Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DỰ ÁN HỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỰ CHỦ (SAHEP) (Mã dự án: P156849) TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TẠI QUẬN 12 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (Dự thảo) 02/01/2017 MỤC LỤC GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined CƠ CẤU HÀNH CHÍNH, LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 2.1 Các quy định phủ 2.2 Các sách an toàn hành Ngân Hàng Thế Giới KHÁI QUÁT VỀ TIỂU DỰ ÁN 3.1 Các mục tiêu tiểu dự án 3.2 Địa điểm tiểu dự án 3.3 Các hợp phần tiểu dự án 3.3.1 Các hạng mục công trình xây dựng thuộc tiểu hợp phần 1.1 10 3.3.2 Đầu tư trang thiết bị PTN thực hành thuộc tiểu hợp phần 2.2 11 3.4 Tổ chức thực dự án 16 3.4.1 Khối lượng đất đào, đắp dự án 16 3.4.2 Phương án cung cấp nguyên vật liệu bãi thải 16 3.4.3 Biện pháp thi công hạng mục công trình dự án 17 3.4.3.1 Kết cấu công trình 17 3.4.3.2 Hệ thống cấp nước 17 3.4.3.3 Hệ thống thoát nước 17 3.4.3.4 Hệ thống cấp điện 18 3.4.3.5 Hệ thống điều hòa không khí thông gió 18 3.4.3.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 18 3.4.3.7 Phòng chống mối cho công trình 18 3.4.3.8 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 18 3.4.4 Tiến độ thực dự án 20 3.4.5 Vốn đầu tư 20 4 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 21 4.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 21 4.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất 21 4.1.2 Điều kiện khí hậu 21 4.1.3 Điều kiện thủy văn 21 4.1.4 Tình hình biến đổi khí hậu nước biển dâng 22 4.1.5 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường 22 i 4.1.6 Chất lượng không khí, tiếng ồn, nước mặt nước ngầm 23 4.1.6.1 Kim loại nặng đất 24 4.1.7 Đặc điểm sinh thái 24 4.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội - sở hạ tầng 24 4.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 24 4.2.2 Hiện trạng sở vật chất IUH 25 4.2.3 Hiện trạng giao thông 25 4.2.4 Hiện trạng cấp nước 25 4.2.5 Hiện trạng thoát nước 25 4.2.6 Hiện trạng thu gom chất thải rắn 25 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 26 5.1 Tác động tích cực 26 5.2 Tác động tiêu cực 26 5.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 26 5.2.1.1 Tổng quan tác động đến tài sản 5.2.1.2 Các hộ gia đình chịu ảnh hưởng 26 5.2.1.3 Tác động đến đất 26 5.2.1.4 Tác động đến mùa vụ trồng 27 5.2.1.5 Tác động đến mồ mã 27 5.2.1.6 Tác động rà phá bom mìn 27 5.2.1.7 Tác động giải phóng mặt 27 5.2.2 Đánh giá tác động giai đoạn thi công 27 5.2.2.1 Tác động ô nhiễm bụi từ san lấp mặt 28 5.2.2.2 Tác động bụi, khí thải vận chuyển san lấp mặt 28 5.2.2.3 Tác động bụi, khí thải vận chuyển vật liệu xây dựng 28 5.2.2.4 Nước thải sinh hoạt 28 5.2.2.5 Nước thải xây dựng 29 5.2.2.6 Rác thải sinh hoạt 29 5.2.2.7 Đất hữu bóc dỡ 29 5.2.2.8 Rác thải xâydựng 29 5.2.2.9 Dầu mỡ thải 29 5.2.2.10 Tiếng ồn 29 5.2.2.11 Tác động rung động 29 5.2.2.12 Tai nạn lao động, sức khoẻ công nhân 29 5.2.2.13 Tác động đến giao thông 30 ii 5.2.2.14 Tác động đến an ninh, tệ nạn xã hội 30 5.2.2.15 Tài sản văn hoá tình cờ phát 30 5.2.2.16 Cháy nổ, chập điện 30 5.2.3 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành 31 5.2.3.1 Khí thải từ máy phát điện dự phòng 31 5.2.3.2 Khí thải từ phòng thí nghiệm 31 5.2.3.3 Mùi hôi từ nhà vệ sinh 31 5.2.3.4 Nước thải sinh hoạt 31 5.2.3.5 Nước thải phòng thí nghiệm 31 5.2.3.6 Rác thải sinh hoạt 31 5.2.3.7 Chất thải nguy hại 31 5.2.3.8 Tai nạn giao thông 32 5.2.3.9 Tác động đến an ninh, tệ nạn xã hội 32 5.2.3.10 Rò rỉ hoá chất, vi sinh PTN 32 5.2.3.11 Cháy nổ, chập điện 32 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 32 6.1 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn chuẩn bị dự án 32 6.1.1 Giảm thiểu tác động thu hồi đất phục vụ dự án 32 6.1.2 Giảm thiểu tác động rà phá bom mìn 33 6.1.3 Giảm thiểu tác động lên mồ mả 33 6.1.4 Giảm thiểu tác động giải phóng mặt 33 6.2 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công dự án 34 6.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động chung 6.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động khói bụi công trình 6.3 Biện pháp giảm thiểu giai đoạn vận hành dự án 49 6.3.1 Giảm thiểu tác động từ khí thải từ xe máy máy phát điện dự phòng 49 6.3.2 Khí thải từ phòng thí nghiệm 49 6.3.3 Giảm thiểu tác động nước thải 50 6.3.4 Giảm thiểu tác động rác thải sinh hoạt 50 6.3.5 Giảm thiểu tác động chất thải nguy hại 50 6.3.6 Giảm thiểu tiếng ồn từ máy phát điện 50 6.3.7 Giảm thiểu tác động giao thông, tai nạn giao thông 50 6.3.8 Giảm thiểu rủi ro phòng thí nghiệm 50 6.3.9 Cháy nổ, chập điện 53 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 53 iii 7.1 Tổ chức thực 7.2 Cơ cấu tuân thủ môi trường 7.3 Cơ chế giải khiếu nại 58 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ESMP 60 8.1 Kế hoạch thực ESMP nhà thầu 60 8.2 Khởi động dự án nhân 60 8.3 Đào tạo xây dựng lực 61 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 62 9.1 Giám sát mức độ tuân thủ biện pháp giảm thiểu tác động 62 9.2 Giám sát chất lượng môi trường 62 10 DỰ TRÙ KINH PHÍ 64 11 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG KHAI THÔNG TIN 66 11.1 Tham vấn cộng đồng 66 11.2 Công khai thông tin 67 iv Ban QLDA / PMU BTNMT CSC/TVGS ĐTM / EIA ESIA ECOPs EMP ESMP EM IUH KTX OP / BP PTN QCVN / TCVN Sở / Phòng TNMT TCVN TP HCM UBND USD VNĐ WB BOD5 COD TSS VOCs TỪ VIẾT TẮT Ban quản lý dự án Bộ Tài nguyên Môi trường Tư vấn giám sát Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường xã hội Mã thực môi trường Kế hoạch quản lý môi trường Kế hoạch quản lý môi trường xã hội Quản lý môi trường Trường Đại học Công nghiệp TP HCM Ký túc xá Chính sách / Thủ tục Phòng thí nghiệm Quy chuẩn Việt Nam / Tiêu chuẩn Việt Nam Sở / Phòng Tài nguyên Môi trường Tiêu chuẩn Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban nhân dân Tiền Đồng Đôla Mỹ Tiền Đồng Việt Nam Ngân hàng giới Nhu cầu Oxy sinh học (5 ngày) Nhu cầu Oxy hóc học Chất rắn lơ lửng Hợp chất hữu dễ bay v GIỚI THIỆU Dự án “Xây dựng sở đào tạo, nghiên cứu khoa học Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Quận 12“ thuộc dự án Hỗ trợ giáo dục đại học tự chủ (P156849) tài trợ vốn vay Ngân hàng Thế giới Dự án thiết kế với hợp phần gồm: (1) Nâng cao chất lượng đào tạo IUH; (2) Nâng cao lực nghiên cứu khoa học; (3) Quản lý, quản trị dự án Về dự án gồm hoạt động chính: i) Đầu tư xây dựng sở vật chất cho khoa/viện mua sắm trang thiết bị PTN; ii) Hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản trị học tập, thực hành PTN Dự án xây dựng phường Tân Chánh Hiệp, quận 12, TP Hồ Chí Minh với tổng diện tích thu hồi đất 26,7 ha; diện tích xây dựng hạng mục công trình sử dụng nguồn vốn Ngân hàng Thế giới 5,98 chiếm 22,4% diện tích đất tổng thể, diện tích đất lại sử dụng để phát triển giai đoạn sau Dự án đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sở vật chất, tạo tảng cho công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý, giảng viên, mở rộng quy mô đào tạo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học,… quan trọng đủ lực đào tạo lực lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao cho phát triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh nước Dự án có tổng mức đầu tư 52,8 triệu USD, vốn Ngân hàng Thế giới 45 triệu USD lại vốn ứng IUH Thời gian thực dự kiến từ năm 2016 đến năm 2022 Dự án thực hiện, chắn không tránh khỏi tác động bao gồm tích cực tiêu cực đến môi trường xã hội Trong đó, tác động tiêu cực điển hình kể sau: i) thu hồi đất với diện tích 26,7 phường Tân Chánh Hiệp ảnh hưởng đến 277 hộ dân công ty; ii) khói thải, tiếng ồn máy xây dựng bụi từ đất cát san lấp mặt bằng; iii) nước thải, rác thải sinh hoạt 377 công nhân tham gia thi công xây dựng; iv) khói thải, tiếng ồn 4.494 xe máy sinh viên, giảng viên; v) 200 m³ nước thải rác thải sinh hoạt; tác động khí thải, rác thải, vi sinh PTN Tuy nhiên, tác động không đáng kể, quản lý, kiểm soát thực biện pháp giảm thiểu đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường CƠ CẤU HÀNH CHÍNH, LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 2.1 Các quy định phủ Sau quy định, luật pháp phủ Việt Nam áp dụng cho tiểu dự án: - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 - Luật Lao động số 35-L/CTN ngày 23/06/1994 với số sửa đổi theo Văn số 84/2007/QH11 Quốc hội thông qua - Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ban hành ngày 29/06/2001, với số sửa đổi năm 2009 Quốc hội thông qua (số 32/2009/QH12) - Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2008 quản lý chất thải rắn - Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/09/2010 định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa - Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 24/12/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh - Văn số 11181/BCT-KH ngày 20/11/2012 Bộ trưởng Bộ Công thương việc chủ trương lập dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh phường Tân Chánh Hiệp, quận 12 - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại Các Quy chuẩn kỹ thuật yếu quốc gia áp dụng bao gồm: + QCVN 14: 2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt + QCVN 01: 2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước uống + QCVN 02: 2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt + QCVN 06: 2009/BTNMT - Quy định chất lượng không khí - nồng độ tối đa cho phép chất độc hại không khí xung quanh + QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại + QCVN26: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn tối đa tiếng ồn khu vực công cộng dân cư + QCVN 27: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung + QCVN 40: 2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp + QCVN 05: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh + QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt + QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm + QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất + QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trầm tích + TCVN 7222:2002 - Yêu cầu chung môi trường trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung + QCVN 18:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động xây dựng + Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 Bộ Y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động - Các tiêu chuẩn quy định kỹ thuật có liên quan khác 2.2 Các sách an toàn hành Ngân Hàng Thế Giới Sự kiểm tra sàng lọc môi trường xã hội tiểu dự án thực phù hợp với OP 4.01, điều mà sách Ngân hàng Thế giới đánh giá môi trường (OP/BP 4.01), nguồn tài nguyên văn hóa vật thể (OP/BP 4.11), tái định cư không tự nguyện (OP/BP 4.12) khởi động cho tiểu dự án Kết việc kiểm tra phân loại tiểu dự án dự án loại B Ngoài ra, yêu cầu Ngân hàng tham vấn cộng đồng công khai hóa thông tin cần phải tuân theo Đánh giá môi trường (OP/BP 4.01): Đánh giá môi trường (EA) sách bảo trợ cho sách an toàn Ngân hàng Mục tiêu tổng quát để đảm bảo dự án Ngân hàng tài trợ phải thự cách đắn vững phương diện môi trường, việc định thực thông qua phân tích thích hợp từ hành động tác động môi trường có Quá trình EA nhằm để xác định, tránh giảm thiểu tác động tiềm ẩn từ vận hành ngân hàng EA coi môi trường tự nhiên bao gồm (không khí, nước đất); an toàn sức khỏe người; khía cạnh xã hội (tái định cư không tự nguyện, người dân địa, nguồn tài nguyên văn hóa vật thể); khía cạnh môi trường toàn cầu xuyên biên giới EA xem xét khía cạnh tự nhiên xã hội theo chiều hướng tích hợp Tiểu dự án kích hoạt OP 4.01 bao gồm việc xây dựng vận hành trường đại học, điều có khả gây tác động tiêu cực tiềm ẩn đến môi trường xã hội Theo yêu cầu OP 4.01 quy định EA phủ, tiểu dự án chuẩn bị công tác EIA kế hoạch quản lý môi trường xã hội ESMP cho đáp ứng yêu cầu an toàn Chính phủ Ngân hàng Thế giới Bằng việc thẩm định, dự thảo EIA ESMP tiểu dự án phải công bố khu vực địa phương nơi tiểu dự án thực Infoshop Ngân hàng Washington DC vào ngày 01/2016 theo yêu cầu OP 4.01 sách Ngân hàng việc truy cập thông tin Hồ sơ hoàn thiện EIA ESMP tiểu dự án phải công bố địa phương thông qua trang web tiểu dự án, Infoshop Ngân hàng Các nguồn tài nguyên văn hóa vật thể (OP/BP 4.11): Chính sách áp dụng tiểu dự án có liên quan đến việc di dời 31 mộ, coi nguồn tài nguyên văn hóa vật thể Các biện pháp để giảm thiểu cho việc di dời mộ bao gồm kế hoạch thực thi tái định cư (RAP) kế hoạch quản lý môi trường xã hội (ESMP) Sự tái định cư không tự nguyện (OP/BP 4.12): Chính sách tái định cư không tự nguyện nhằm ngăn chặn khó khăn, nghèo khổ thiệt hại môi trường nghiêm trọng lâu dài cho người dân bị ảnh hưởng trình tái định cư không tự nguyện OP 4.12 áp dụng cho người bị ảnh hưởng hay không bị ảnh hưởng phải di chuyển đến vị trí khác Ngân hàng diễn giải toàn trình kết "tái định cư không tự nguyện", đơn giản tái định cư, họ không bị bắt buộc phải di dời Tái định cư không tự nguyện phủ sử dụng quyền chiếm hữu đất sung công tài sản khác, người chịu ảnh hưởng quyền tiếp tục giữ lại môi trường sinh kế mà họ có Chính sách áp dụng tiểu dự án gây tác động có liên quan đến việc chiếm hữu đất không tự nguyện tạm thời vĩnh viễn, với việc công trình kiến trúc xây dựng, tài sản gắn liền phần đất từ việc xây dựng trạm biến áp, lối vào trạm, đường dẫn có liên quan Bằng cách thẩm định, tiểu dự án cần phải chuẩn bị đưa kế hoạch RP RP bao gồm biện pháp để đảm bảo người phải di dời thì: (i) thông báo phương án liên quan đến việc tái định cư; (ii) tư vấn cung cấp lựa chọn tái định cư thay khác; (iii) nhận tiền bồi thường đầy đủ cho việc tái thiết lập lại môi trường sinh kế Chỉ dẫn an toàn, sức khỏe môi trường Nhóm Ngân hàng Thế giới: Các dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ cân nhấc đến dẫn an toàn, sức khỏe môi trường Nhóm Ngân hàng Thế giới1, (được gọi "Hướng dẫn EHS") Hướng dẫn EHS bao gồm tài liệu tham khảo kỹ thuật với ví dụ tổng quát đặc trưng ngành công nghiệp từ Thông Lệ Ngành Quốc Tế Tốt Hướng dẫn EHS gồm có mức hiệu suất biện pháp thực hiện, thông thường Nhóm Ngân hàng Thế giới chấp nhận coi đạt từ sở vật chất với mức chi phí hợp lý theo công nghệ có Quá trình đánh giá môi trường đưa biện pháp mức độ thay khác (có thể cao thấp hơn) đó, Ngân hàng Thế giới chấp nhận, trở thành yêu cầu dự án yêu cầu công trình cụ thể Tiểu dự án cần phải tuân thủ theo hướng dẫn chung EHS 2.3 Chỉ dẫn thiết kế bền vững Thiết kế bền vững cho tòa nhà sở khác khuyến khích áp dụng vào dự án để giúp bảo vệ sức khỏe người môi trường Các mục tiêu thiết kế bền vững làm giảm, hoàn toàn tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quan trọng lượng, nước nguyên liệu thô; ngăn chặn suy thoái môi trường thiết bị sở hạ tầng gây suốt chu kỳ hoạt động chúng; tạo nên môi trường sống thoải mái, an toàn, có chất lượng Các tòa nhà sử dụng nguồn nguồn nguyên liệu (năng lượng, nước, nguyên liệu thô, vv), tạo chất thải (người cư ngụ, công tác xây dựng phá dỡ), phát khí thải có hại vào khí Chủ đầu tư xây dựng, Nhà thiết kế, nhà Nhà thầu xây dựng phải đối mặt với thách thức lớn, đáp ứng nhu cầu sở vật chất nâng cấp sở vật chất để tạo điều kiện cho việc tiếp cận dễ dàng, an toàn, lành mạnh có hiệu quả, phải nổ lực giảm thiểu tác động tiêu cực đến xã hội, môi trường, kinh tế Thiết kế xây dựng lý tưởng phải đưa lợi ích tích cực đến ba lĩnh vực (Nguồn: EPA, USGBC – Dẫn đầu Năng lượng Thiết kế môi trường) Xem Phụ lục để biết thêm chi tiết Hướng dẫn thiết kế bền vững KHÁI QUÁT VỀ TIỂU DỰ ÁN 3.1 Các mục tiêu tiểu dự án Mục tiêu tổng thể: Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu thị trường nước khu vực, đồng thời phục vụ đắc lực công công nghiệp hoá đại hoá đất nước chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Chính phủ - Xây dựng điều lệ cấu quản trị để đảm bảo tự chủ - Chủ động giao tiếp với người dân địa phương tránh hành động gây rối trình xây dựng - Đảm bảo tất nhân viên công nhân phải hiểu rõ thủ tục nhiệm vụ chương trình quản lý môi trường - Báo cáo cho Ban QLDA CSC khó khăn đè xuất giải pháp cho chúng - Báo cáo với quyền địa phương Ban QLDA CSC có xảy tai nạn môi trường, phối hợp với quan chức bên có liên quan để giải vấn đề Cộng đồng địa phương Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thành phố (UBND tỉnh/UBND huyện), Sở TN & MT tỉnh - Cộng đồng: Theo phong tục Việt Nam, cộng đồng có quyền trách nhiệm thường xuyên theo dõi hoạt động môi trường trình xây dựng để đảm bảo quyền lợi an toàn họ bảo vệ đầy đủ biện pháp giảm thiểu nhà thầu Ban QLDA thực có hiệu Nếu vấn đề không mong muốn xảy ra, họ báo cáo với CSC PMU - Giám sát việc thực tiểu dự án theo kiến nghị Sở TN & MT Ban QLDA để đảm bảo tuân thủ sách quy định Chính phủ Sở TN & MT có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ yêu cầu môi trường Chính phủ 7.2 Khung tuân thủ Môi trường (i) Trách nhiệm môi trường nhà thầu Trước hết nhà thầu phải tuân thủ việc giảm thiểu tác động gây từ hoạt động xây dựng tiểu dự án, thứ hai, áp dụng biện pháp giảm nhẹ KHQLMT & XH để ngăn chặn thiệt hại, phiền hà cho cộng đồng địa phương môi trường từ tác động giai đoạn xây dựng hoạt động Công tác khắc phục hậu mà thực có hiệu trình xây dựng Do nên thực hoàn thành công trình (và trước phát hành chứng nhận nghiệm thu hoàn thành công trình) Nhiệm vụ nhà thầu bao gồm không giới hạn điều sau đây: - Tuân thủ yêu cầu pháp lý có liên quan quản lý môi trường, sức khỏe an toàn công cộng; - Thực công tác phạm vi yêu cầu hợp đồng điều kiện dự thầu khác; - Chỉ định đại diện đội thi công để tham gia vào công tác kiểm tra công trường thực nhân viên môi trường CSC; - Thực hành động khắc phục phải theo hướng dẫn nhân viên môi trường Ban QLDA CSC; - Trong trường hợp không tuân thủ làm sai lệch, tiến hành điều tra trình đề xuất biện pháp giảm thiểu, thực biện pháp khắc phục hậu để giảm thiểu tác động môi trường; - Khi nhận thị từ nhân viên môi trường Ban QLDA CSC, dừng hoạt động thi công tạo tác động bất lợi Thực đề xuất công tác khắc phục thực biện pháp xây dựng thay thế, có, để giảm thiểu tác động môi trường; Nhà thầu không tuân thủ bị đình thi công chịu mức hình phạt khác việc không tuân thủ giải đáp ứng yêu cầu ES Ban QLDA CSC (ii) Chuyên viên an toàn, môi trường xã hội Nhà thầu (SEO) 55 Nhà thầu yêu cầu bổ nhiệm nhân có lực hoạt động chuyên viên an toàn môi trường công trường Nhà thầu (SEO) SEO phải đào tạo cách thích hợp quản lý môi trường phải có kỹ cần thiết để chuyển giao kiến thức quản lý môi trường cho tất nhân viên tham gia hợp đồng SEO chịu trách nhiệm công tác giám sát việc tuân thủ nhà thầu với yêu cầu sức khỏe an toàn, yêu cầu CESMP, thông số kỹ thuật môi trường Nhiệm vụ SEO bao gồm điều sau không giới hạn: - Tiến hành kiểm tra môi trường công trường để đánh giá kiểm nghiệm giấy phép công trường nhà thầu, trang thiết bị biện pháp thi công nhà thầu quan đến kiểm soát ô nhiễm tính đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động môi trường thực hiện; - Giám sát việc tuân thủ biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp kiểm soát phòng chống ô nhiễm môi trường yêu cầu hợp đồng; - Giám sát việc thực biện pháp giảm thiểu môi trường; - Chuẩn bị báo cáo kiểm nghiệm cho điều kiện môi trường công trường; - Điều tra khiếu nại kiến nghị biện pháp điều chỉnh cần thiết; - Tư vấn cho Nhà thầu cải thiện môi trường, nâng cao nhận thức biện pháp phòng chống ô nhiễm tích cực; - Kiến nghị biện pháp giảm thiểu tác động thích hợp cho nhà thầu trường hợp không tuân thủ Thi hành giám sát bổ sung việc không tuân thủ ES Ban QLDA CSC hướng dẫn - Thông báo cho Nhà thầu ES (của Ban QLDA CSC) vấn đề môi trường, trình Kế hoạch thực KHQLMT & XH nhà thầu đến ES Ban QLDA CSC, quan có liên quan, yêu cầu; - Lưu giữ hồ sơ chi tiết tất hoạt động có liên quan đến môi trường công trường (iii) Sự giám sát môi trường xã hội thời gian thi công Trong giai đoạn xây dựng, đội tư vấn giám sát thi công đủ trình độ thực việc giám sát môi trường báo cáo lên Ban QLDA CSC phân công cán môi trường xã hội, chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát tất hoạt động xây dựng để đảm bảo biện pháp giảm thiểu áp dụng theo KHQLMT & XH, tác động môi trường tiêu cực tiểu dự án giảm thiểu Tư vấn giám sát xây dựng cam kết huy động đầy đủ số lượng cán có trình độ lĩnh vực bảo vệ môi trường quản lý tiểu dự án xây dựng để giám sát hoạt động nhà thầu Cụ thể ES CSC sẽ: - Thay mặt cho Ban QLDA xem xét đánh giá liệu thiết kế xây dựng có đáp ứng yêu cầu biện pháp giảm thiểu quản lý KHQLMT & XH, - Giám sát hệ thống quản lý môi trường công trường Nhà thầu bao gồm công tác thi công, kinh nghiệm xử lý vấn đề môi trường công trường họ, cung cấp dẫn khắc phục; - Kiểm tra nhà thầu thực KHQLMT & XH, thẩm tra xác nhận thủ tục giám sát môi trường, thông số, giám sát địa điểm, trang thiết bị kết quả; - Báo cáo tình hình thực KHQLMT & XH đến Ban QLDA chuẩn bị báo cáo giám sát môi trường giai đoạn xây dựng; (iv) Tuân thủ yêu cầu hợp đồng luật pháp Mọi hoạt động xây dựng phải thực không theo yêu cầu bảo vệ môi trường, yêu 56 cầu kiểm soát ô nhiễm phải tuân theo luật bảo vệ kiểm soát ô nhiễm môi trường nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà thầu đệ trình tất trình bày biện pháp thi công công trình lên CSC PMU để chấp thuận phải bao gồm biện pháp bảo vệ môi trường đầy đủ biện pháp kiểm soát ô nhiễm CSC PMU xem xét tiến độ kế hoạch thi công công trình để đảm bảo vi phạm pháp luật môi trường có liên quan, khả vi phạm pháp luật ngăn chặn Các tài liệu có liên quan đến SEO ES CSC PMU Nhà thầu chép Tài liệu gồm có báo cáo cập nhật tiến độ thi công công trình, biện pháp thi công cập nhật, đơn xin cấp phép/giấy phép theo luật bảo vệ môi trường, tất giấy phép/giấy chứng nhận phải có hiệu lực pháp lý SEO ES có quyền truy cập vào trang Log-Book, cần Sau xem xét tài liệu, SEO hay ES tư vấn cho Ban QLDA Nhà thầu không tuân thủ theo yêu cầu hợp đồng pháp luật bảo vệ môi trường kiểm soát ô nhiễm môi trường để họ thực bước Nếu SEO ES kết luận tình trạng chứng nhận/giấy phép chuẩn bị bảo vệ môi trường kiểm soát ô nhiễm công trình không hoàn toàn tuân thủ biện pháp thi công dẫn đến khả vi phạm yêu cầu bảo vệ môi trường kiểm soát ô nhiễm môi trường, họ tư vấn cho nhà thầu Ban Quản lý để thực cho phù hợp (v) Bồi thường môi trường hệ thống hình phạt Trong khuôn khổ tuân thủ, CSC/ES/IEMC/PMU phát Nhà thầu không tuân thủ quy định môi trường thời gian giám sát công trường, Nhà thầu bị giữ lại 2% giá trị toán tháng Nhà thầu có thời gian gia hạn (do CSC/PMU định) để khắc phục vi phạm Nếu Nhà thầu có thực việc sửa chữa thời gian ân hạn (có xác nhận CSC/PMU), hình phạt áp dụng giữ tiền trả lại Tuy nhiên, Nhà thầu không thực thành công việc khắc phục cần thiết thời gian ân hạn, Nhà thầu phải trả chi phí cho bên thứ ba để sửa chữa thiệt hại (khấu trừ vào khoản tiền bị giữ) Nếu IEMC/CSC/PMU không phát không tuân thủ quy định môi trường nhà thầu, họ chịu trách nhiệm toán cho khoản khắc phục vi phạm (vii) Công tác báo cáo Yêu cầu giám sát báo cáo KHQLMT & XH tóm tắt Bảng 71 bên Bảng Các yêu cầu báo báo thức Số TT Chịu trách nhiệm báo cáo Tiếp nhận báo cáo Loại báo cáo Nhà thầu PMU Một lần trước thi công xây dựng hàng tháng sau Tư vấn giám sát xây dựng (CSC) PMU Hằng tuần tháng Giám sát cộng đồng PMU Khi cộng đồng có khiếu nại việc thực biện pháp an toàn cho tiểu dự án Ban QLDA DONRE 57 Mỗi tháng Ban QLDA WB Mỗi tháng 7.3 Cơ chế giải khiếu nại (GRM) Các khiếu nại liên quan đến vấn đề tiểu dự án giải thông qua đàm phán để đạt đồng thuận Đơn khiếu nại qua ba giai đoạn trước đến tòa án Các đơn vị thực thi trả tất chi phí hành pháp lý liên quan đến việc thụ lý đơn khiếu nại Chi phí tính ngân sách dự án Thủ tục khiếu nại giải thực sau: Cấp độ Ủy ban nhân dân phường/xã Hộ gia đình bị ảnh hưởng có quyền gửi khiếu nại văn lời nói đến thành viên Uỷ ban nhân dân phường/xã, thông qua tổ trưởng khu vực trực tiếp đến Ủy ban nhân dân xã/phường Các thành viên Ủy ban nhân dân, tổ trưởng khu vực nói thông báo cho Uỷ ban nhân dân phường/xã khiếu nại Uỷ ban nhân dân phường/xã làm việc trực tiếp với hộ gia đình bị ảnh hưởng định việc giải đơn khiếu nại đến ngày sau nhận đơn khiếu nại (đối với vùng miền núi, vùng sâu vùng xa 15 ngày) Bộ phận văn thư hành Ủy ban nhân dân xã/phường có liên quan chịu trách nhiệm lập hồ sơ ghi nhận lại tất khiếu nại mà họ xử lý Sau UBND xã phường định, hộ gia đình có liên quan thực kháng cáo vòng 30 ngày Nếu định lần hai ban hành hộ gia đình cho biết không hài lòng với định đó, hộ gia đình kháng cáo lên thành phố (thành phố) Ủy ban nhân dân (UBND) Cấp độ thứ hai UBND Thành phố Khi nhận đơn khiếu nại từ hộ gia đình, UBND Thành phố có 15 ngày để giải sau nhận đơn khiếu nại (đối với vùng miền núi, vùng sâu vùng xa 30) UBND Thành phố có trách nhiệm nộp hồ sơ lưu trữ tất tài liệu liên quan đến việc khiếu nại mà họ xử lý Khi UBND Thành phố ban hành định, hộ gia đình kháng cáo vòng 30 ngày Trong trường hợp, định lần hai ban hành mà hộ chưa chấp thuận với định đó, hộ gia đình khiếu nại với Ủy ban nhân dân tỉnh (PPC) Cấp độ thứ ba UBND Tỉnh Khi nhận khiếu nại hộ gia đình, UBND tỉnh có 30 ngày (đối với vùng miền núi, vùng sâu vùng xa 45 ngày) sau nhận đơn khiếu nại để giải vụ việc UBND tỉnh có trách nhiệm nộp hồ sơ lưu trữ tài liệu cho tất khiếu nại Sau UBND tỉnh ban hành định, hộ gia đình kháng cáo vòng 45 ngày Trong trường hợp định lần hai ban hành mà hộ chưa thỏa mãn với định đó, hộ gia đình kháng cáo lên tòa án vòng 45 ngày Sau UBND tỉnh phải trả tiền bồi thường vào tài khoản Cấp độ thứ tư Tòa án cấp tỉnh Nếu người khiếu nại kháng kiện lên tòa án tỉnh quy định tòa án ủng hộ quan điểm cho người khiếu nại, quyền tỉnh phải tăng mức bồi thường lên đến tỷ lệ tòa án định Trong trường hợp phán tòa án có lợi cho PPC, người khiếu nại nhận lại số tiền nộp cho tòa án Các định pháp lý để giải khiếu nại phải gửi cho người khiếu nại bên có liên quan phải công bố rộng rãi trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp có liên quan Người khiếu nại nhận phán tóa án ba ngày sau có kết giải khiếu nại cấp phường/xã/thị trấn định ngày huyện, cấp tỉnh Để giảm thiểu việc khiếu nại cấp tỉnh, Ban QLDA phối hợp với Ban Bồi thường huyện tham gia cung cấp tư vấn việc giải trả lời khiếu nại Vai trò khả 58 họ để thực việc bồi thường, hỗ trợ bố trí tái định cư cho hộ bị ảnh hưởng người di tản Về nhân sự: Ban QLDA bổ nhiệm chuyên viên môi trường tái định cư để thiết kế trì sở liệu lưu trữ khiếu nại liên quan tiểu dự án từ hộ gia đình bị ảnh hưởng, bao gồm thông tin như: chất việc khiếu nại, nguồn ngày nhận khiếu nại, tên địa người khiếu nại, kế hoạch thực hiện, tình trạng Đối với khiếu nại miệng, Ban tiếp nhận/Hòa giải ghi lại yêu cầu mẫu đơn khiếu nại họp với người bị ảnh hưởng Nhà thầu tư vấn giám sát xây dựng: Trong thời gian xây dựng, GRM quản lý nhà thầu giám sát CSC Các nhà thầu thông báo đến cộng đồng cụm dân cư bị ảnh hưởng tính sẵn sang GRM để xử lý khiếu nại mối quan tâm tiểu dự án Điều thực thông qua việc ban tư vấn cộng đồng công khai hóa thông tin tiến trình xử lý, theo nhà thầu phải thường xuyên liên lạc với cộng đồng bị ảnh hưởng quyền quan tâm Các họp nên tổ chức hàng quý, tờ rơi thông tin hàng tháng công bố rộng rãi, thông cáo, thông báo kế hoạch hành động tới, vv … phải truyền tải phương tiện truyền thông địa phương Mọi khiếu nại, công tác phản hồi nhà thầu đảm nhận ghi lại báo cáo giám sát an toàn tiểu dự án Khiếu nại yêu cầu bồi thường thiệt hại gửi sau: - - - Bằng lời nói: trực tiếp nói với CSC và/hoặc chuyên viên an toàn Nhà thầu Người đại diện văn phòng công trường Bằng văn bản: đến nộp trực tiếp gửi qua đường bưu điện đơn khiếu nại đến địa cụ thể Qua điện thoại, fax, e-mail: đến CSC, chuyên viên an toàn Người đại diện Nhà thầu Sau nhận đơn khiếu nại, CSC, chuyên viên an toàn Người đại diện Nhà thầu lưu trữ đơn khiếu nại tập tin khiếu nại tiếp tục cập nhật kiện liên quan sau giải Ngay sau nhận được, bốn đơn khiếu nại chuẩn bị Bản gốc lưu hồ sơ, sử dụng nhân viên an toàn nhà thầu, chuyển đến CSC, thứ tư gửi đến Ban QLDA vòng 24 kể từ nhận khiếu nại Thông tin ghi lại hồ sơ khiếu nại bao gồm: Ngày thời gian đơn khiếu nại Tên, địa thông tin liên lạc người khiếu nại Một mô tả ngắn gọn vụ khiếu nại Các hoạt động thực để giải khiếu nại, có liên lạc người liên quan tìm kiếm bước trình bồi thường khiếu nại Những ngày thời điểm người khiếu nại liên lạc trình xử lý Giải pháp cuối cho vụ khiếu nại Ngày, cách thức mà người khiếu nại thông báo chữ ký người khiếu nại có giải Các khiếu nại nhỏ xử lý vòng tuần Trong vòng hai tuần (và tuần tiếp theo), văn phúc đáp gửi cho người khiếu nại (bằng cách trực tiếp, bưu điện, fax, email) cho biết thủ tục thực tiến triển Mục tiêu giải vấn đề nhanh tốt bằng, với phương pháp đơn giản nhất, dính líu với nhiều người tốt, mức thấp Chỉ vấn đề giải mức độ đơn giản và/hoặc vòng 15 ngày, quan 59 chức khác tham gia Lấy ví dụ tình xảy ra, thiệt hại khẳng định, số tiền đáng phải trả không giải quyết, nguyên nhân gây thiệt hại xác định Cơ chế giải khiếu nại Ngân hàng Thế giới: Các cộng đồng cá nhân người cho họ bị ảnh hưởng xấu từ tiểu dự án bảo trợ Ngân hàng Thế giới (WB), họ gửi đơn khiếu nại đến chế giải bồi thường tiểu dự án theo cấp bậc có, dịch vụ giải khiếu nại Ngân hàng Thế giới (GRS) Các GRS đảm bảo đơn khiếu nại nhận cân nhấc xem xét kịp thời, để giải mối quan tâm có liên quan đến tiểu dự án Cộng đồng cá nhân bị ảnh hưởng từ tiểu dự án gửi đơn khiếu nại đến ban Thanh tra độc lập Ngân hàng Thế giới để tiến hành xác định thiệt hại xảy ra, xảy ra, có kết không tuân thủ sách thủ tục WB Đơn khiếu nại trình nộp vào thời điểm sau mối quan tâm WB ý đến, Quản lý Ngân hàng phúc đáp Để biết thông tin làm để gửi đơn khiếu nại để giải khiếu đến Dịch vụ giải khiếu nại WB (GRS), vui lòng truy cập www.worldbank.org/grs Để biết thông tin làm để gửi đơn khiếu nại đến Hội đồng Thanh tra Ngân hàng Thế giới, vui lòng truy cập www.inspectionpanel.org KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ESMP 8.1 Kế hoạch thực ESMP nhà thầu Ngay sau ký hợp đồng, ESMP dự án thẩm định, phê duyệt biện pháp thi công, kế hoạch thi công SCS Ban QLDA chấp thuận, nhà thầu lập ESMP chi tiết, cụ thể gói thầu, trình CSC phê duyệt Sau ESMP cụ thể gói thầu CSC phê duyệt, nhà thầu triển khai thực biện pháp giảm thiểu tác động môi trường xã hội công trường Niêm yết ESMP cụ thể gói thầu lán trại công nhân văn phòng ban huy công trường để phổ biến thông tin biện pháp giảm nhẹ đến công nhân Xây dựng bảng công khai thông tin dự án cổng vào công trường, địa chỉ, người đại diện số điện thoại bên liên quan để cộng đồng giám sát liên hệ phản ánh cần thiết Cử cán phụ trách an toàn môi trường, đào tạo, tập huấn, trang bị bảo hộ lao động, khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân Khảo sát, kiểm tra trạng môi trường công trình, báo cáo với CSC có khác biệt lớn cho với chất lượng môi trường quan trắc Ký hợp đồng với đơn vị có chức xử lý môi trường rác thải, chất thải ngu hại,…; đơn vị cung cấp nước Quản lý công nhân, máy xây dựng cung cấp giấy kiểm định hết hạn Thực ESMP cập nhật, trình CSC phê duyệt có thay đổi trước áp dụng Phối hợp với Ban QLDA, CSC kịp thời giải phản ánh người dân an toàn môi trường liên quan đến gói thầu Báo cáo thực ESMP hàng tháng 8.2 Khởi động dự án nhân Nhân phụ trách an toàn môi trường nhà thầu phải kỹ sư môi trường chuyên ngành có liên quan, phải có chứng huấn luyện an toàn lao động làm việc toàn thời gian công trường Tập huấn an toàn lao động cho công nhân, khám sức khoẻ định kỳ 60 8.3 Đào tạo xây dựng lực Việc đào tạo để giám sát môi trường thực với nhóm khác nhau, dựa yêu cầu khác nhau: - Ban QLDA: Các nhân viên có trách nhiệm vấn đề môi trường đào tạo để kiểm tra giám sát chuẩn bị báo cáo cho Sở TNMT WB - Nhà thầu: Sẽ đào tạo để thực biện pháp giảm nhẹ viết báo cáo Bảng tóm tắt hoạt động đào tạo nâng cao lực an toàn môi trường cho đối tượng liên quan Bảng I Chủ điểm QUẢN TRỊ TIỂU DỰ ÁN Đào tạo Giám sát báo cáo môi trường Tham dự Nhân phụ trách vấn đề môi trường quản lý môi trường Mức độ đào tạo Ngay sau tiểu dự án có hiệu lực, tháng trước gói thầu Việc đào tạo lên kế hoạch theo nhu cầu Thời gian ngày Nội dung Việc quản lý môi trường tổng quát liên quan đến tiểu dự án bao gồm yêu cầu Ngân hàng Thế giới, Sở Tài nguyên Môi trường, phối hợp với bên liên quan quan có trách nhiệm Giám sát môi trường cho tiểu dự án gồm có: - Các yêu cầu quan trắc môi trường; - Giám sát thực biện pháp giảm thiểu; - Sự tham gia cộng đồng đánh giá môi trường - Hướng dẫn giám sát nhà thầu, CSC Đại diện cộng đồng việc thực quan trắc môi trường - Các mẫu văn sử dụng trình giám sát môi trường; - Kiểm soát ứng phó rủi ro; - Làm để nhận trình mẫu văn - Các vấn đề khác định Trách nhiệm Ban QLDA, với hỗ trợ đội kỹ thuật thực sách an toàn II Chủ điểm TƯ VẤN GIÁM SÁT XÂY DỰNG, NHÀ THẦU, ĐẠI DIỆN CỦA PHƯỜNG/XÃ, CỘNG ĐỒNG Đào tạo Thực biện pháp giảm thiểu Tham dự CSC; Các nhà quản lý xây dựng, cán môi trường nhà thầu; đại diện phường/xã; đại diện cụm dân cư Mức độ đào tạo Trong khoảng thời gian ngắn sau trao hợp đồng cho nhà thầu, cập nhật theo yêu cầu Thời gian ngày tập huấn cho CSC nhà thầu ngày huấn luyện cho cán khác Nội dung - Tóm tắt tổng quát giám sát môi trường; - Các yêu cầu quan trắc môi trường; - Vai trò trách nhiệm nhà thầu CSC; - Nội dung phương pháp quan trắc môi trường; - Kiểm soát ứng phó rủi ro; 61 - Giới thiệu mẫu văn giám sát hướng dẫn cách điền mẫu giám sát báo cáo cố môi trường; - Các vấn đề khác xác định - Chuẩn bị nộp báo cáo Trách nhiệm Ban QLDA, với hỗ trợ đội kỹ thuật thực sách an toàn III Chủ điểm CỘNG ĐỒNG / NGƯỜI LAO ĐỘNG Đào tạo An toàn vệ sinh môi trường Tham dự Đại diện công nhân (trưởng nhóm) làm việc trực tiếp với thành phần tiểu dự án Mức độ đào tạo Tùy theo mức độ khác Thời gian day presentation and day presented at the scene - Trình bày vấn đề an toàn sơ tổng quan môi trường - Các vấn đề cần quan tâm cộng đồng công nhân công trường giảm thiểu rủi ro (đường bộ, đường thủy, thiết bị, máy móc, vv…) giảm thiểu ô nhiễm môi trường (bụi, khí thải, cố tràn dầu, quản lý chất thải, vv…) - Quản lý an toàn vệ sinh môi trường công trường lán trại - Biện pháp giảm thiểu áp dụng công trường lán trại - Các biện pháp an toàn cho điện, máy móc khí, giao thông, ô nhiễm không khí - Phương pháp để đối phó với tình khẩn cấp - Các vấn đề khác xác định - Các quyền trách nhiệm giám sát môi trường - Giám sát môi trường, văn mẫu giám sát môi trường - Các biện pháp giảm thiểu tác động xã hội thực giám sát vấn đề khác cần xác định Nội dung Trách nhiệm Nhà thầu, Ban QLDA CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 9.1 Giám sát mức độ tuân thủ biện pháp giảm thiểu tác động Hai cấp độ giám sát tuân thủ môi trường thực sau: - Giám sát thường xuyên: Điều thực Tư vấn Giám sát Xây dựng (CSC) theo phân công Ban QLDA CSC bao gồm kết giám sát môi trường báo cáo tiến độ dự án hàng tháng - Giám sát cộng đồng: Giám sát cộng đồng địa phương tiến hành theo quy định Chính phủ, với hỗ trợ kỹ thuật quản lý từ Ban Quản lý dự án Chương trình giám sát chi tiết chuẩn bị giai đoạn thiết kế chi tiết Chi phí ước tính để giám sát thành lập vào chi phí EMP Những thông số liệt kê theo yêu cầu quy định Việt Nam cần phải thực chúng không trực tiếp liên quan đến tác động dự kiến dự án 9.2 Giám sát chất lượng môi trường Giám sát chất lượng môi trường nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác quản lý môi trường Giám sát môi trường phức hợp biện pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ tổ chức nhằm kiểm soát, theo dõi cách chặt chẽ có hệ thống khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường Chi tiết thể bảng 62 Bảng Kế hoạch giám sát môi trường giai đoạn thi công Thông số Vị trí giám sát Tuần suất giám sát Chỉ tiêu giám sát Quy chuẩn / Tiêu chuẩn so sánh Chất lượng không khí 04 điểm 04 góc hàng rào dự án, có điểm gần nhà dân tháng/lần Các tiêu theo bảng QCVN 05:2013/BTNMT: SO2, CO, NO2, Tổng bụi lơ lửng (TSP), Bụi (PM10), Pb QCVN 05:2013/BTNMT Tiếng ồn Tại vị trí giám sát chất lượng không khí tháng/lần Tiếng ồn khu vực thông thường QCVN 26:2010/BTNMT Bùn đất 02 điểm khu vực nạo vét, đào hố móng lần để đánh giá mức độ nguy hại Các tiêu giám sát: As, Cd, Cu, Pb, Zn QCVN 03MT:2015/BTNMT Chất thải rắn, chất thải nguy hại Khu vực xây dựng khu vực lưu trữ chất thải rắn chất thải nguy hại Thường xuyên theo dõi, kiểm tra khối lượng chất thải rắn chất thải nguy hại phát sinh Thời gian thi công xây dựng dự kiến: năm Bảng Kế hoạch giám sát môi trường giai đoạn vận hành Thông số Vị trí giám sát Tuần suất giám sát Chỉ tiêu giám sát Chất lượng nước thải sau xử lý 01 điểm cửa tháng/lần xả Các tiêu theo bảng QCVN 14:2008/BTNMT: pH, BOD5 (20°C), Chất rắn lơ lửng (TSS), Chất rắn hoà tan, Sunfua (tính theo H2S), Amoni (tính theo N), Nitrat (NO3-) (tính theo N), Dầu mỡ động, thực vật, Tổng chất hoạt động bề mặt, Phosphat (PO43-) (tính theo P), Tổng Coliforms; Lưu lượng nước thải Khí thải Phòng thí Các tiêu giám tháng/lần 63 Quy chuẩn / Tiêu chuẩn so sánh QCVN 14:2008/BTNM T - Cột A; K = Quyết định số Thông số Chất thải nguy hại 10 Vị trí giám sát Tuần suất giám sát Chỉ tiêu giám sát nghiệm năm đầu vận hành sát: Hơi axit, VOCs Phòng thí nghiệm Hàng quý Thành phần phương pháp xử lý Quy chuẩn / Tiêu chuẩn so sánh 3733/2002/QĐBYT Thông tư số 36/2015/TTBTNMT DỰ TRÙ KINH PHÍ Bảng Khái toán kinh phí thực chương trình quản lý môi trường xã hội Stt I Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá (ngàn đồng) Giai đoạn trước thi công Thành tiền (ngàn đồng) Nguồn 2.784.500 Kiểm định máy xây dựng Gói 5.000 5.000 Chi phí GPMB Hàng rào tôn, vải bạt Gói 50.000 50.000 Chi phí GPMB Thu gom, vận chuyển chất thải rắn Căn 84 5.000 420.000 Chi phí GPMB Nhà vệ sinh di động, thùng rác Gói 16.500 16.500 Chi phí GPMB Thu gom, vận chuyển vật liệu phát hoang Gói 200.000 200.000 Chi phí GPMB Xây dựng, nâng cao lực Gói 20.000 Chi phí 20.000 chuẩn bị đầu tư (PMU) 28.615.950 II Giai đoạn xây dựng Đào tạo, nâng cao lực Gói 100.000 Lắp đặt biển công khai thông tin dự án Cái 3.000 6.000 Chi phí xây dựng Kiểm định máy xây dựng Gói 150.000 150.000 Chi phí xây dựng 10 Thùng rác sinh hoạt loại 120 lít Cái 14 1.500 21.000 Chi phí xây dựng 11 Phí thu gom rác sinh hoạt Tháng 33 350 11.550 Chi phí xây dựng 12 Nhà vệ sinh di động Tháng 33 50.000 1.650.000 Chi phí xây dựng 13 Sân rửa, hồ lắng, đường ống thoát nước Gói 150.000 150.000 Chi phí xây dựng 14 Hàng rào tôn, vải bạt Gói 500.000 500.000 Chi phí xây 64 100.000 Chi phí dự án Stt Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá (ngàn đồng) Thành tiền (ngàn đồng) Nguồn dựng 15 Tưới nước mặt tránh bụi Gói 250.000 250.000 Chi phí xây dựng 16 Xịt rửa bánh xe Gói 10.000 10.000 Chi phí xây dựng 17 Bảo hộ lao động cho công nhân Bộ 377 1.200 452.400 Chi phí xây dựng 18 Phân luồng giao thông Gói 150.000 150.000 Chi phí xây dựng 19 Thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải xây dựng Gói 200.000 200.000 Chi phí xây dựng 20 Hầm tự hoại Hầm 40.000 280.000 Chi phí xây dựng 21 Đường ống thoát nước thải Gói 200.000 200.000 Chi phí xây dựng 22 Phòng vệ sinh Phòng 70 50.000 3.500.000 Chi phí xây dựng 23 Chụp hút, thông gió xử lý không khí phòng thí nghiệm Gói 3.000.000 3.000.000 Chi phí xây dựng 24 Trồng xanh cách ly Gói 750.000 750.000 Chi phí xây dựng 25 Và hạng mục xây dựng khác có tích hợp yếu tố giảm thiểu tác động môi trường xã hội Gói 15.000.000 15.000.000 Chi phí xây dựng 26 Giám sát, quan trắc môi trường hệ 2.145.000 2.145.000 Chi phí xây dựng 60.000 Xây dựng, nâng cao Gói lực III Giai đoạn hoạt động (tính cho năm) 27 60.000 Nhà thầu 1.107.320 28 Bảo hộ lao động cho công nhân Bộ 1.200 6.000 Chi phí O&M 29 Kiểm định, bảo dưỡng máy móc Gói 50.000 50.000 Chi phí O&M 30 Vận hành hệ thống xử lý không khí phòng thí nghiệm Gói 300.000 300.000 Chi phí O&M 31 Duy tu đường cống thoát nước, nạo vét bùn Gói 100.000 100.000 Chi phí O&M 65 Stt Nội dung công việc Đơn giá (ngàn đồng) Đơn vị Khối lượng Thành tiền (ngàn đồng) Tháng 12 110 1.320 Chi phí O&M Nguồn 32 Phí thu gom rác sinh hoạt 33 Quan trắc môi trường Gói 150.000 150.000 Chi phí O&M 34 Các chi phí đảm bảo an toàn, môi trường khác Gói 500.000 500.000 Chi phí O&M 11 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG KHAI THÔNG TIN 11.1 Tham vấn cộng đồng The objective of the public consultation is to provide a summary of the proposed subproject's objectives, description, and potential impacts and a summary of EA conclusions to key stakeholders including affected people, local authority and NGOs and take their views into account during subproject design and implemenrtation Tư vấn xã hội môi trường phối hợp IUH UBND phường Tân Chánh Hiệp tổ chức nhiều họp với tham gia hộ dân phạm vi thu hồi đất dự án người dân xung quanh dọc tuyến đường Tân Chánh Hiệp 10 Huỳnh Thị Hai để tham vấn cộng đồng tác động việc thu hồi đất tác động môi trường trình xây dựng vận hành dự án (Các họp tham vấn, vấn trực tiếp diễn vào ngày 30/10/2016, 13/11/2016, 18/11/2016 với tham gia từ 27 đến 34 người bị ảnh hưởng dự án họp) Người dân mong muốn trình xây dựng cần đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh khói bụi, gây hư hỏng đường sá; thi công nhanh để hoàn trả lại môi trường sống cho người dân; hoạt động tránh gây ùn tắc, kẹt xe đảm bảo an ninh trật tự tập trung đông sinh viên Bảng Kết tham vấn cộng đồng Những vấn đề nêu từ phía người dân Phản hồi - Thực nhanh dự án, không để quy hoạch treo lâu - Dự án sử dụng vốn Ngân hàng Thế giới nên thực tiến độ, đảm bảo đền bù công cho hộ dân bị ảnh hưởng - Muốn biết giá đền bù cụ thể - Sẽ công bố giá cụ thể cho người dân sau thành phố phê duyệt - Khi thực hiện, thông tin dự án công khai phổ biến tới người dân - Các vướng mắc, khiếu nại người dân có bên tham gia dự án lắng nghe, giải thấu đáo - Lo ngại nơi mới, sống, thu nhập, - Xây dựng khu tái định cư, khu vực tập trung đông sinh viên nên phát triển dịch vụ cho sinh viên - Lo ngại vấn đề vệ sinh môi trường, tránh khói bụi, hư hỏng đường sá, ùn tắc giao thông - Chính sách Ngân hàng Thế giới đặt vấn đề an toàn, vệ sinh môi trường lên hàng đầu, giám sát chặt chẽ thực dự án nên đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường 66 - Lo ngại an ninh trật tự tập trung đông sinh viên, kẹt xe - Sinh siên có ý thức giữ gìn an ninh trật tự xã hội, đăng ký tạm trú trọ, nhà trường xây KTX cho sinh viên ở; tổ chức tuyến xe buýt để hạn chế kẹt xe - Ủng hộ dự án giáo dục - đào tạo, mong trường sớm vào hoạt động hiệu Hình Giới thiệu dự án trình bày vấn đề môi trường, xã hội dự án Hình 10 Ý kiến người dân 11.2 Công khai thông tin Thực chủ trương công khai thông tin dự án Việt Nam sách tiếp cận thông tin Ngân hàng Thế giới, thông tin dự án công khai rộng rãi tất phương tiện, cụ thể sau: Ngày 20/6/2014, Báo Giáo dục TP HCM Online địa www.giaoduc.edu.vn đăng tin: Đại học Công nghiệp TP HCM: Xây dựng Đại học trọng điểm quốc gia, có thông tin dự án xây dựng trường quận 12 Ngày 07/10/2016, trang web IUH chỉ www.iuh.edu.vn đăng tin: Trường Đại học Công nghiệp TP HCM tiếp đoàn Ngân hàng Thế giới khuôn khổ hợp tác triển khai dự án Xây dựng trường Đại học Công nghiệp TP HCM quận 12 Ngày 18/11/2016, Tư vấn tiến hành khảo sát môi trường kết hợp vấn trực tiếp người dân phạm vi thu hồi đất dự án cho thấy người dân biết thông tin dự án, biết nằm diện bị ảnh hưởng trực tiếp dự án Họ cho biết thông tin dự án cung cấp từ quyền địa phương, nhóm tư vấn tái định cư mạng Internet Tại đây, tư vấn cung cấp thêm thông tin tác động môi trường biện pháp giảm thiểu tác động thực dự án Kế hoạch đền bù tái định khung sách cuối công bố bảng thông tin UBND phường Tân Chánh Hiệp UBND quận 12 Trong giai đoạn xây dựng, công trường thi công có lắp đặt công khai thông tin dự án gồm nội dung sau: tên dự án, tên gói thầu, chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công, nhà thầu tư vấn giám sát, tổng mức đầu tư, nguồn vốn, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, Tuân thủ theo quy định WB, ESIA cuối trưng bày Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam Hà Nội (Việt Nam) Infoshop Washington DC (Mỹ) Bảng 10 Chính sách phổ biến thông tin 67 Nội dung thông tin phổ biến Thông tin dự án Phương tiện phổ biến thông tin Internet Địa điểm đăng tải thông tin www.giaoduc.edu.vn www.iuh.edu.vn Thời gian 20/6/2014 18/11/2016 Kế hoạch quản lý môi Đính bảng trường xã hội thông tin UBND phường Tân Chánh Hiệp Kế hoạch đền bù tái định khung sách Đính bảng thông tin UBND phường Tân Chánh Hiệp Bảng công khai thông tin dự án Bảng thông tin Tại công trường Khi khởi công Đánh giá tác động môi trường xã hội cuối Sách Internet Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam Hà Nội InfoShop Washington DC (Mỹ) Sau WB thẩm định 68 PHỤ LỤC 69 ... Ban quản lý dự án Bộ Tài ngun Mơi trường Tư vấn giám sát Đánh giá tác động mơi trường Đánh giá tác động mơi trường xã hội Mã thực mơi trường Kế hoạch quản lý mơi trường Kế hoạch quản lý mơi trường. .. hành trường đại học, điều có khả gây tác động tiêu cực tiềm ẩn đến mơi trường xã hội Theo u cầu OP 4.01 quy định EA phủ, tiểu dự án chuẩn bị cơng tác EIA kế hoạch quản lý mơi trường xã hội ESMP... điện 53 VAI TRỊ VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 53 iii 7.1 Tổ chức thực 7.2 Cơ cấu tn thủ mơi trường 7.3 Cơ chế giải khiếu nại 58 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ESMP 60 8.1 Kế hoạch thực ESMP