Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4
LI M U 1. Tính cấp thiết của đề tài Ng nh xây lắp- một ng nh th c s có vị trí quan trọng trong nn kinh t quốc dân; việc xây dng c s h tng, các tuyn ng, các công trình, ng in, thy li ng y c ng có ý ngh a không chỉ phục vụ cho các ngành sản xuất khác, mà còn phc v nhu cu sinh hot, sn xut, i li, gia các vùng, min; phc v phát trin kinh t trong v ngo i n c. Sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp xây lắp cả về quy mô lẫn chất lợng, đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế đất nớc trong tiến trình hội nhập kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây lắp phụ thuộc vào giá bỏ thầu các công trình, hạng mục công trình. Đối với ngành xây lắp, giá bỏ thầu càng thấp thì khả năng thắng thầu càng lớn. Do vậy thông tin về chi phí có vai trò quan trọng giúp nhà quản trị kiểm soát chi phí, có biện pháp hạ giá thành nhng vẫn đảm bảo chất lợng của công trình, hạng mục công trình, nâng cao khả năng thắng thầu. Để phục vụ nhu cầu thông tin về chi phí cho nhà quản trị, cũng nh cung cấp thông tin cho các đối tợng bên ngoài, thì kế toán chi phí là công cụ rất hữu hiệu phục vụ nhu cầu đó. Kế toán quản trị chi phí có vai trò to lớn trong các khâu của quá trình quản lý từ lập kế hoạch (thông qua việc cung cấp các dự toán chi phí), đến thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản trị. Tuy nhiên thực tế tại các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4 mới chủ yếu đề cập đến kế toán chi phí phục vụ cho mục tiêu kế toán tài chính tức là lập các báo cáo tài chính mang tính tổng quát vào cuối kỳ, mặc dù hệ thống kế toán quản trị đã có những biểu hiện nhất định, nhng nhìn chung vẫn còn khá mới mẻ về lý luận cũng nh tổ chức thực hiện, thông tin chi phí cha mang tính 1 phân tích dự báo tơng lai, cha thực sự có ích cho nhà quản trị ra quyết định quản lý. Với hệ thống kế toán chi phí nh hiện nay các doanh nghiệp xây lắp Việt nam khó có thể đứng vững trên thị trờng cạnh tranh đầy khốc liệt, khi mà ngày càng có nhiều nhà thầu trong và ngoài nớc cùng tham gia đấu thầu. Từ những lý do trên đây mà bản thân đã mạnh dạn chọn đề tài: " Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4" để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Về lý luận: H thng hóa lý lun chung v kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp. - V thc t: Mô tả, phân tích, đánh giá thc trng hệ thống kế toán chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn kế toán chi phí trong các doanh nghiệp này, đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4 3. i tng v ph m vi nghiên cứu Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4 mà điển hình là các doanh nghip: Công ty c phn XDCTGT 482, Công ty đờng bộ 471 Ngu n t i li u c s dng l các thông tin, các chứng từ, các sổ kế toán do phòng tài vụ của các công ty này cung cấp trong 6 tháng đầu năm 2009. 4. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp duy vật biện chứng - Phơng pháp toán học - Phơng pháp phân tích, so sánh, quy nạp, phân loại, tổng hợp - Sử dụng các bảng, biểu để minh họa 2 5. Nhng óng góp ca lun vn - Về mặt lý luận: H thng hóa đợc các vấn đề lý thuyết kế toán quản trị chi phí. Dựa vào các mô hình kế toán quản trị chi phí của một số nớc trên thế giới và khả năng vận dụng kinh nghiệm của các nớc này vào Việt nam. - Về mặt thực tiễn: Phân tích đợc thực trạng kế toán quản trị chi phí của các doanh nghiệp xây lắp thuộc TCTXDCTGT4 - Đánh giá đợc thực trạng kế toán quản trị chi phí của các DNXL thuộc TCTXDCTGT4. Từ đó đa ra đợc giải pháp hoàn thiện cho hệ thống kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp này. 3 Chơng I Lí luận chung về kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp 1.1. Đối tợng và phơng pháp của kế toán quản trị chi phí 1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị chi phí Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành của hệ thống thông tin kế toán nói chung trong các tổ chức hoạt động. Do vậy trớc khi nghiên cứu bản chất của kế toán quản trị chi phí, ta xem xét bản chất của thông tin kế toán nói chung. Kế toán là một bộ phận của hoạt động quản lý, với chức năng xử lý và cung cấp thông tin thực hiện về khách thể quản lý cho chủ thể quản lý. Luật kế toán Việt Nam cụ thể hóa khái niệm về kế toán nh sau: Kế toán là việc thu thập, xử lý; kiểm tra; phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Nh vậy, kế toán là một công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế nói chung và các đơn vị trong nền kinh tế nói riêng. Xét ở các đơn vị trong nền kinh tế, thông tin kế toán cung cấp cho 2 đối tợng cơ bản, bao gồm các đối tợng bên ngoài tổ chức nh các nhà đầu t, cơ quan thuế, khách hàng, cổ đông, ngân hàng ., và các cấp quản trị trong nội bộ doanh nghiệp nh Ban giám đốc và lãnh đạo các bộ phận trong tổ chức. Thông tin kế toán của một tổ chức có vai trò quan trọng đối với 2 đối t- ợng cơ bản trên đây. Tuy nhiên, 2 đối tợng này lại cần thông tin với tính chất không hoàn toàn giống nhau. Các đối tợng sử dụng thông tin bên ngoài cần thông tin về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh tế của tổ chức một cách tổng quát. Còn các nhà quản trị bên trong tổ chức cần thông tin mang tính chi tiết cụ thể nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động, kiểm soát và hoạch định. Do đó kế toán đợc chia thành 2 phân hệ: Kế toán tài chính cung cấp thông tin cho 4 đối tợng bên ngoài đơn vị và kế toán quản trị cung cấp thông tin cho đối tợng bên trong đơn vị. Theo luật kế toán Việt Nam thì kế toán quản trị đợc định nghĩa là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Tuy nhiên, có thể định nghĩa đầy đủ về KTQT nh sau: Kế toán quản trị là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin định lợng kết hợp với định tính về các hoạt động của một đơn vị cụ thể. Các thông tin đó giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị. Nh vậy định nghĩa đầy đủ trên đây tập trung vào mục đích, nội dung của kế toán quản trị. Mục đích cơ bản của kế toán quản trị là cung cấp thông tin giúp cho nhà quản trị đánh giá, kiểm soát quá trình hoạt động của một tổ chức. Còn kế toán tài chính là cung cấp thông tin cho các nhà đầu t, cơ quan thuế, ngân hàng, cổ đông, nhà cung cấp, .Với mục đích khác nhau nên nội dung của kế toán quản trị và kế toán tài chính cũng có nhiều điểm khác nhau. Thông tin của kế toán tài chính thờng phản ánh quá khứ tuân theo các chuẩn mực, chế độ kế toán hớng dẫn. Còn thông tin của KTQT thờng hớng về tơng lai, hiện tại và rất linh hoạt. Kế toán quản trị không chỉ cung cấp thông tin tài chính mà còn cung cấp thông tin phi tài chính về quá trình hoạt động trong nội bộ tổ chức cũng nh môi trờng bên ngoài tổ chức. Kỳ của báo cáo tài chính thờng theo chế độ quy định. Còn kế toán quản trị kỳ báo cáo phụ thuộc vào yêu cầu quản trị nội bộ. Bên cạnh khái niệm kế toán quản trị, kế toán tài chính, còn có khái niệm kế toán chi phí. Kế toán chi phí vừa cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng bên ngoài tổ chức, vừa cung cấp thông tin cho quản trị nội bộ. Thông tin kế toán chi phí cung cấp vừa mang tính linh hoạt thờng xuyên, vừa mang tính chuẩn mực và định kỳ. Rõ ràng là kế toán chi phí vừa có mặt trong kế toán tài chính, vừa có mặt trong kế toán quản trị. Bộ phận kế toán chi phí có trong kế 5 toán quản trị đợc gọi là kế toán quản trị chi phí. Và nh vậy, kế toán quản trị chi phí là một bộ phận của kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin về chi phí để mỗi tổ chức thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp đó là lập kế hoạch, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định. 1.1.2. Đối tợng của kế toán quản trị chi phí Đối tợng của kế toán quản trị chi phí là nghiên cứu chi phí trong mối quan hệ với việc hình thành giá trị. Chi phí đợc hiểu là giá trị của mọi khoản hao phí về nhân tài, vật lực nhằm thu đợc các loại sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ. Chi phí có thể đợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau để có thể cung cấp những thông tin phù hợp với nhu cầu của nhà quản trị, trong đó việc xem xét chi phí trong mối quan hệ với khối lợng, hay mức độ hoạt động và với lợi nhuận có thể đợc xem là đối tợng chủ yếu của kế toán quản trị chi phí. Kế toán quản trị chi phí nghiên cứu sâu về chi phí của doanh nghiệp theo các góc độ khác nhau nh phân loại chi phí, dự toán chi phí, xây dựng định mức chi phí, lập các báo cáo quản trị chi phí nhằm mục đích kiểm soát và quản lý chi phí chặt chẽ và dự toán chi phí chính xác để tối thiểu hóa chi phí. Xét về góc độ huy động và sử dụng nguồn lực, kế toán quản trị chi phí gắn liền với việc phản ánh, mô tả chi phí, diễn biến chi phí trong quá trình sử dụng ở các nơi tiêu dùng các chi phí đó (các bộ phận hoặc trung tâm) và sự kết tinh chi phí thành kết quả các hoạt động. Kiểm soát việc thực hiện từng khâu công việc, phân tích nguyên nhân gây ra sự biến động (tăng, giảm) chi phí theo dự toán và thực tế để có chế độ khen thởng, cũng nh kỷ luật, quy trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp điều này cũng đồng nghĩa với việc phát huy thế mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh biện pháp ngăn chặn những điểm yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Kế toán quản trị chi phí còn tập trung phân tích chi phí nhằm đa ra các quyết định của nhà quản trị nh đầu t thêm hay thu hẹp hoặc chấm dứt hoạt 6 động của bộ phận nào đó, lựa chọn các phơng án đầu t 1.1.3. Các phơng pháp của kế toán quản trị chi phí 1.1.3.1. Nhóm phơng pháp thu nhận, xử lý và tổng hợp thông tin Là một bộ phận của kế toán nói chung, kế toán quản trị chi phí đơng nhiên cũng áp dụng các phơng pháp của kế toán đó là phơng pháp chứng từ, ph- ơng pháp tài khoản kế toán, phơng pháp tính giá và phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán. + Phơng pháp chứng từ: Ngoài các chứng từ bắt buộc, kế toán quản trị chi phí còn sử dụng rộng rãi hệ thống chứng từ hớng dẫn phản ánh các nghiệp vụ kinh tế "nội sinh" trong nội bộ doanh nghiệp. Chứng từ để phản ánh chi phí trực tiếp tạo nên sản phẩm nh Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho .trong kế toán quản trị thờng yêu cầu cao tính trung thành của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Phơng pháp tài khoản kế toán: Các tài khoản kế toán quản trị chi phí đ- ợc mở xuất phát từ nhu cầu của các nhà quản trị nội bộ để theo dõi và điều hành các hoạt động kinh doanh. Ví dụ trong DNXL,TK chi phí sản xuất chung mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình xây dựng, ngoài ra còn có thể chi tiết tiếp thành CPSXC biến đổi, CPSXC cố định của từng CT, HMCT đó. + Phơng pháp tính giá: Trong kế toán quản trị chi phí sử dụng nhiều ph- ơng pháp tính giá khác nhau nhằm phản ánh chính xác đối tợng chịu phí để đa ra quyết định lựa chọn phơng án tối u trong tơng lai. Ví dụ giá phí của sản phẩm có thể tính theo chi phí thực tế, chi phí thông thờng, chi phí trực tiếp, chi phí dựa trên cơ sở hoạt động. Ví dụ cách phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định chia chi phí thành chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch, chi phí chìm. Là cơ sở rất quan trọng trong việc phân tích thông tin thích hợp nhằm đa ra quyết định cá biệt. Đặc biệt là các quyết định ngắn hạn. Do thông tin kế toán quản trị phản ánh các sự kiện kinh tế trong tơng lai nên khi dùng thớc đo giá trị cần quan tâm đến các loại giá: giá lịch sử, giá tơng lai, giá hiện hành, hiện giá, .mỗi loại giá có những vai trò khác nhau trong xử lý 7 thông tin và ra quyết định. + Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán: Trong kế toán quản trị chi phí hệ thống báo cáo kế toán rất đa dạng xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của các DN khác nhau và nhu cầu quản trị của từng cấp. Có thể là báo cáo cho từng bộ phận sản xuất (ví dụ trong DNXL là báo cáo của các đội sản xuất), Báo cáo lợi nhuận của từng sản phẩm trên phạm vi toàn DN .Trong các báo cáo ngoài việc sử dụng chỉ tiêu giá trị, còn sử dụng chỉ tiêu hiện vật, thời gian lao động .Trong các báo cáo ngoài các tổng hợp cân đối về các chỉ tiêu quá khứ, chỉ tiêu đã thực hiện còn thiết lập các cân đối trong dự toán; trong kế hoạch giữa nhu cầu tài chính và nguồn tài trợ, giữa yêu cầu sản xuất- kinh doanh và các nguồn lực đợc huy động . 1.1.3.2. Nhóm phơng pháp phân tích số liệu Phơng pháp phân loại chi phí: Kế toán quản trị chi phí nghiên cứu nhiều tiêu thức phân loại chi phí khác nhau nhằm tạo lập các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ứng xử từng loại chi phí nhằm giảm thấp chi phí cho doanh nghiệp. Các tiêu thức phân loại chi phí khác nhau sẽ đợc ứng dụng trong việc lập các báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích chi phí nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Các tiêu thức phân loại chi phí giúp cho nhà quản trị hiểu đợc bản chất của các yếu tố chi phí phát sinh trong doanh nghiệp, từ đó có các biện pháp kiểm soát và ra quyết định thích hợp. Phơng pháp tách chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí giúp nhà quản trị dự đoán mức chi phí xảy ra, kiểm soát các khoản mục chi phí phát sinh. Phơng pháp thiết kế thông tin thành bảng số liệu so sánh đợc: Thông tin muốn có ý nghĩa thì phải có các tiêu chuẩn để so sánh từ các số liệu thu thập đ- ợc. Chẳng hạn, để cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định tiếp tục kinh doanh hay ngừng kinh doanh một bộ phận. Kế toán quản trị phải lập đợc bảng phân tích so sánh thông tin về tổng lợi nhuận của doanh ngiệp giữa hai ph- ơng án tiếp tục hay ngừng sản xuất kinh doanh bộ phận nào đó. Đối với DNXL, 8 để so sánh hiệu quả hoạt động đối với từng công trình, hạng mục công trình thì phải có báo cáo số liệu cung cấp các chỉ tiêu cho từng công trình, HMCT đó. Thông tin so sánh của KTQT thờng đợc thiết kế dới dạng bảng, biểu, đồ thị, ph- ơng trình đại số. Các bảng biểu thờng thể hiện thông tin thực hiện so sánh với thông tin kế hoạch, định mức hoặc dự toán . 1.2. Vai trò kế toán quản trị chi phí trong việc thực hiện chức năng quản lí ở DN 1.2.1. Các chức năng quản trị doanh nghiệp Chức năng cơ bản của nhà quản trị ở bất kỳ tổ chức nào là: Hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định. Hoạch định là xây dựng các mục tiêu phải đạt đợc và vạch ra các bớc, ph- ơng pháp thực hiện để đạt đợc mục tiêu đó. Để hoạch định và xây dựng các kế hoạch, nhà quản trị phải dự đoán nhằm tiên liệu đợc trớc mục tiêu, phơng pháp, thủ tục trên cơ sở khoa học. Trong công việc này nhà quản trị phải liên kết các mục tiêu cụ thể lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng nguồn lực sẵn có. Tổ chức thực hiện bao gồm việc thiết lập cơ cấu tổ chức và truyền đạt thông tin các kế hoạch đến những cá nhân có trách nhiệm trong tuyến quản lý để thực hiện kế hoạch đó. Thực hiện chức năng này, nhà quản trị phải liên kết giữa các bộ phận, giữa các cá nhân nhằm huy động và kết hợp các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp lại với nhau để có thể thực hiện đợc các mục tiêu đề ra trong quá trình hoạch định một cách hiệu quả.Tổ chức thực hiện còn là sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố trong quá trình sản xuất và vai trò của các nhà quản trị doanh nghiệp để thực hiện các khâu công việc theo nh kế hoạch đã đề ra nhằm để đạt đợc mục tiêu của quá trình kinh doanh. Đây là giai đoạn quyết định nhất, bởi vì các quyết định kinh doanh phải hết sức linh hoạt, phù hợp với các điều kiện thực 9 tiễn khi đó mới khai thác hết khả năng tiềm tàng của các yếu tố sản xuất và đạt đợc mục tiêu tối u. Chức năng kiểm soát và đánh giá của quản trị: Căn cứ vào các chỉ tiêu của kết quả thực hiện đối chiếu với các kế hoạch đã xây dựng để kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện kết quả của doanh nghiệp. Thông qua đó để đánh giá và thu nhận các thông tin phục vụ cho quá trình kinh doanh tiếp theo.Thực chất của quá trình kiểm tra và đánh giá thờng là so sánh thấy đợc sự khác nhau giữa thực hiện với kế hoạch đã xây dựng, từ đó xác định các nguyên nhân ảnh hởng để có thể điều chỉnh quá trình thực hiện đến từng ngời, từng bộ phận nhằm cho các tổ chức hoạt động đạt các mục tiêu tối u. Chức năng ra quyết định là công việc thờng xuyên của các nhà quản trị ảnh hởng đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. Ra quyết định tự thân nó không là chức năng riêng mà trong quá trình thực hiện các chức năng đều đòi hỏi phải ra quyết định.Thực hiện chức năng này đòi hỏi nhà quản lý cần lựa chọn một giải pháp hợp lý nhất trong số các giải pháp đề xuất. Sơ đồ 1.1: Các chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp 1.2.2. Vai trò của kế toán quản trị chi phí Để làm tốt chức năng quản lí, nhà quản trị phải có thông tin cần thiết để có thể ra các quyết định đúng đắn. Kế toán quản trị chi phí là nguồn chủ yếu cung cấp nhu cầu thông tin đó.Vai trò của kế toán quản trị chi phí thể hiện trong các khâu của quá trình quản lí đợc thể hiện cụ thể nh sau: 10 Lập kế hoạch Ra quyết định Kiểm tra Thực hiệnĐánh giá