PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG CÔNG TY cổ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIÊN NAM

52 769 4
PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG CÔNG TY cổ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIÊN NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN Đề tài: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIÊN NAM (CSM) Học viên thực hiện: Đào Thị Huyền Lớp Giảng viên Loan HÀ NỘI, 06/2017 : CH Kế toán khóa – đợt : TS Nguyễn Thị Thanh ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Nhận xét: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ký tên MỤC LỤC Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO mở hội lớn cho doanh nghiệp nước Cơ hội để doanh nghiệp nước mở rộng thị trường Song bên cạnh hội lớn cho phát triển thử thách không nhỏ Sự bỡ ngỡ, non doanh nghiệp trước sân chơi lớn với quy định, luật chơi khắc nghiệt bảo hộ, hỗ trợ Nhà nước, thôn tính tập đoàn kinh tế lớn….Vì mà doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn phát triển, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nhiều Vậy điều cho ta biết doanh nghiệp hoạt động tốt hay xấu? Đó tình hình tài doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su miền Nam nói riêng, thông tin tài giữ vai trò quan trọng trình quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Tất hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp ngược lại, tình hình tài lại ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhận biết vai trò thông tin tài lớn nên từ thành lập, công ty trọng đến công tác kế toán việc phân tích tình hình tài qua báo cáo kế toán Trên sở phân tích thực tế để đánh giá kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh, xác định yếu kém, tồn doanh nghiệp đâu dự báo phát khả tiềm tang doanh nghiệp để nhà quản lý đưa định đắn việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ngắn hạn dài hạn Thực tế năm qua chứng minh, dù gặp nhiều khó khăn công ty mở rộng quy mô xây dựng vị thị trường đầy biến động Để có kết hôm để tiếp tục phát triển đường hội nhập kinh tế quốc tế lãnh đạo công ty cần phải có sách đắn, kịp thời Muốn đưa định đắn cần phải có sở khoa học, kết trình phân tích kinh tế tài doanh nghiệp Kết cho phép nhà quản lý thấy rõ thực chất trình hoạt động sản xuất kinh doanh dự đoán khả phát triển doanh nghiếp Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài Nhận thức vai trò đó, em tìm hiểu phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (CSM) làm đề tài cho tiểu luận Bài tiểu luận gồm chương: - Chương 1: Tổng quan Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam Chương 2: Phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền - Nam Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM 1.1 Thông tin khái quát - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài - Tên giao dịch: The Southern Rubber Industry Joint Stock Company - Tên viết tắt: CASUMINA - Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, TP HCM - Điện thoại: 848.38.362.369 - Fax: 848.38.362.376 - Email: casumina@casumina.com -Website: www.casumina.com - Vốn điều lệ: 672.932.050.000 đồng - Mã cổ phiếu: CSM 1.2 Lịch sử hình thành phát triển - Năm 1976, Công ty Công nghiệp Cao su Miền Nam thành lập theo định số 427 HC/QĐ ngày 19/04/1976 Nhà nước Việt Nam - Năm 1992, thành lập xí nghiệp Liên doanh Găng tay Việt Hung (Taurubchimex) với công ty Taurus (Hungary) - Ngày 22/5/1993, Công ty Công nghiệp cao su Miền Nam doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập đơn vị thành viên Tổng công ty Hóa chất Việt Nam (Vinachem) thành lập theo định số 264/TCNHDT Bộ Công nghiệp (nay Bộ công thương) - Năm 1997, Thành lập Công ty Liên doanh lốp Yokohama Việt Nam với đối tác: Yokohama Mitsuibishi Nhật Bản để sản xuất săm lốp ô tô xe máy - Năm 1999, Đầu tư nhà máy chuyên sản xuất lốp ô tô tải với công nghệ đại Công ty nhận chứng ISO 9002 – 1994 - Năm 2000, Công ty nhận chứng nhận sản phẩm săm lốp xe máy đạt tiêu chuẩn Nhật Bản JIS K6366/ JIS K6367 - Năm 2001, Công ty nhận chứng ISO 9001 – 2000 Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài - Năm 2002, Công ty nhận chứng nhận sản phẩm lốp ô tô đạt tiêu chuẩn Nhật Bản JIS K4230 - Năm 2003: Sản xuất lốp ô tô radian V13, V14 Nhận chứng ISO 14001 – 2000 - Năm 2005: CASUMINA ký kết hợp đồng hợp tác sản xuất lốp xe tải nhẹ với công ty CONTINENTAL Đức ( Tập đoàn đứng thứ giới sản xuất săm lốp xe loại) - Ngày 10/10/2005 theo định số 3240/QĐ – BCN Bộ Công nghiệp, Công ty Công nghiệp Cao su miền Nam chuyển thành Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam - Năm 2006: Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam thức vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu 90 tỷ đồng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103004392 ngày 1/3/2006 Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM Tháng 11/2006 tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ - Năm 2007: CASUMINAN xếp hạng thứ 59/75 nhà sản xuất lốp lớn giới - Tháng 3/2007 tăng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng Cũng năm 2007 công ty đạt chứng nhận Doanh nghiệp xuất uy tín - Năm 2008: Ký kết hợp đồng liên doanh với Philips Carbon Black.LTD để sản xuất than đen Tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng -Năm 2009 : Tháng 8/2009 Công ty thức niêm yết 25.000.000 cổ phiếu Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM với mã chứng khoán CSM Tăng vốn điều lệ lên 422.5 tỷ đồng - Năm 2010: Ký hợp đồng chuyển giao công nghệ lốp toàn thép Radial cải tiến chất lượng lốp Bias với công ty Qingdao aoc e – Trung Quốc Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh chiến lược với Công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng Ba Đình - Năm 2011: Đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba Đảng Nhà nước trao tặng Tăng vốn điều lệ lên 522.5 tỷ đồng - Năm 2012: Vinh dự nhận Cờ thi đua Chính phủ, bình chọn 25 thương hiệu quốc gia Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài Được tập đoàn hóa chất Việt Nam khen tặng đơn vị có doanh thu cao hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu năm 2012 Tăng vốn điều lệ lên 585 tỷ đồng - Năm 2013: Tăng vốn điều lệ lên 672.93 tỷ đồng - Năm 2014: Khánh thành đưa vào hoạt động nhà máy săm lốp Radial 1.3 Vị công ty: Trong năm qua, chịu cạnh tranh sản phẩm săm lốp nước song nhiều nỗ lực Casumina trì vai trò hàng đầu thị trường nước cạnh tranh có hiệu với nhãn hiệu săm lốp nước - Doanh thu tăng trung bình hàng năm khoảng 25% - Casumina 30 doanh nghiệp đạt thương hiệu Quốc gia Thủ tướng Chính phủ công nhận năm 2008 công ty nằm danh sách “ Thương hiệu hạt giống” TP Hồ Chí Minh - Casumina thương hiệu sản xuất săm lốp số Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu khoảng 35%, đạt tốc độ tăng trưởng 25%/năm, người tiêu dùng tín nhiệm liên tiếp bình chọn sản phẩm đứng đầu TOPTEN hàng Việt Nam chất lượng cao 1.4 Lĩnh vực kinh doanh nguồn nguyên liệu * Lĩnh vực kinh doanh: + Sản xuất, kinh doanh sản phẩm cao su công nghiệp, cao su tiêu dùng + Kinh doanh, xuất nhập nguyên liệu, hóa chất, thiết bị ngành công nghiệp cao su + Kinh doanh thương mại dịch vụ + Kinh doanh bất động sản + Kinh doanh ngành nghề khác phù hợp với quy định pháp luật *Nguồn nguyên liệu: Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài - Nguyên liệu công ty bao gồm: Cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, vải mành, than đen, thép tanh, loại hóa chất nhiên liệu khác - Casumina thiết lập mối quan hệ đối tác lâu năm với nhà cung cấp nguyên liệu nhằm tạo nguồn cung ứng ổn định giá cạnh tranh cho công ty như: + Cao su thiên nhiên: CTCP Cao su Phước Hòa, Đồng Nai, Đồng Phú, Phú Riềng…… + Cao su tổng hợp: Công ty Kumho, TSRC, L , BST, Lanxess, Exxon Mobile,… Nguyên liệu Nguồn cung cấp Tỷ trọng Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp Trong nước Nhập 49.3% Vải mành Nhập 12,4% Nhập Nhập Nhập Trong nước & nhập 13.1% 3.4% 4.1% 17.7% Than đen Tanh – Bố thép Van Hóa chất – NVL khác THÀNH PHẨM Lốp xe máy Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài Lốp xe ô tô Lốp Radian (toàn thép) Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt 10 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài 2.2.1 Phân tích khả toán công ty Bảng đánh giá khái quát khả toán Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch Hệ số toán tổng quát Tổng TS/Nợ phải trả 1,66 1,72 -0,06 Hệ số toán nợ ngắn hạn TSNH/Nợ NH 1,44 1,74 -0,30 Hệ số toán nhanh TSNH - HTK/Nợ NH 0,48 0,68 -0,20 Hệ số toán tức thời Tiền tiền/Nợ NH 0,036 0,042 -0,006 Hệ số toán nợ dài hạn TSDH/Nợ DH 1,92 1,70 0,23 8,62 12,83 -4,21 Hệ số khả toán lãi vay LNTT CP lãi vay CP lãi vay Nhìn bảng số liệu phân tích cho thấy hệ số toán tổng quát Casumina năm 2014 giảm 0.06 lần so với năm 2013 nhiên hệ số toán tổng quát công ty cao (luôn >1) chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo khả toán khoản nợ phải trả từ tài sản có Hệ số toán tổng quát công ty giảm hệ số toán nợ ngắn hạn, hệ số toán nhanh hệ số toán tức thời giảm Hệ số toán nợ ngắn hạn: Cứ đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1,74 đồng tài sản ngắn hạn năm 2013 giảm xuống 1,44 đồng năm 2014 Nguyên nhân giảm nợ ngắn hạn năm 2014 tăng cao so với mức tăng tài sản ngắn hạn (nợ ngắn hạn tăng 273.457.790.771 đồng tài sản ngắn hạn tăng 142.447.615.549 đồng so với năm 2013) chiếm tỷ trọng tương đối cao cấu nguồn vốn doanh nghiệp làm cho hệ số toán nợ ngắn hạn năm 2014 giảm Hệ số toán nhanh năm 2014 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 0,48 đồng nợ ngắn hạn (giảm 0,2 lần so với năm 2013), nguyên nhân chủ yếu việc sản phẩm lốp toàn thép mắt chưa lâu, hàng tồn kho làm giảm khả toán công ty Hệ số giảm xuống so với năm 2013 < 0,5 cho thấy doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro tài Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt 38 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài Hệ số toán tức thời: Cứ đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 0,042 đồng tiền tương đương tiền năm 2013 giảm xuống 0,036 đồng năm 2014 Hệ số thấp, cho thấy lượng tiền mặt doanh nghiệp không đủ trang trải phát sinh khoản nợ đến hạn hay khoản chi dự kiến Trong lượng hàng tồn kho lại tăng cao, khả chuyển đổi tiền thấp Vì khả đảm bảo toán tức thời không tốt, doanh nghiệp cần xem xét lượng tiền mặt để chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên Hệ số toán nợ dài hạn công ty tăng từ 1,7 lần năm 2013 lên 1,92 lần năm 2014 tài sản dài hạn nợ dài hạn tăng nhiên tốc độ tăng tài sản dài hạn cao nợ dài hạn năm công ty hoàn thành việc xây dựng nhà máy săm lốp Radial Việc gia tăng hệ số toán nợ dài hạn giúp nhà đầu tư an tâm định đầu tư vào công ty Hệ số khả toán lãi vay: hệ số nói lên năm 2013 doanh nghiệp tạo lợi nhuận gấp 12,83 lần lãi phải trả tiền vay; năm 2014 gấp 8,62 lần (giảm 4,21 lần so với năm 2013) Mặc dù năm 2014 có giảm hệ số cho thấy doanh nghiệp có khả đảm bảo toán khoản lãi vay từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh Nguyên nhân việc giảm hệ số năm 2014 lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp giảm tỷ trọng tỷ trọng chi phí lãi vay phải trả lại tăng làm cho hệ số khả toán lãi vay giảm xuống Doanh nghiệp cần có biện pháp để giảm chi phí giá vốn, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt 39 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài 2.2.2 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Bảng đánh giá khái quát hiệu kinh doanh Chênh lệch +/% Năm 2014 Năm 2013 Số vòng quay tài sản ngắn hạn 1,98 2,14 -0,16 -7,56 Số vòng quay hàng tồn kho (lần) 3,23 3,62 -0,39 -10,79 3.Thời gian quay vòng hàng tồn kho (ngày) 113 101 12 11,88 Số vòng quay khoản phải thu khách hàng (lần) 8,51 9,54 -1,03 -10,79 Thời gian thu hồi khoản phải thu khách hàng (ngày) 43 38 13,15 Số vòng quay toán khoản phải trả người bán (lần) 13,88 15,86 -1,98 -12,49 26 23 3,00 13,04 Số vòng quay tài sản dài hạn (lần) 1,74 2,15 -0,41 -19,03 Số vòng quay tài sản cố định (lần) 1,77 2,18 -0,40 -18,61 Chỉ tiêu Thời gian toán khoản phải trả cho người bán (ngày) Nhận xét: - Số vòng quay tài sản ngắn hạn công ty giảm từ 2,14 (năm 2013) xuống 1,98 (năm 2014) chứng tỏ cường độ sử dụng tài sản ngắn hạn giảm Cứ đồng tài sản ngắn hạn có khả tạo 1,98 đồng doanh thu vào năm 2014 Nguyên nhân chủ yếu việc hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn giảm chủ yếu lượng hàng tồn kho công ty cao, làm giảm khả xoay vòng tài sản, bên cạnh khoản phải thu khách hàng tăng cao làm cho lượng vốn bị chiếm dụng doanh nghiệp tăng Mặt khác tỷ trọng giá vốn hàng bán có xu hướng tăng làm lợi nhuận giảm - Số vòng quay hàng tồn kho công ty năm 2013 3,62 lần năm 2014 giảm xuống 3,23 lần tương ứng giảm 10,79% Đồng nghĩa với số ngày lưu kho bình quân tăng từ 101 ngày lên 113 ngày Do năm 2014 công ty mở rộng qui mô sản xuất, công trình xây dựng mở rộng kinh doanh hoàn thành chuẩn bị vào sản xuất nên nhu cầu nguyên vật liệu tăng lên Vòng Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt 40 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài quay hàng tồn kho công ty giảm không chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm hơn, vốn ứ đọng nhiều mà nhu cầu quy mô sản xuất gia tăng - Số vòng quay khoản phải thu khách hàng thấp có xu hướng giảm xuống năm 2014, ứng với kỳ thu tiền bình quân tăng lên ( từ 38 ngày năm 2013 tăng lên 43 ngày năm 2014) Chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản nợ doanh nghiệp giảm, thời gian bán chịu tăng, lượng vốn ứ đọng khâu toán tăng, hiệu sử dụng vốn giảm Nguyên nhân công ty tăng cường sách giãn nợ cho khách hàng công nợ phát sinh tăng từ việc bán sản phẩm lốp radial Mặc dù doanh thu tăng lên tốc độ tăng lại nhỏ tốc độ tăng khoản phải thu bình quân Chính làm cho vòng quay khoản phải thu giảm từ làm cho kỳ thu tiền trung bình tăng lên - Số vòng quay toán khoản phải trả người bán năm 2014 giảm 1,98 lần tương ứng giảm 12,49% so với năm 2013 Chứng tỏ khả toán khoản nợ doanh nghiệp giảm, thời gian mua chịu tăng, lượng vốn chiếm dụng khâu toán tăng Do công ty bán chịu cho khách hàng nhiều không thu hồi vốn sớm nên xoay vòng toán cho người bán hạn Chính làm cho vòng quay khoản phải trả tăng lên từ làm cho kỳ trả tiền trung bình tăng lên Doanh nghiệp cần cân nhắc có biện pháp khắc phục tránh kéo dài thời gian toán gây ảnh hưởng đến uy tín lòng tin nhà cung cấp - Số vòng quay tài sản dài hạn số vòng quay tài sản cố định năm 2014 giảm so với năm 2013 0,41 lần 0,40 lần cho thấy cường độ sử dụng tài sản dài hạn doanh nghiệp giảm Cứ đồng tài sản dài hạn có khả tạo 1,74 đồng doanh thu vào năm 2014 Mặc dù doanh thu tài sản dài hạn tài sản cố định tăng nhiên tỷ lệ tăng doanh thu thấp dẫn đến số vòng quay giảm Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt 41 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài 2.2.3 Phân tích khả sinh lời doanh nghiệp Bảng phân tích khả sinh lời Casumina Chỉ tiêu Năm 2014 1, Lợi nhuận gộp 2, Doanh thu 3, Tỷ suất lợi nhuận gộp (1/2) 4, Lợi nhuận sau thuế 5, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế - ROS (4/2) 6, Lợi nhuận trước thuế 7, Chi phí lãi vay 8, Tỷ suất LNTT lãi vay (EBIT) ((6+7)/2)*100 9, Chi phí khấu hao 10,Tỷ suất LN trước thuế, lãi vay khấu hao (EBITDA) ((6+7+9)/2)*100 11, Tổng tài sản 12, Vòng quay tài sản (SOA) (2/11) 13, Tỷ suất LNST tổng TS (ROA) (5*12) 14, Nguồn vốn chủ sở hữu 15 Hệ số nhân (AOE) (11/14) 16, Tỷ suất LNST NVCSH (ROE) (13*15) Học viên: Đào Thị Huyền Lớp: CH Kế toán khóa – đợt 42 Năm 2013 826.251.050.520 3.178.225.105.495 26 330.964.283.857 10,41 425.555.824.966 55.821.680.180 837.401.666.808 3.133.788.947.690 26,72 360.066.339.275 11,49 480.811.518.553 40.635.661.235 15,15 138.738.862.631 16,64 64.960.083.723 19,51 3.430.597.604.085 0,93 9,65 1.364.625.911.305 2,51 24,25 +/ -11.150 44.436 -29.102 -55.255 15.186 73.778 18,71 2.920.797.145.947 509.800 1,07 12,33 1.218.461.147.878 146.164 2,40 29,55 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài Qua bảng phân tích số liệu cho thấy hệ số lợi nhuận công ty thấp có xu hướng giảm phản ánh hiệu trình sản xuất kinh doanh công ty giảm - Tỷ suất lợi nhuận gộp công ty thấp có xu hướng giảm năm 2014 Cứ 100 đồng doanh thu công ty thu 26,72 đồng lợi nhuận gộp năm 2013 26 đồng lợi nhuận gộp năm 2014 Nguyên nhân chủ yếu thị trường nguyên vật liệu đầu vào có biến động giá làm cho tỷ trọng giá vốn hàng bán doanh thu tăng lên dẫn đến lợi nhuận gộp giảm so với năm 2013 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (ROS) công ty năm 2014 giảm 1,08% (tương ứng với tỷ lệ giảm 9,37%) so với năm 2013 Cứ 100 đồng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty thu 11,49 đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 giảm xuống 10,41 đồng năm 2014 Trong năm 2014, doanh thu giá vốn hàng bán tăng tốc độ tăng giá vốn hàng bán cao làm cho lợi nhuận gộp giảm Bên cạnh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng, khoản doanh thu hoạt động tài thu nhập khác lại giảm làm cho lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp giảm - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay phản ánh 100 đồng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp thu 15,15 đồng (năm 2014) lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp sau bù đắp chi phí lãi vay Tỷ suất giảm 1,49% so với năm 2013 chi phí lãi vay phải trả năm 2014 tăng 37,37% so với năm 2013, chủ yếu chi trả lãi vay nợ ngắn – dài hạn - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) năm 2014 giảm 2,68% so với năm 2013 Điều có nghĩa 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp 12,33 đồng lợi nhuận năm 2013 9,65 đồng năm 2014 Chứng tỏ khả sinh lời tổng tài sản doanh nghiệp thấp ROA = ROS x SOA Hệ số chịu ảnh hưởng tác động hai nhân tố, tỷ suất lợi nhuận sau thuế hệ số hiệu sử dụng tổng tài sản 43 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài Bằng phương pháp phân tích theo mô hình Dupont ta thấy tác động nhân tố làm khả sinh lời tổng tài sản thay đổi sau: + Tác động ROS đến ROA: ( ROS2014- ROS2013) x SOA2013 = (10.41 – 11.49) x 1.07 = - 1,16% + Tác động SOA đến ROA: (SOA2014 – SOA2013) x ROS2014 = (0,93 – 1.07) x 10.41 = -1.46%  Tổng tác động tỷ suất lợi nhuận sau thuế vòng quay tài sản làm ROA giảm xuống lượng sau: (-1,16%) + (-1,46%) = (-2,62%) Vì tác động hệ số ROS tác động hiệu suất sử dụng tổng tài sản SOA làm cho ROA giảm, tổng tác động hai nhân tố làm cho hệ số lợi nhuận tổng tài sản (ROA) năm 2014 giảm thêm 2,62% so với năm 2013 Chính vậy, tất nguyên nhân làm giảm tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) hiệu suất sử dụng tổng tài sản nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) thay đổi Và cụ thể nhân tố tác động làm cho ROA giảm xuống, chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh công ty chưa tốt đem lại lợi nhuận thấp - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế nguồn vốn chủ sở hữu (ROE): Hệ số thấp giảm xuống năm 2014, chứng tỏ tình hình hoạt động tài công ty chưa tốt Hiệu đồng vốn chủ sở hữu bỏ đem lại lợi nhuận thấp, 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ thu 29,55 đồng tiền lời vào năm 2013 năm 2014 thu 24,25 đồng, tức giảm 5,3% Điều cho thấy, tiền vốn chủ sở hữu đưa vào sản xuất kinh doanh chưa đem lại lợi nhuận cao cho công ty  ROE = ROA x 44 1 – Hệ số nợ Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài Hệ số chịu ảnh hưởng tác động ba nhân tố, tỷ suất lợi nhuận sau thuế, hệ số hiệu sử dụng tổng tài sản hệ số nợ Hay nói cách khác, chịu tác động khả sinh lợi tổng tài sản đòn bẩy tài Cũng phương pháp phân tích số chênh lệch ta thấy tác động nhân tố làm khả sinh lời vốn chủ sở hữu tăng lên Năm 2014 so với năm 2013: hệ số hiệu sử dụng tổng tài sản giảm 0,14 lần; ROS giảm 1,08% hệ số nợ tăng 0,11 Mặc dù năm 2014 công ty tăng đòn bẩy tài nhằm tăng hệ số ROE nhiên tỷ lệ tăng AOE thấp nhiều so với tốc độ giảm hệ số ROA nên hệ số ROE năm 2014 giảm 5,3% so với năm 2013 Vì tác động nhân tố làm cho hệ số ROE giảm so với năm 2013 Chính vậy, tất nguyên nhân làm giảm hệ số tác động nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu công ty giảm Hệ số giảm chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh công ty chưa tốt lợi nhuận đem lại thấp 2.2.4 Phân tích rủi ro tài công ty thông qua số tiêu Chỉ tiêu Chênh lệch +/Tỷ lệ Năm 2014 Năm 2013 1, Hệ số nợ phải trả 0,60 0,58 0,02 3,33 2, Hệ số tự tài trợ 0,40 0,42 -0,02 -4,65 3, Hệ số toán tổng quát 1,66 1,72 -0,06 -3,49 4, Hệ số toán nợ ngắn hạn 1,44 1,74 -0,30 -17,24 5, Hệ số toán nhanh 0,48 0,68 -0,20 -29,41 0,036 0,042 -0,01 -23,81 6, Hệ số toán tức thời 45 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài Nhìn vào bảng phân tích hệ số cho thấy tình hình tài công ty có xu hướng giảm năm 2014 mà tiêu thể cấu vốn, khả toán khả sinh lời doanh nghiệp giảm - Cơ cấu vốn doanh nghiệp có chuyển dịch hệ số tự tài trợ giảm hệ số nợ phải trả tăng lên cho thấy doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro tài chính, cân đối cấu nguồn vốn Trong năm 2014 nợ phải trả doanh nghiệp tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn ( chiếm tỷ trọng 60,22% cấu nguồn vốn tương ứng tăng 1,94% so với năm 2013) Công ty chiếm dụng vốn từ nhiều chủ thể có người lao động, điều xét mặt xã hội không tối ưu ảnh hưởng đến lợi ích người lao động, từ ảnh hưởng mặt tư tưởng, tình cảm - Hệ số toán tổng quát công ty cao (luôn >1) chủ yếu tài sản cố định tăng, chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo khả toán khoản nợ phải trả từ tài sản có Tuy nhiên hệ số khả toán nhanh thấp hệ số khả toán tức thời không đáng kể (rất thấp) cho thấy doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro tài Hệ số khả toán tức thời cho thấy lượng tiền mặt doanh nghiệp không đủ trang trải phát sinh khoản nợ đến hạn hay khoản chi dự kiến Trong lượng hàng tồn kho lại tăng cao, khả chuyển đổi tiền thấp Vì khả đảm bảo toán tức thời không tốt, mức độ tự chủ mặt tài doanh nghiệp thấp Doanh nghiệp cần xem xét lượng tiền mặt để chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên Nhìn chung tình hình tài công ty ổn định dù có chuyển dịch cấu vốn giảm sút khả toán Tuy nhiên doanh nghiệp cần xem xét cân nhắc có sách đắn việc quản lý chi phí, thu hồi khoản phải thu khách hàng, giảm vay nợ chiếm dụng vốn bên thứ ba 46 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM 3.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh công ty Casumina Tình hình kinh tế nước 2014 có tăng trưởng, lạm phát kiểm soát mức hợp lý, nhiên môi trường kinh doanh, sức cạnh tranh doanh nghiệp mức thấp Tính hiệu toán suất vấn đề cần giải bối cảnh kinh tế hội nhập Quay lại với ngành công nghiệp cao su: Giá nguyên vật liệu giảm tiền đề tốt để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao su có điều kiện để thực sản xuất sản phẩm với giá thành hạ đảm bảo hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm nhiều tính năng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, tác động từ lượng sản phẩm tồn kho 47 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài lớn từ doanh nghiệp nước giai đoạn cuối năm 2013, họ tìm cách đẩy mạnh hoạt động xuất sang nước thứ ba, không loại trừ khả bán giá thành, cộng với tác động hoạt động gian lận thương mại chưa ngăn chặn hữu hiệu làm tăng thêm gánh nặng cho doanh nghiệp nước chiến cạnh tranh giá Ngoài ra, nhu cầu săm lốp xe thị trường xuất có nhiều dấu hiệu bão hòa, điều làm doanh nghiệp gặp khó khăn thực mục tiêu đạt tăng trưởng xuất Tính cạnh tranh gay gắt thể doanh nghiệp sản xuất săm lốp nước, với lợi đặc thù doanh nghiệp cố gắng lấn áp đối thủ để trì thị phần, có tham gia sản phẩm săm lốp tổ hợp sản xuất nhỏ lẻ (khi giá nguyên liệu trở nên rẻ họ có điều kiện mở rộng sản xuất, công nghệ sản xuất săm lốp xe máy không bí mật công nghệ giai đoạn Với lợi doanh nghiệp dẫn đầu ngành săm lốp xe Việt Nam, với kinh nghiệm phân tích dự báo diễn biến thị trường, Hội đồng quản trị Công ty Casumina đề chiến lược cơ, đặt mục tiêu cho quý với tâm Ban Tổng giám đốc trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm giải pháp nhằm phát huy nội lực Công ty như: Thiết kế đổi kiểu gai phù hợp với thị hiếu địa hình Việt Nam, triển khai thực đơn hàng theo yêu cầu riêng biệt khách hàng xuất khẩu, hoàn thiện hệ thống bán hàng chuyên nghiệp, sử dụng sách bán hàng hậu linh hoạt, bám sát khách hàng… Đồng thời đạo thực biện pháp quản trị như: Hợp lý hóa sản xuất, tăng suất dây chuyền sản xuất, quản trị tồn kho, thực công tác tiết kiệm, giải thiểu tỷ lệ phế hao hụt, áp dụng mô hình quản lý theo mục tiêu chiến lược công ty thông qua hệ thống BSC… Từ hoạt động trên, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đạt kết tốt Công ty tiếp tục khẳng định vị doanh nghiệp sản xuất săm lốp hàng đầu nước có uy tín khu vực Đông Nam Á 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài công ty 48 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài  Doanh nghiệp cần cấu lại tài sản nguồn vốn để phù hợp tính thời hạn chi phí sử dụng nguồn vốn Doanh nghiệp cấu lại tài sản nguồn vôn sau:  Giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn đến mức tối thiểu  Tăng tỷ trọng tài sản dài hạn lên cách đầu tư tăng quy mô tài sản cố định, tăng khoản đầu tư tài dài hạn lên  Giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn sở đánh giá khoản mục không hiệu  Khai thác hiệu nguồn tài trợ từ bên  Đối với khoản phải trả, công ty cần cân nhắc xem khoản chiếm dụng hợp lý, khoản đến hạn cần toán để giữ uy tín cho công ty, tăng tin cậy bạn hàng  Bộ phận mua hàng cần tích cực tìm kiếm thỏa thuận với nhà cung cấp để hưởng sách trả chậm sách ưu đãi khác  Nâng cao hiệu quản trị vốn lưu động  Kiểm tra định kỳ, đánh giá lại toàn vật tư, hàng hóa, vốn tiền khoản phải thu để xác định số vốn lưu động có  Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên để chủ động tìm nguồn tài trợ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh  Lập kế hoạch thu chi tiền mặt, xác định lượng tiền dự trữ hợp lý để tránh tình trạng thiếu tiền mặt trường hợp phát sinh dự tính (như khách hàng đến rút tiền đặt cọc mua hàng)  Tính toán nhu cầu tiêu thụ để dự trữ vật tư, hàng hóa cho hợp lý, tránh tình trạng mức đọng vốn tồn kho cao  Tăng doanh thu  Công ty tăng doanh thu cách sử dụng phương thức mở rộng thị trường, tăng thị phần công ty tăng doanh số bán  Phòng kinh doanh cần đưa chiến lược chăm sóc khách hàng nhiều hình thức khác Đồng thời cần thu nhận phản hồi từ phía khách hàng chất lượng hàng hóa, dịch vụ vấn đề khác 49 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài  Thực chế độ thưởng theo doanh thu để khuyển khích nhân viên bán hàng tìm kiếm thị trường  Tìm kiếm tham gia đấu thầu nhiều công trình dự án sản xuất kinh doanh Đặc biệt công trình, dự án có ý nghĩa chiến lược để khẳng định vị công ty, tạo uy tín thương hiệu công ty thị trường  Giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí tỷ trọng giá vốn doanh thu cao  Nâng cao chất lượng sản phẩm 3.3 Một số kiến nghị  Công ty phải tăng cường thu hồi khoản nợ phải thu khách hàng nhằm thu hồi lại vốn xoay vòng sản xuất kinh doanh, tăng số vòng quay tài sản  Triệt để việc sử dụng diện tích, nhà cửa, vật kiến trúc, kho bãi, phương tiện vận chuyển có, chẳng hạn thời gian trái vụ sản xuất không nhiều, công ty tận dụng cho mục đích khác cho thuê  Phân cấp quản lý tài sản cố định cho phân xưởng đơn vị trực thuộc nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất đơn vị để đảm bảo tài sản sử dụng tốt hiệu  Công ty đơn vị nên thường xuyên kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản cố định để có biện pháp thích hợp phát hư hỏng để kịp thời sửa chữa, tiến hành lý tài sản không sử dụng, hết khấu hao để giải phóng vốn  Các phân xưởng sản xuất cần nắm rõ kế hoạch sản xuất giai đoạn để có kế hoạch dự trưc nguyên vật liệu, thành phẩm hợp lý Đối với thủ kho phải thường xuyên kiểm tra kho lượng, chất lượng, bảo quản lô hàng, tổ chức vệ sinh kho hàng, theo dõi chặt chẽ điều kiện đảm bảo hàng hóa, tránh hao hụt, mát  Để đảm bảo cân đối nguồn vốn chiếm dụng bị chiếm dụng, công ty cần gia tăng chiếm dụng hợp lý đảm bảo khả toán cách: phận mua hàng cần tích cực tìm kiếm thỏa thuận với nhà cung ứng để hưởng sách trả chậm 50 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài  Công ty ngày phát triển lớn mạnh đòi hỏi phải có đội ngũ quản lý nhân viên vững vàng chuyên môn, công ty nên tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ Mặt khác, sách tuyển dụng cần xem trọng thời gian tới công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh  Công ty cần xác định hạn mức tiền mặt cho phù hợp với điều kiện kinh doanh, tránh tình trạng để vốn nhàn rỗi không nên để xảy tình trạng thiếu tiền mặt tạm thời  Khả kiểm soát chi phí công ty chưa cao, công ty cần mở rộng quan hệ với nhà cung cấp, giảm chi phí mua hàng cách mua hàng với giá hợp lý, giảm chi phí dịch vụ mua Hàng tháng công ty nên đặt định mức sử dụng văn phòng phẩm, nâng cao ý thức cán bộ, công nhân viên việc sử dụng tài sản công ty  Hàng năm công ty cần lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể để sử dụng vốn cách hiệu Việc tiến hành phân tích tài chính, nghiên cứu thị trường nên đưa thêm vào khung chương trình ban lãnh đạo công ty nhắm sớm nhận biết mặt yếu rủi ro công ty gặp phải để tìm giải pháp tối ưu giúp cho hoạt động kinh doanh công ty ngày phát triển KẾT LUẬN Phân tích tình hình tài dần phát triển, sở cho nhà quản trị tài việc đưa định tài Nhưng nước phát triển, ngành xây dựng số trung bình ngành nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp xác toàn diện Trong đó, việc phân tích tình hình tài nước ta chưa quan tâm mức, ngành chưa có số liệu trung bình, tiêu chí phân ngành chưa rõ ràng Mặc dù có nhiều báo cáo tài qua kiểm toán công khai không tách bạch rõ ràng khoản chi phí, số làm đẹp cho hình ảnh công ty trước nhà đầu tư Và việc phân tích tình hình tài đây, nhiều nguyên nhân khác mang tính chất đối phó tìm kiếm 51 Tiểu luận Phân tích Báo cáo tài thông tin xác Do đó, gặp nhiều khó khăn thường có giá trị tham khảo phản ánh thực trạng Công ty cổ phần công nghiệp cao su Miền Nam nâng quy mô sản xuất kinh doanh lên để đạt hiệu hoạt động ngày cao, nguồn lực tài nguồn nhân lực ngày mạnh mẽ Qua trình tìm hiểu, nhận thấy công ty đảm nhiệm tốt vai trò kinh tế đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Xuân (2006), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyển Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội www.cophieu68.vn/ www.casumina.com/ 52 ... tài Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM 1.1 Thông tin khái quát - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM. .. CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM 2.1 Phân tích khái quát Báo cáo tài Công ty CP CN Cao su Miền Nam 2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán Công ty. .. 3240/QĐ – BCN Bộ Công nghiệp, Công ty Công nghiệp Cao su miền Nam chuyển thành Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam - Năm 2006: Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam thức vào hoạt động

Ngày đăng: 12/09/2017, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM

    • 1.1. Thông tin khái quát

    • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 1.3. Vị thế công ty:

    • 1.4. Lĩnh vực kinh doanh và nguồn nguyên liệu

    • 1.5. Phân tích ngành săm lốp

      • 1.5.1. Tổng quan ngành săm lốp

      • 1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành săm lốp

      • 1.5.3. Triển vọng ngành

      • 1.6. Chiến lược của Công ty Casumina

        • 1.6.1. Bí quyết thành công của Casumina

        • 1.6.2. Mục tiêu và chiến lược phát triển của Casumina

        • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP CAO SU MIỀN NAM

          • 2.1. Phân tích khái quát các Báo cáo tài chính tại Công ty CP CN Cao su Miền Nam

            • 2.1.1. Phân tích Bảng cân đối kế toán của Công ty CP Công nghiệp Cao su Miền Nam

              • 2.1.1.1. Phân tích biến động và kết cấu tài sản của Công ty CP Công nghiệp Cao su Miền Nam

              • 2.1.1.2. Phân tích biến động và kết cấu nguồn vốn của Công ty CP CN Cao su Miền Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan