý lụận hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh, tiền đề nào quyết định bản chất cách mạng và khoa học của Tư tưởng Hồ Chí Minh?

C Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam D Tất cả các tiền đề trên

Câu 9: Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?

A Chủ nghĩa yêu nước B Chủ nghĩa xã hội

C Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu D Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Câu 10: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng Sài Gòn vào thời gian nào?

Câu 11: Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi?

Câu 12: Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V I Lênin vào thời gian nào?

Câu 13: "Luận cương của V I Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây

là con đường giải phóng của chúng ta" Nguyễn Ái Quốc đang đề cập đến Luận cương nào?

Trang 8

A Luận cương tháng Mười B Luận cương về Phoiơbắc.

C Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa D Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 14: Địa danh đầu tiên mà Hồ Chí Minh đặt chân đến khi mới về nước, tại Cột mốc 108 trên biên giới Việt - Trung thuộc huyện nào của tỉnh Cao Bằng?

Câu 15: Núi Các Mác, suối V I Lênin là những ngọn núi, con suối được Hồ Chí Minh đặt tên, hiện nay thuộc huyện, tỉnh nào?

C Hà Quảng, Cao Bằng D Đại Từ, Thái Nguyên

Câu 16: Bác Hồ dạy: “Yêu xe như con, quý xăng như máu” Bác Hồ muốn nói đến lực lượng nào?

A Lực lượng vũ trang b Quân đội nhân dân c Người lái xe D Thầy thuốc

Câu 17: "Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn Còn non, còn nước còn người Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay" câu nói đó của Hồ Chí Minh ở đâu?

A Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 17-7-1966 C Đường kách mệnh

B Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 20-7-1969 D Di chúc

Câu 18: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" Câu nói trên của

Hồ Chí Minh ở trong tác phẩm nào của Người?

A Di chúc B Đường cách mệnh C Đạo đức cách mạng D Sửa đổi lối làm việc

Câu 19: "Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng ta, của dân ta Các đồng chí từ trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự … nhất trí của Đảng như giữ gìn con người của mắt mình" Điền từ còn thiếu vào (…)

Câu 20: "Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới" Câu nói trên của Hồ Chí Minh ở trong Văn kiện nào?

A Đạo đức cách mạng B Báo cáo Chính trị tại Đại hội lần thứ hai của Đảng

C Lời kêu gọi ngày 17-7-1966 D Di chúc

Câu 21: Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng?

A Tài năng B Đạo đức C Phẩm chất D Cả a,b,c đều đúng

Câu 22: Luận điểm: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" là của ai?

A Các Mác B V.I Lênin C Hồ Chí Minh D Lê Duẩn

Câu 23: Chọn cụm từ đúng điền vào dấu “ ”

"Người cách mạng phải có thì mới gánh được nặng và đi được xa".

A Trí tuệ B Phương pháp cách mạng C Đạo đức cách mạng D Ý chí cách mạng

Câu 24: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:

A Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa

B Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và là danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới

C Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa kiệt xuất

D Hồ Chí Minh là nhà văn hoá kiệt xuất của thế giới

Câu 25: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động" câu nói trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy?

A Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV B Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V

C Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI D Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII

Câu 26: Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua Và những người thi đua là những người

………." Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói của Hồ Chí Minh tại Đại hội các chiến sĩ thi đua toàn quốc ngày1/5/1952:

A Tích cực nhất B Yêu nước nhất C Xứng đáng nhất D Đáng khen nhất

Câu 27: Trong tác phẩm "Đời sống mới", Bác Hồ nói: "Nếu miệng thì tuyên truyền bảo người ta siêng làm, mà tự mình thì ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết kiệm, mà tự mình thì xa xỉ, lung tung, thì tuyên

Trang 9

truyền 100 năm cũng vô ích".

Theo suy nghĩ của bạn, Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì?

A Nên siêng làm B Nên tiết kiệm C Nên làm gương D Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 28: "Trung với Đảng, hiếu với dân Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành Khó khăn nào cũng vượt

qua Kẻ thù nào cũng đánh thắng" , nội dung này được Hồ Chí Minh nói với lực lượng nào?

A Công an nhân dân; B Quân đội nhân dân; C Thanh niên xung phong D Dân công hoả tuyến

Câu 29: Hồ Chí Minh nói: “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.

Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dung cảm” Nội dung này được Hồ Chí Minh nói với lực lượng

nào?

A Công an nhân dân; B Quân đội nhân dân; C Thanh niên xung phong D Thiếu niên, nhi đồng

Câu 30: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em" Hồ Chí Minh viết đoạn văn này nhân dịp:

A Bế giảng năm học đầu tiên ở nước VNDCCH B Đêm trung thu đầu tiên của nước VNDCCH

C Ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH D Phát động chống nạn thất học

Câu 31: Kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã lựa chọn nghĩa là:

A Giữ vững nền độc lập dân tộc

B Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

C Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

D Hội nhập với nền kinh tế thế giới

Câu 32: Hồ Chí Minh nói: "Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền, Đào núi và lấp biển Quyết chí

ắt làm nên" Nội dung này được Hồ Chí Minh nói với lực lượng nào?

A Công an nhân dân; B Quân đội nhân dân; C Thanh niên D Dân công hoả tuyến

Câu 33: Cuối tháng 7/1945, tại lán Nà Lừa, Hồ Chí Minh đã chỉ thị: "Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập" Ai đã được Bác trực tiếp truyền đạt chỉ thị này?

A Phạm Văn Đồng B Đặng Văn Cáp C Võ Nguyên Giáp D Hoàng Quốc Việt

Câu 34: Khi trao nhiệm vụ cho một vị tướng, ngày 1 tháng 1 năm 1954, Hồ Chí Minh nói: "Trao cho chú toàn quyền quyết định Trận này quan trọng, phải đánh cho thắng! Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh" Vị tướng được trao nhiệm vụ đó là ai?

A Nguyễn Chí Thanh B Trần Văn Quang C Võ Nguyên Giáp D Nguyễn Sơn

Câu 35: Hồ Chí Minh ví tuổi trẻ như mùa nào trong năm?

A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đông

Câu 36: Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có cái gì?

A Khoa học - kỹ thuật tiên tiến B Kinh tế phát triển

C Con người xã hội chủ nghĩa D Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 37: Hồ Chí Minh viết “Tuyên ngôn độc lập” vào năm nào?

A 1930 B 1941 C 1945 D 1946

Câu 38: Tác phẩm nào sau đây không phải là của Hồ Chí Minh?

A Bản án chế độ thực dân Pháp B Đường cách mệnh

C Tuyên ngôn độc lập D Tuyên ngôn Đảng Cộng sản

Câu 39: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống:

"Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".

C Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải D Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 40: Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì?

A Lòng nhân ái B Chủ nghĩa yêu nước C Tinh thần hiếu học D Cần cù lao động

Câu 41: Nguyễn Ái Quốc muốn nhắc đến cái gì khi nói: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”?

A Cách mạng tháng Mười Nga B Sự ra đời của Quốc tế thứ ba

C Bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin

D Chủ nghĩa Mác

Câu 42: Tác phẩm nào của Bác được coi là bài giảng cho các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam cách

Trang 10

mạng Thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc)?

A Bản án chế độ thực dân Pháp; B Sửa đổi lối làm việc;

Câu 43: Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là gì?

A Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể B Loại bỏ lợi ích cá nhân

C Không giày xéo lên lợi ích cá nhân D Không có đáp án nào đúng

Câu 44: Hoàn thành câu với từ còn thiếu trong dấu (…)

Tư tưởng……(1)… là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo …(2)… vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của …(3)…… , tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

A (1) Mác- Ăngghen- (2) Chủ nghĩa Mác- Lê nin- (3) dân tộc

B (1) Hồ Chí Minh- (2) Chủ nghĩa Mác- Lê nin- (3) dân tộc

C (1) Hồ Chí Minh- (2) Chủ nghĩa Mác- (3) dân tộc

D (1) Hồ Chí Minh- (2) Chủ nghĩa Mác- Ăng ghen- (3) dân tộc

Câu 45: Điểm nổi bật trong nhân cách Hồ Chí Minh là gì?

A Năng lực tư duy năng động, nhạy bén, nhìn xa trông rộng

B Lòng nhân ái rộng mở

C Có ý chí mãnh liệt và nghị lực phi thường trong thực hiện mục đích đã chọn

D A, B, C đều đúng

Câu 46: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nền tảng của người cách mạng là:

A Đạo đức B Cần kiệm C Liêm chính D Chí công vô tư

Câu 47: Những năm ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã rời Tổ quốc bao nhiêu năm?

Câu 48: Đối lập với đạo đức cách mạng là:

A Quá trình toàn cầu hóa B Tinh thần quốc tế trong sáng C Chủ nghĩa cá nhân D Cần kiệm

Câu 49: Nguyên tắc cơ bản để rèn luyện đạo đức cách mạng là gì?

A Nói đi đôi với làm, nêu gương bằng những hành động thực tế

B Xây đi đôi với chống, trong đó xây là yếu tố quan trọng nhất

C Phải tu dưỡng suốt đời, phải bền bỉ và có quyết tâm cao

D A, B, C đều đúng

Câu 50: Nguyễn Ái Quốc tham dự hội nghị Vécxai, gửi bản yêu sách của nhân dân Việt Nam đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam vào thời gian nào?

Câu 51: Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam tại Hương Cảng vào ngày, tháng, năm nào?

A Ngày 3 đến ngày 5/ 2/ 1930 B Ngày 3 đến ngày 6/ 2/ 1930

C Ngày 3 đến ngày 7/ 2/ 1930 D Ngày 3 đến ngày 8/ 2/1930

Câu 52: Điền vào chỗ trống

"Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có , không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân".

A Đạo đức B Tài năng C Trí tuệ D Sức khoẻ

Câu 53: Trong thời kỳ bôn ba cứu nước, Bác Hồ đã từng làm những nghề nào?

A Phụ bếp, viết câu đối B Cào tuyết, thông dịch C Rửa ảnh làm báo D Tất cả đều đúng

Câu 54: Theo Nguyễn Ái Quốc, phong trào cứu nước của dân ta muốn giành thắng lợi phải làm sao?

A Đi theo một con đường mới B Cứu viện của nước ngoài

C Đi theo con đường của các bậc tiền bối D Tất cả đều đúng

Câu 55: Giá trị văn hóa Phương đông được Bác Hồ tiếp thu là gì?

A Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam B Những mặt tích cực của tư tưởng Nho giáo

Câu 56: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ nguồn gốc nào sau đây?

A Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam B Phong trào công nhân thế giới

C Phong trào giải phóng các dân tộc thuộc địa D Tất cả đều đúng

Ngày đăng: 13/09/2017, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w