1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài tập lớn môn tố tụng hình sự

14 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I.Cơ sở lý thuyết 1.Khái niệm .2 2.Mục đích tạm giữ 3.Về đối tượng tạm giữ 4.Thẩm quyền lệnh tạm giữ 5.Về thời hạn tạm giữ 6.Thủ tục tạm giữ II.Nhận xét, đánh giá quy định luật tố tụng hình tạm giữ Ưu điểm .6 III.Thực tiễn hoàn thiện quy định tạm giữ .7 1.Một số hạn chế quy định tạm giữ tố tụng hình 2.Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giữ .9 3.Các biện pháp khắc phục nguyên nhân thiếu sót hoàn thiện quy định tạm giữ .10 KẾT LUẬN .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình không đơn tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước có thầm quyền thực tốt nhiệm vụ theo chức mà nhằm đảm bảo tôn trọng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân quy định hiến pháp Việc đảm bảo quy định tố tụng hình áp dụng cách nghiêm chỉnh thể tấp trung rõ nét nhát dân chủ, tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định luật tố tụng hình để quan thẩm quyền áp dụng trường hợp cần thiết Quy định tạm giữ ngày hoàn thiện , nhiên tồn nhiều bất cập áp dụng thực tiễn Tiểu luận xin trình bày vấn đề “Quy định luật tố tụng hình tạm giữ hoàn thiện quy định này” NỘI DUNG I.Cơ sở lý thuyết 1.Khái niệm Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan người có thẩm quyền áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã 2.Mục đích tạm giữ Mục đích tạm giữ người người bị bắt trường hợp khẩn cấp , phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú ngăn chặn hành vi phạm tội , hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở hoạt động điều tra người phạm tội, tạo điều kiện cho quan điều tra thu thập chứng cứ, tài liệu, bước đầu xác định tính chât hành vi người tạm giữ Tạm giữ người bị bắt theo lệnh truy nã để có thời gian cho quan định truy nã đến nhận người bị bắt 3.Về đối tượng tạm giữ Theo Điều 86 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ người bị bắt trường hợp khần cấp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã Trong trường hợp người bị bắt phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng hành động, biểu cản trở công việc điều tra không cần tạm giữ Nguwoif bị bắt trường hợp khẩn cấp thường phải bị tạm giữ Người bị bẳ theo lệnh truy nã bị tạm giữ quan lệnh truy nã đến để nhận người bị bắt Việc tạm giữ người chưa thành niên phạm tội phải tuân theo quy định Điều 303 BLTTHS năm 2003: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giữ có Điều 86 BLTTHS năm 2003 trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 đến 18 tuổi bị tạm giữ có đủ Điều 86 BLTTHS năm 2003 trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng.” Tuy nhiên, người chưa thành niên phạm tội bị bắt theo định truy nã người trước có lệnh bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam chí thi hành án phạt tù bỏ trốn Họ bị can, bị cáo ngoại trốn tránh hoạt động điều tra, xét xử viện kiểm sát, tòa án Đối với họ, quan điều tra tự theo yêu cầu viện kiểm sát định truy nã Do vậy, việc tạm giữ họ không nên phụ thuộc vào loại tội mà họ thực hiện, nghĩa họ thực tội nghiêm trọng tự thú, đầu thú bị bắt theo định truy nã bị tạm giữ 4.Thẩm quyền lệnh tạm giữ Người có thẩm quyền lệnh tạm giữ thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điểu tra cấp, người huy quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương, người huy đồn biên phòng hải đảo biên giờ, người huy tàu bay, tày biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng, huy trưởng vùng cảng sát biển Như vậy, theo quy định BLTTHS năm 2003 quan điều tra cấp huyện trở lên có quyền lệnh tạm giữ Theo quy định này, nhận người bị bắt trường hợp phạm tội tang bị truy nã ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn phải tiến hành lập biên phạm tội tang, biên bắt người bị truy nã giải người bị bắt đến quan có thẩm quyền 5.Về thời hạn tạm giữ Thời hạn tạm giữ quy định Điều 87 BLTTHS năm 2003 sau: “Thời hạn tạm giữ không ngày kể từ quan điều tra nhận người bị bắt” Thời điểm tính thời hạn tạm giữ tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Thời điểm quan điều tra nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp tính từ bị bắt giải tới trụ sở quan điều tra Trong thời hạn 12 kể từ lệnh tạm giữ , lệnh tạm giữ phải gửi cho viện kiểm sát cấp để viện kiểm sát cấp áp dụng biện pháp ngăn chặn Khi kiểm sát việc tạm giữ, thấy việc tạm giữ không pháp luật không cần thiết, viện kiểm sát yêu cầu quan điều tra định hủy bỏ định tạm giữ trực tiếp hủy bỏ lệnh tạm giữ yêu cầu quan điều tra lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Thời hạn tạm giữ không ba ngày kể từ quan điều tra nhận người bị bắt.Để đạt mục đích tạm giữ, thời điểm tính thời hạn tạm giữ thời điểm bắt người Mặt khác, để hạn chế việc giữ người trái pháp luật , thời điểm tính thời hạn tạm giữ không tính từ lệnh tạm giữ mà tính kể từ quan điều tra nhận người bị bắt Thời điểm quan điều tra nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp từ người bị bắt giải tới trụ sở quan điều tra Trong trường hợp người phạm tội tang truy nã tính từ thời điểm cá nhân , tổ chức giao người bị bắt cho quan điều tra Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn Nếu viện kiểm sát không phê chuẩn quan lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ hết thời hạn tạm trước Trong thời hạn 12 kể từ nhận đề nghị gia hạn tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, viện kiểm sát phải định phê chuẩn không phê chuẩn Khi hết thời hạn tạm giữ mà đủ khởi tố bị can phải tự cho người bị tạm giữu Thời hạn tạm giữ tính trừ vào thời hạn tạm giam 6.Thủ tục tạm giữ Theo quy định khoản điều 86 BLTTHS 2003, việc tạm giữ phải có lệnh viết người có thẩm quyền Lệnh tạm giữ phải ghi rõ lý tạm giữ, thời hạn tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ giao cho người bị tạm giữ Nếu việc tạm giữ lệnh người có thẩm quyền, người bị tạm giữ có quyền yêu cầu trả tự cho họ Trong thời hạn 12 giờ, kể từ lệnh tạm giữ, lệnh tạm giữ phải gửi cho viện kiểm sát cấp để viện kiểm sát áp dụng biện pháp ngăn chặn Khi kiểm sát việc tạm giữ thấy việc tạm giữ không pháp luật không cần thiết phải tạm giữ Viện kiểm sát điịnh hủy bỏ lệnh tạm giữ quan lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Viện kiểm sát định hủy bỏ lệnh tạm giữ trường hợp sau đây: - Người bị tạm giữ người bị bắt tang trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm tội tang bị truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú - Người bị tạm giữ có vi phạm nhỉ, tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình - Người bị tạm giữ trường hợp phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị tạm giữ có nơi cư trú rõ ràng biểu trốn cản trở công việc điều tra II.Nhận xét, đánh giá quy định luật tố tụng hình tạm giữ Ưu điểm Pháp luật tố tụng cách cụ thể đối tượng bị áp dụng biện tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn phạm tội tang, phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã Chính quy định cách cụ thể trường hợp áp dụng tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền xác định đối tượng cần tiến hành bắt giữ thực tế, tránh nhầm lẫn (khoản điều 86 BLTTHS 2003) Nhà nước thể quan tâm đến việc tạm giữ người chưa thành niên đưa quy định chi tiết, rõ ràng sau “Người từ đủ 14 đến duới 16 tuổi bị tạm giữ có đủ điều 86 BLTTHS 2003 trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 đến 18 tuổi bị tạm giữ có điều 86 BLTTHS 2003 trường hợp phạm tội nghiêm cố ý, phạm tối nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” (Điều 303 BLTTHS 2003) Trong tạm giữ không đủ để khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ Đây ưu điểm bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, quy định chặt chẽ việc tạm giữ người, hạn chế việc phải bồi thường thiệt hại cho nguwoif bị bắt oan Khi người tạm giữ có chưa thành niên duới 14 tuổi có người thân thích người bệnh tật, già yếu người chăm sóc quan có thẩm quyền định tạm giữ có trách nhiệm họ Trong trường hợp người bị tạm giữ có nhà tài sản người trông nom, bảo quản quan có thẩm quyền định tạm giữ có nhiệm vụ trông nom, bảo quản Quy định thể tính nhân đạo sách hình nhà nước ta bảo đảm quyền lợi hợp pháp nguời bị tạm giữ Về thẩm quyền lệnh tạm giữ , quy định pháp luật tố tụng hình cách cụ thể thẩm quyền lệnh tạm giữ thuộc quan trách nhiệm họ thi hành định tạm giữ (khoản điều 86 BLTTHS năm 2003) Đó là: Những nguwofi có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định khoản điều 81 BLTTHS 2003 huy trưởng vùng cảnh sát biết có quyền định tạm giữ Về thời hạn tạm giữ, BLTTHS 2003 quy định rõ thời hạn tạm giữu cách tính thời gian tạm giữ(điều 87) Quy định thể tôn trọng quyền nhân thân quan trọng công dân cụ thể quyền tự thân III.Thực tiễn hoàn thiện quy định tạm giữ 1.Một số hạn chế quy định tạm giữ tố tụng hình Trong thực tế, tình trạng tạm giữ không đối tượng diễn ra, tạm giữ trường hợp bị bắt phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng hay tạm giữ người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng hành động, biểu cản trở việc điều tra Về thẩm quyền tạm giữ, sở nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền lệnh bắ người trường hợp khẩn cấp tạm giữ, theo quy định khoản điều 81 BLTTHS người có thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp không quy định cho huy trưởng cảnh sát mà thẩm quyền định tạm giữ lại quy định cho huy trưởng cảnh sát biển có thẩm quyền định tạm giữ trường hợp nào? Với đối tượng nào? Thì pháp luật chưa quy định cụ thể Chính vậy, mặt lí luận thực tế vướng mặc, cần có sửa đổi bổ sung cần thiết Về thời hạn tạm giữ áp dụng quy định thực tiễn số vướng mắc sau: Một theo quy định khoản điều 87 BLTTHS thời hạn tạm giữ không ngày kể từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt Có nghĩa thời hạn tạm giữ tính từ thời điểm quan điều tra nhận người bị bắt mà theo quy định điểm c khoản Điều 81 BLTTHS người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng có quyền lệnh bắt trường hợp khẩn cấp có thẩm quyền định tạm giữ theo khoản điều 86 BLTTHS Trong trường hợp tàu bay kịp thời hạn để giao cho quan điều tra số trường hợp tàu biển khó kịp thời hạn để giao cho quan điều tra thời hạn tạm giữ tính với người bị bắt Pháp luật chưa quy định cụ thể điểm Hai là, theo quy định khoản điều 87 bltths thời hạn tạm giữ tính từ quan điều tra nhận người bị bắt theo quy định khoản điều 86 , tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú đầu thú biết , người phạm tội tự thú, đầu thú người phạm tội bị bắt mà họ tự nguyện trình diện, khai báo hành vi phạm tội Họ người bị bắt thời hạn tạm giữ họ tính từ thời điểm nào, pháp luật chưa đưa quy định cụ thể Ba theo khoản điều 87 BLTTHS có quy định : “Trong trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ lần không ngày”, “trường hợp đặc biệt” điều luật trường hợp nào? Mức độ cụ thể sao? Thì pháp luật chưa quy định rõ ràng cụ thể, dẫn tới áp dụng không thống quy định cụ thể, dẫn tới áp dụng không thống việc gia hạn tạm giữ Về người bào chữa tạm giữ, theo quy định khoản điều 58 BLTTHS 2003 người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ trường hợp điều 81, 82 Như người bào chữa tham gia tố tụng có định tạm giữ trường hợp bắt người trường hợp tự thú, đầu thú người bào chữa tham gia từ giai đoạn tố tụng nào? Mặc dù tham gia tố tụng từ có định tạm giữ tình người bào chữa khó để gặp người bị tạm giữ khó khăn khâu thủ tục đặc biệt hai khâu “cấp giấy chưng nhận bảo chữa” gặp người bị tạm giữ 2.Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giữ Các quy định đối tượng, cứ, điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyền áp lệnh độ tạm giữ pháp luật tố tụng hình quy định chặt chẽ thực tế, số nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan mà việc thực thi biện pháp ngăn chặn vi phạm, làm ảnh đến trình giải vụ án hình mà qua nhiều xâm phạm, làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng đối tượng áp dụng lí khác Do nhận thức quan, đơn vị những người có trách nhiệm, quyền hạn việc bắt, lệnh tạm giam, người thi hành lệnh tạm giam hạn chế Trình độ cán công tác tạm giữ, tạm giam không đều, nhiều cán công an trực tiếp làm công tác tạm giam không nắm vững, không đầy đủ kiến thức cần thiết, quy định tạm giam không chấp hành cách triệt để Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật nơi tạm giữ, tạm giam nhiều địa phương không tiến hành cách thường xuyên khắp, mà vi phạm chưa khắc phục kịp thời, viện kiểm sát chưa phát huy vai trò , trách nhiệm công tác tạm giam Điều kiện sở vật chất không đảm bảo 3.Các biện pháp khắc phục nguyên nhân thiếu sót hoàn thiện quy định tạm giữ Những nguyên nhân chủ quan nguyên nhân thuộc người, nên để thiết lập trật tự, tăng cường pháp chế lĩnh vực tạm giữ, đảm bảo cho công dân không bị tạm giữ cách trái pháp luật, việc phải chủ trọng vần yếu tố người Cần chấp hành nghiêm túc tiêu chuẩn người có thẩm quyền giữ chức danh quan trọng như: -Tiêu chuẩn hóa trình độ cán - Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn ngắn ngày chuyên đề tố tụng, nâng cao trình độ chức danh có thẩm quyền lĩnh vực tạm giữ - Cần sớm hướng dẫn cụ thể có biện pháp khắc phục tình trạng tạm giữ tràn lan, không đối tượng, tạm giữ đối tượng có hành vi phạm tội có đầy đủ điều kiện luật định, kiên tránh tình trạng tạm giữ trái pháp luật - Kiện toàn hệ thống bảo vệ, tăng cường chế độ quản lý, giám sát người bị tạm giữ, có đầu tư thích đáng để xây dựng hệ thống nhà tạm giữ cấp quận, huyện trại giam giữ đảm bảo yêu cầu đủ số lượng, an toàn chất lượng quy định chế độ tạm giữ; - Duy trì việc kiểm tra thường xuyên, tăng cường điều tra đột xuất theo ngành dọc, tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra việc tuân theo pháp luật lĩnh vực giam giữ nhằm phát kịp thời biểu vi phạm để sớm có biện pháp khắc phục -Rà soát để đảm bảo chất lượng nhân viên công việc tạm giữ -Có hình thức kỉ luật, khen thưởng xứng đáng đối tượng cụ thể - Có sách, chế độ đãi ngộ phù hợp với người làm công tác tạm giữ Từ thực tiễn áp dụng xảy nhiều vi phạm nguyên nhân dẫn đến vi phạm, nhằm làm cho biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giữ nói riêng phát huy tính tích cực, vai trò , ý nghĩa việc ngăn chặn hành vi phạm tội, giúp cho công tác điều tra nhanh chóng, kịp thời, làm cho trình giải vụ án hình công bằng, người, tội Vì vậy, đưa biện pháp khắc phục nguyên nhân thiếu sót hoàn thiện quy định tạm giữ sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung quy định cách cụ thể phù hợp vấn đề thời hạn tạm giữ, đối tượng áp dụng biện pháp từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vụ án hình sử Nên sửa đổi cụm từ “ ngày” khoản điều 78 BLTTHS thành 72 để hợp lý cần giải thích khái niệm “ngày” để có áp dụng thống Thứ hai cần quy định cụ thể hướng giải bổ sung thêm quy định cách tính thời hạn tạm giữ trường hợp người có thẩm quyền lệnh tạm giữ là: Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng mà tàu bay, tàu biển giao nộp cho người bị bắt cho quan điều tra thời hạn pháp luật quy định Thứ ba, cần quy định bổ sung thẩm quyền bắt người trường hợp khẩn cấp huy trưởng vùng cảnh sát biển Theo quy định Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam nhiệm vụ cảnh sát biển tuần tra, kiểm soát để giữ gìn an ninh, trật tự biển, trường hợp phát có hành vi phạm tội tang có quyền bắt giữ người phương tiện phạm pháp tang, lập biên chuyển cho quan có thẩm quyền Luật tố tụng hình 2003 bổ sung quy định huy trưởng vùng cảnh sát biển có quyền định tạm giữ Tuy nhiên việc bổ sung chưa đủ đối tượng không người bị bắt trường hợp phạm tội tang mà người bị bắt trường hợp khẩn cấp người khác theo quy định điều 48 BLTTHS Do vậy, cần bổ sung thẩm quyền định bắt người trường hợp khẩn cấp cho huy trưởng vùng cảnh sát biển Thứ tư, theo quy định điểu 48 BLTTHS người bị tạm giữ có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho BLTTHS lại chưa quy định việc quan định tạm giữ thông báo việc tạm giữ Vì vậy, cần bổ sung thêm quy định: Trong thời hạn 12 kể từ bị tạm giữ quan định tạm giữ phải thông báo cho gia đình bị tạm giữ, quyền xã, phường, thị trấn quan , tổ chức nơi ngườ bị tạm giữ cư trú làm việc Trường hợp người bị tạm giữ yêu cầu mời người bào chữa quan định tạm giữ phải thông báo cho người bào chữa mời đoàn luật sư để giúp người bị tạm giữ mời người bào chưa KẾT LUẬN Tạm giữ biện pháp ngăn chặn có ý nghĩa quan trọng tố tụng hình , biện pháp có thủ tục phức tạp gây khó khăn cho người tham gia tố tụng Những quy định BLTTHS 2003 có nhiều ưu điểm so với quy định trước , nhiên đồng thời tồn nhiều hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan Vì cần phải có biện pháp khắc phục để đảm bảo quyền lợi cho người bị tạm giữ cách tốt công pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Tố tụng hình ( Trường đại học Luật Hà Nội- NXB CAND ) Bộ luật Tố tụng hình 2003 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Tạp chí Luật học số 07 (2008) http://luanvan.co/luan-van/van-de-tam-giu-trong-to-tung-hinh-su-va-viechoan-thien-phap-luat-nham-nang-cao-hieu-qua-ap-dung-cua-bien-phapnay-10133/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-van-de-tam-giu-trong-to-tung-hinh-suva-viec-hoan-thien-phap-luat-nham-nang-cao-hieu-qua-ap-dung-cua-bienphap-39319/ ... bị tạm giữ cách tốt công pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Tố tụng hình ( Trường đại học Luật Hà Nội- NXB CAND ) Bộ luật Tố tụng hình 2003 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Tạp chí... xin trình bày vấn đề “Quy định luật tố tụng hình tạm giữ hoàn thiện quy định này” NỘI DUNG I.Cơ sở lý thuyết 1.Khái niệm Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan người có thẩm quyền áp dụng... bảo quy định tố tụng hình áp dụng cách nghiêm chỉnh thể tấp trung rõ nét nhát dân chủ, tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định luật tố tụng hình để quan

Ngày đăng: 12/09/2017, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w