1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích

44 340 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -    THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TẠO TÁI SINH RỪNG BẠCH ĐÀN BẰNG TRỒNG CÂY GÁO, BA KÍCH TẠI HUYỆN HỮU LŨNG – TỈNH LẠNG SƠN Chủ đầu tư: Địa điểm: Tháng 11 năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -    THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TẠO TÁI SINH RỪNG BẠCH ĐÀN BẰNG TRỒNG CÂY GÁO, BA KÍCH TẠI HUYỆN HỮU LŨNG – TỈNH LẠNG SƠN CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT NGUYỄN VĂN MAI MỤC LỤC CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I Giới thiệu chủ đầu tƣ II Mô tả sơ thông tin dự án III Sự cần thiết xây dựng dự án IV Các pháp lý V Mục tiêu dự án V.1 Mục tiêu chung V.2 Mục tiêu cụ thể Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực dự án I.1 Vị trí địa lý dân I.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên II Quy mô sản xuất dự án 13 II.1 Đánh giá nhu cầu thị trƣờng 14 II.2 Quy mô đầu tƣ dự án 17 Chƣơng III 19 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 19 I Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình 19 II Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ 19 Chƣơng IV 28 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 28 I Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng 28 II Các phƣơng án xây dựng công trình 28 III Phƣơng án tổ chức thực 29 III.1 Phƣơng án quản lý, khai thác 29 III.2 Giải pháp phƣơng án sản xuất 29 IV Phân đoạn thực tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án 30 Chƣơng V 31 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG 31 I Đánh giá tác động môi trƣờng 31 Bụi từ quy trình sản xuất 31 Bụi khí thải từ hoạt động giao thông vận tải 31 Tiếng ồn rung động từ trình hoạt động 31 Nƣớc thải 32 Chất thải rắn 33 II Biện pháp giảm thiểu tác động dự án tới môi trƣờng 33 Giai đoạn chuẩn bị mặt 33 Giai đoạn hoạt động dự án 34 Chƣơng VI 36 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 36 I Tổng vốn đầu tƣ nguồn vốn dự án 36 II Phân tích hiệu kinh tế phƣơng án trả nợ dự án 39 Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ dự án 39 Phƣơng án vay 40 Các thông số tài dự án 41 3.1 Kế hoạch hoàn trả vốn vay 41 3.2 Khả hoàn vốn thời gian hoàn vốn giản đơn 41 3.3 Khả hoàn vốn thời gian hoàn vốn có chiết khấu 42 3.4 Phân tích theo phƣơng pháp giá (NPV) 42 3.5 Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) 43 CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I Giới thiệu chủ đầu tƣ  Chủ đầu tƣ : Công  Giấy phép ĐKKD số: 0104869059 Sở Kế hoạch Đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp ngày 16/08/2010  Ngƣời liên hệ : Ông Nguyễn Tuấn Cƣờng Chức vụ : Tổng giám đốc  Địa trụ sở : 23B ngõ 151B Thái Hà, quận Đống Đa, TP Hà Nội  Điện thoại: 0462737589 Email: anhlinh.jsc@gmail.com  Ngành nghề kinh doanh chính: + Đầu tƣ kinh doanh bất động sản; + Sản xuất kinh doanh vật tƣ phân bón phục vụ nông nghiệp; + Xây dựng Nhà máy nhiệt điện, thủy điện; + Xây dựng dân dụng, xây dựng công trình hạ tầng, KCN; + Trồng rừng, trồng cọ dƣợc liệu lấy dầu; + Chế hóa dầu thực phẩm xăng sinh học (etanol) II Mô tả sơ thông tin dự án  Tên dự án : Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn trồng gáo, ba kích huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn  Địa điểm thực dự án: Khu 23 Thôn Khuôn Dầu, xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn  Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý thực dự án  Tổng mức đầu tƣ : 160.018.915.000 đồng III Sự cần thiết xây dựng dự án Hữu Lũng huyện vị trí chuyển tiếp vùng Trung du miền núi phía Bắc tỉnh Lạng Sơn, có diện tích rừng nghèo kiệt tƣơng đối lớn so với địa phƣơng tỉnh Thu nhập ngƣời dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp; thực tế diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân thấp so với mức bình quân chung tỉnh Tình trạng thiếu đất sản xuất kéo theo hệ luỵ gây áp lực lớn công tác quản lý bảo vệ rừng Hiện nay, ngân sách Nhà nƣớc hạn hẹp nên sách hƣởng lợi ngƣời dân đƣợc giao rừng chƣa đáp ứng yêu cầu; ngƣời dân sống gần rừng nhƣng chƣa sống đƣợc nhờ vào nghề rừng Để giải đất sản xuất lâm nghiệp, tăng thu nhập bền vững cho ngƣời dân cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt hƣớng đúng, phù hợp với tình hình thực tế huyện nhằm thực tốt công tác giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bƣớc phát triển kinh tế lâm nghiệp Từ thực tế trên, để góp phần thực chƣơng trình tỉnh, Công ty Cổ phần Vina Anh Linh tiến hành nghiện cứu xây dựng dự án “Cải tạo rừng bạch đàn nghèo Hữu Lũng Lạng Sơn” nhằm phát huy tiềm năng, mạnh địa phƣơng, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội; Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, tăng độ che phủ rừng IV Các pháp lý  Căn Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004;  Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng;  Căn Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;  Quyết định 545/QĐ-TTg ngày 09/05/2012 Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020;  Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XX, nghiệm kỳ 20152020 "Phát huy tiềm năng, mạnh địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo cấu: nông - lâm - thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Thực có hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020 Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng V Mục tiêu dự án V.1 Mục tiêu chung Thực có hiệu Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020 Trong đó, tập trung công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt trọng cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, giải vấn đề đất sản xuất, tăng thu nhập cho hộ dân, bảo vệ sử dụng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp cách có hiệu quả; khai thác, tốt tiềm đất sản xuất Lâm nghiệp có địa bàn để phát triển kinh tế đôi với tăng cƣờng khả phòng hộ rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân đƣợc giao đất lâm nghiệp, góp phần giảm nghèo bền vững, gắn với thực thành công Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 75% V.2 Mục tiêu cụ thể  Cải tạo rừng bạch đàn nghèo kiệt để trồng loại gỗ quý dƣợc liệu quý;  Xây dựng khu trồng rừng gáo lấy gỗ với tổng diện tích khoảng 300ha;  Xây dựng hình thành khu trồng rừng Ba Kích dƣợc liệu với tổng diện tích khoảng 200ha  Đầu tƣ xây dựng xƣởng chế biến pellet (viên đốt) từ gỗ công suất 50.000 tấn/năm  Tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân vùng, góp phần nâng cao thu nhập đáp ứng tốt yêu cầu quản lý bảo vệ rừng theo quy định  Góp phần thành công vào chƣơng trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực dự án I.1 Vị trí địa lý dân cư  Vị trí địa lý: Hữu Lũng huyện nằm phía Tây - Nam tỉnh Lạng Sơn, có toạ độ địa lý từ 21023’ đến 21045’ vĩ độ Bắc, từ 106010’ đến 106032’ kinh độ Đông với diện tích tự nhiên 806,74 km2 Ranh giới huyện: - Phía Bắc giáp huyện Văn Quan huyện Bắc Sơn - Phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên - Phía Tây Nam Nam giáp tỉnh Bắc Giang - Phía Đông giáp huyện Chi Lăng huyện Lục Ngạn, Lạng Giang tỉnh Bắc Giang Huyện Hữu Lũng có 26 đơn vị hành gồm thị trấn Hữu Lũng 25 xã (Đồng Tân, Cai Kinh, Hòa Lạc, Yên Vƣợng, Yên Thịnh, Yên Sơn, Hữu Liên, Sơn Hà, Hồ Sơn, Tân Thành, Hòa Sơn, Minh Hòa, Hòa Thắng, Minh Sơn, Nhật Tiến, Minh Tiến, Đô Lƣơng, Vân Nham, Thanh Sơn, Đồng Tiến, Tân Lập, Thiện Kỵ, Yên Bình, Hòa Bình, Quyết Thắng) Trung tâm huyện lỵ đặt thị trấn Hữu Lũng, cách thành phố Lạng Sơn 70 km phía Nam Hữu Lũng huyện vị trí chuyển tiếp vùng Trung du miền núi phía Bắc, có đƣờng quốc lộ 1A đƣờng sắt liên vận Quốc tế chạy qua theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc, thuận tiện cho việc giao lƣu hàng hoá thƣơng mại, dịch vụ với tỉnh nƣớc, tỉnh phía Nam Trung Quốc nhƣ nƣớc phía Bắc Châu Á, tạo điều kiện thuận lợi cho Hữu Lũng việc giao lƣu hàng hóa, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất đời sống, điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội  Dân cư: Tổng dân số địa bàn huyện Hữu Lũng năm 2013 114.860 ngƣời, 15,29% dân số tỉnh Lạng Sơn, mật độ dân số 142 ngƣời/km2 Có 07 dân tộc chủ yếu chung sống hoà thuận Nùng, Kinh, Tày, Dao, Hoa, Cao Lan, Sán Dìu ; dân tộc Nùng chiếm 52,3%, dân tộc Kinh 38,9%; dân tộc Tày 6,6%, dân tộc Cao Lan chiếm 1,23%, dân tộc Dao chiếm 0,44%, dân tộc Hoa chiếm 0,14%, lại dân tộc khác chiếm 0,39% dân số toàn huyện I.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên  Địa hình Huyện Hữu Lũng thuộc vùng núi thấp tỉnh Lạng Sơn, địa hình đƣợc phân chia rõ vùng núi đá vôi phía Tây Bắc vùng núi đất phía Đông Nam Phần lớn diện tích vùng núi đá vôi có độ cao 450 - 500m vùng núi đất có độ cao dƣới 100 m so với mặt nƣớc biển Nhìn chung, địa hình phức tạp, bị chia cắt dãy núi đá vôi dãy núi đất Địa hình núi đá chiếm 25% tổng diện tích tự nhiên Xen kẽ vùng núi đá thung lũng nhỏ địa hình tƣơng đối phẳng, vùng đất sản xuất nông nghiệp cƣ dân Xen kẽ vùng núi đất dải đất ruộng bậc thang phân bố theo triền núi, triền sông, khe suối vùng, vùng đất sản xuất nông nghiệp đƣợc tạo lập từ nhiều đời cung cấp lƣơng thực cho cƣ dân sinh sống vùng  Khí hậu, thủy văn Hữu Lũng chịu ảnh hƣởng khí hậu vùng núi phía Bắc, khô lạnh mƣa mùa Đông, nóng ẩm, mƣa nhiều mùa hè Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 22,70C Tháng có nhiệt độ không khí trung bình cao 28,50C Tháng 01 có nhiệt độ không khí trung bình thấp 2,50 C Lƣợng mƣa trung bình năm 1.488,2mm với 135 ngày mƣa năm phân bố từ 13 - 17 ngày/tháng, tăng dần từ tháng đến tháng Mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng 10 chiếm 90% lƣợng mƣa năm Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 9% lƣợng mƣa năm  Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên huyện 80.674,64 chiếm 9,7% diện tích toàn tỉnh, diện tích núi đá có 33.056 chiếm 40,97% tổng diện tích huyện; diện tích đồi núi đất có 45.223 chiếm 56,1% Đa số diện tích đồi núi Hữu Lũng thuộc loại địa hình dốc Đất đai gồm loại đất, tập trung chủ yếu vào loại đất là: Đất đỏ vàng đá sét (Fs) có khoảng 18.691 ha; đất vàng nhạt đá cát (Fq) có khoảng 9.021 ha; đất vàng đỏ đá mácma axít (Fa) có khoảng 7.080 đất đỏ nâu đá vôi (Fv) có khoảng 4.350 Về tình hình sử dụng đất, theo điều tra năm 2010 đất nông nghiệp huyện 56.316,67 chiếm 69,81% tổng diện tích tự nhiên, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 25,57%; đất lâm nghiệp chiếm 43,78% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất phi nông nghiệp 6.263,25 chiếm 7,76% diện tích tự nhiên huyện, đất chuyên dùng 58%, đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng 23% tổng diện tích đất phi nông nghiệp Diện tích đất chƣa sử dụng nhiều, khoảng 22,43% tổng diện tích tự nhiên huyện đất chƣa sử dụng 320,81 ha; đất đồi núi chƣa sử dụng 140,33 ha, phân bố xã vùng gò đồi vùng núi; núi đá rừng 17.633,68 chiếm 97,4% tổng diện tích đất chƣa sử dụng Diện tích đất chƣa sử dụng huyện chủ yếu núi đá rừng đất chƣa sử dụng  Tài nguyên nước Hệ thống sông, suối, kênh, mƣơng huyện Hữu Lũng có khoảng 1.427,96 gồm có sông lớn chảy qua sông Thƣơng sông Trung Sông Thƣơng dài 157 km bắt nguồn từ dãy núi Nà Pá Phƣớc cao 600m gần ga Bản Thí huyện Chi Lăng chảy qua huyện theo hƣớng Đông Bắc-Tây Nam xuôi tỉnh Bắc Giang Sông Thƣơng gặp sông Trung chảy từ Thái Nguyên Na Hoa xã Hồ Sơn Trong địa bàn huyện, thung lũng Sông Thƣơng đƣợc mở rộng 30 km Sông Thƣơng có độ rộng bình quân m, độ cao trung bình 176 m, độ dốc lƣu vực 12,5%, lƣu vực dòng chảy trung bình năm 6,46 m3/s, lƣu lƣợng vào mùa lũ chiếm khoảng 67,6 - 74,9%, mùa cạn 25,1 - 32,4% Sông Thƣơng nguồn nƣớc chủ yếu phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân dân tộc huyện Sông Trung bắt nguồn từ vùng núi Thái Nguyên chảy qua huyện theo hƣớng Tây Bắc-Đông Nam đổ vào sông Thƣơng phía bờ phải thôn Nhị Hà, xã Sơn Hà Sông Trung chảy vùng đá vôi, thung lũng hẹp, độ dốc trung bình lƣu vực sông 12,8% Ngoài ra, huyện có khoảng 216,69 ao, hồ nhƣ hồ Cai Hiển; hồ Chiến Thắng; hồ Tổng Đoàn … khắp xã huyện có suối lớn, nhỏ chảy quanh triền khe, chân đồi ven theo làng, bản, chân ruộng cho việc sản xuất Wood Pellet nƣớc giảm dần, thiếu nguồn vật liệu đầu vào Ở nƣớc ta, việc trồng khai thác rừng quy hoạch đƣợc khuyến khích Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng sản phẩm cho khai thác, đến trồng từ - tuổi đến tuổi khai thác đƣợc khai thác xuất nƣớc Chính vấn đề hội để phát triển nhà máy sản xuất Wood Pellet Việc chế biến xuất gỗ lớn, chất thải từ vật liệu gỗ nhiều Các nhà máy sản xuất Wood Pellet nƣớc giảm thị trƣờng xuất cho Việt Nam lớn Vì vậy, việc xõy dựng dây chuyền sản xuất Wood Pellet công ty định hƣớng Đây hội Công ty phát triển, mở rộng sản xuất Đồng thời, việc mở rộng sản xuất góp phần làm môi trƣờng Trong năm qua, việc phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ lãng phí số lƣợng lớn phế liệu từ gỗ Để tận dụng hiệu chất phế liệu này, chế biến thành loại chất đốt thân thiện môi trƣờng, thay nguồn phần cho nguồn than đá dần cạn kiệt mang lại kết lớn, Để định đầu tƣ nhà máy sản xuất viên nén sinh học, Công ty nghiên cứu kết hợp đầy đủ thông tin thị trƣờng khu vực, dự báo nguồn hàng xuất ổn định, đáp ứng việc sản xuất thời gian dài Cụ thể hai năm nữa, Công ty dự kiến sản xuất hàng tháng khoảng 50.000tấn xuất Hàn Quốc Đức số nƣớc thị trƣờng EU, đáp ứng tiêu kinh tế cho dự án đầu tƣ sản xuất B Đối với trồng rừng  Chủ yếu áp dụng công tác giao khoán, mùa vụ, dự án lập kế hoạch sử dụng lao động địa phƣơng theo hình thức thời vụ  Cán chuyên môn: Công ty tuyển kỹ sƣ chuyên ngành, đồng thời đƣa tập huấn nâng cao kiến thức trồng, chăm sóc bảo vệ rừng IV Phân đoạn thực tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án  Lập phê duyệt dự án năm 2016  Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý khai thác dự án Chƣơng V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG Trong trình hoạt động dự án, yếu tố bụi, khí thải, nƣớc thải, chất rắn sinh hoạt, chất rắn công nghiệp, tiếng ồn nhiệt độ phát sinh vào môi trƣờng không khí bao gồm từ nguồn sau: I Đánh giá tác động môi trƣờng Bụi từ quy trình sản xuất Ô nhiễm bụi khí thải từ trình sản xuất “xƣởng chế biến pellet” Bụi vào phổi gây kích thích học phát sinh phản ứng gây nên bệnh hô hấp Bụi mịn gây tổn thƣơng mắt mũi tiếp xúc liên tục, kích thích viêm nhiễm niêm mạc mũi, họng, gây kích thích hóa học sinh học nhƣ dị ứng, nhiễm khuẩn Tuy nhiên, công việc chủ yếu lắp ráp có biện pháp quản lý nguồn phát sinh mùi hiệu quả, nên lƣợng mùi hôi phát sinh không tác động lớn đến môi trƣờng xung quanh Bụi khí thải từ hoạt động giao thông vận tải Khi nhà máy vào hoạt động, để đảm bảo cho việc lại công nhân lƣu thông hàng hóa đƣợc thuận lợi, có nhiều phƣơng tiện giao thông hoạt động, vào nhà máy Khi hoạt động nhƣ vậy, phƣơng tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu xăng dầu DO thải vào môi trƣờng lƣợng khí thải chứa chất ô nhiễm không khí nhƣ NO2, CO, CO2, CxHy… Từ số lƣợng xe hoạt động hàng ngày thành phần khí thải xe hoạt động, ƣớc tính đƣợc cách tƣơng đối tải lƣợng chất ô nhiễm không khí thải vào môi trƣờng từ hoạt động giao thông vận tải Tuy nhiên, bụi khí thải đƣợc phát sinh từ giao thông vận tải không thƣờng xuyên, mang tính gián đoạn không liên tục Tiếng ồn rung động từ trình hoạt động + Ô nhiễm tiếng ồn loại ô nhiễm đáng ý trình hoạt động nhà máy Đặc điểm chung hầu hết máy móc, thiết bị quy trình công nghệ nhà máy có mức ồn tƣơng đối cao Tiếng ồn rung động tác nhân gây ô nhiễm quan trọng gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, trƣớc tiên sức khỏe công nhân, lao động trực tiếp làm việc nhà máy Tiếng ồn rung động đƣợc phát sinh từ nguồn sau: + Tiếng ồn rung động phƣơng tiện giao thông vận tải, máy móc thi công Đó tiếng ồn phát từ động cơ, rung động phận xe, tiếng ồn từ ống xả khói, tiếng ồn đóng cửa xe, tiếng rít phanh, máy cƣa, máy xẻ gỗ… Các loại xe khác phát sinh mức độ ồn khác nhƣ: xe du lịch (77dBA), xe bus (84dBA), xe vận tải (93dBA), xe môtô (94dBA), xe môtô (80dBA)… Tuy nhiên, nhà máy nằm khu công nghiệp cách xa khu dân cƣ nên điều kiện tiếng ồn nằm mức cho phép + Tiếng ồn từ hoạt động công việc lắp ráp, va chạm dụng cụ với Do công việc lắp ráp đồ gỗ nên tiếng ồn không vƣợt mức cho phép + Tiếng ồn rung động từ sản xuất công nghiệp: đƣợc phát sinh từ trình va chạm chấn động, chuyển động qua lại, ma sát thiết bị tƣợng chảy rối dòng không khí, Ngoài ra, tiếng ồn công nghiệp phát từ phận cán bộ, công nhân viên làm việc nhà máy Tiếng ồn rung động phát từ máy phát điện dự phòng, quạt gió,… Tuy nhiên, tiếng ồn không vƣợt mức cho phép Nƣớc thải Trong trình hoạt động sản xuất nhà máy, nƣớc thải phát sinh vào môi trƣờng bao gồm nguồn sau: Nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải sinh hoạt; nƣớc chữa cháy, tƣới cây, tƣới đƣờng, nƣớc thải từ máy điều hòa nhiệt độ, nƣớc vệ sinh nhà xƣởng… Nƣớc mƣa chảy tràn trôi chất bẩn, rác thải, bụi bề mặt đất Khi nƣớc mƣa chứa chất ô nhiễm thấm vào đất ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất, nƣớc mƣa đổ vào lƣu vực sông, kênh rạch gần có khả gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt Nƣớc thải sinh hoạt loại nƣớc thải sau sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa, vệ sinh công nhân, lao động làm việc nhà máy Định mức dùng nƣớc sinh hoạt ngày tính đầu ngƣời 40l/ngƣời/ngàyđêm (Giáo trình Thoát nƣớc - Tập 2: Xử lý nƣớc thải, Hoàng Văn Huệ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2002) Theo tài liệu nghiên cứu cho thấy, tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ 80% tổng lƣu lƣợng nƣớc cấp, tƣơng đƣơng 10,496m3/ngàyđêm Nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu vi sinh gây bệnh, nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc thu gom xử lý nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Bên cạnh nƣớc sử dụng cho sinh hoạt sản xuất trình hoạt động nhà máy có sử dụng nƣớc phục vụ cho mục đích phụ khác, nhƣ nƣớc dùng cho chữa cháy có cố cháy nổ xảy ra, nƣớc tƣới đƣờng, tƣới cây, nƣớc vệ sinh nhà xƣởng, nƣớc giải nhiệt thiết bị Do tính chất thành phần chất ô nhiễm nƣớc thải loại không đáng lo ngại nên toàn lƣợng nƣớc thải phát sinh đƣợc thu gom dẫn thoát vào hệ thống thoát nƣớc mƣa nhà máy, sau đó, thoát thẳng vào môi trƣờng tiếp nhận Chất thải rắn Chất thải công nghiệp bao gồm giẻ lau chùi máy móc thiết bị dính dầu mỡ, chất rắn sử dụng (nhƣ gỗ tiện, mùn cƣa, ) đƣợc thải ra, chất thải rắn từ việc quét dọn hút bụi khu vực sản xuất nhà xƣởng, số bao bì thùng chứa đựng phụ gia, hóa chất Ngoài ra, trình hoạt động dự án phát sinh số chất thải nguy hại nhƣ: bóng đèn, hộp mực in, hộp mực photo… Đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại không đƣợc quản lý tốt làm vệ sinh môi trƣờng đó, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, đất chứa đựng nguy gây nguy hại sức khỏe ngƣời hệ sinh thái lâu dài Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm loại rác phát sinh hoạt động từ khu vực văn phòng sinh hoạt, ăn uống nhƣ giấy vụn văn phòng phẩm, thực phẩm, rau dƣ thừa, bọc nylông, giấy, chai nhựa… Trong đó, rác thải chiếm khối lƣợng lớn rác thực phẩm chiếm khoảng 73,22% khối lƣợng ƣớt Nếu công tác quản lý xử lý chất thải sinh hoạt không tốt gây ảnh hƣởng xấu đến vệ sinh môi trƣờng nhà máy Việc lƣu chứa chất thải sinh hoạt có khả dẫn đến ô nhiễm đất, nƣớc không khí Tích lũy lâu dài rác chỗ gây ô nhiễm đất Một phần chất dinh dƣỡng có khả ngấm vào tầng sâu tích lũy tác động xấu đến nguồn nƣớc ngầm khu vực Nƣớc mƣa chảy qua khu vực lƣu chứa rác theo chất gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt Bên cạnh đó, bãi rác hở nơi trú ngụ phát triển vector gây bệnh nhƣ ruồi, muỗi, chuột, bọ gây nên dịch bệnh, phát sinh mùi hôi thối, ảnh hƣởng đến sức khỏe công nhân nhà máy đặc biệt khu dân cƣ xung quanh II Biện pháp giảm thiểu tác động dự án tới môi trƣờng Giai đoạn chuẩn bị mặt - Nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt công nhân làm việc công trƣờng đƣợc dẫn bể tự hoại - Bố trí đƣờng thoát nƣớc mƣa hợp lý tránh qua bãi chứa nguyên vật liệu, hạn chế ô nhiễm - Giảm thiểu ô nhiễm không khí cách che chắn công trƣờng, tránh để phát tán - Che chắn vật liệu xây dựng trình vận chuyển nhƣ khu vực phát sinh bụi tƣới nƣớc để hạn chế khả khuếch tán bụi môi trƣờng xung quanh, tƣới nƣớc đƣờng vận chuyển công trƣờng mùa khô để giảm lƣợng bụi không khí, điều kiện thi công có nắng nóng kéo dài - Khí thải từ phƣơng tiện giao thông: Đây nguồn thải động nên khó quản lý Chỉ giảm bớt tác động cách yêu cầu phƣơng tiện vận chuyển gây ô nhiễm nhiều chạy vào ban đêm (nhƣng phải kết thúc trƣớc 22h đêm) Bố trí hợp lý đƣờng vận chuyển lại, hạn chế di chuyển nhiều lần ngang qua khu vực dân cƣ Điều chỉnh lƣu lƣợng xe cộ vào hợp lý, tránh tƣợng tập trung mật độ phƣơng tiện vào cao thời điểm Tiếng ồn, rung từ phƣơng tiện giao thông, thiết bị thi công: Rất khó quản lý nguồn gây ô nhiễm Giảm thiểu tác động đến ngƣời dân cách cấm vận chuyển thi công công việc có mức ồn cao vào ban đêm (đổ bê tông…) giảm tốc độ qua khu vực dân cƣ, gắn ống giảm cho xe Lắp đặt phận giảm tiếng ồn cho thiết bị máy móc có mức ồn cao nhƣ máy phát điện, hệ thống nén khí, máy cƣa…Để giảm ồn cần phải tiến hành kiểm tra, bảo dƣỡng thƣờng xuyên phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị kỹ thuật thi công, bảo đảm tuyệt đối an toàn thi công Các thiết bị thi công phải có chân đế để hạn chế độ rung - Đối với rác sinh hoạt: Đặt thùng rác nhằm thu gom tập kết địa điểm cố định Lƣợng chất thải đƣợc thu gom ngày - Các chất thải rắn xây dựng, vật liệu phế bỏ đƣợc thu gom thƣờng xuyên vận chuyển khỏi công trƣờng, tập trung vào khu xử lý chất thải rắn chung thành phố Giai đoạn hoạt động dự án - Xây dựng hệ thống làm mát nhà xƣởng, trang bị quạt máy công nghiệp tạo thông thoáng, xây dựng hệ thống lọc bụi để xử lý bụi, đồng thời trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc khu vực Cần phải quét dọn vệ sinh sinh máy móc thiết bị hàng tuần - Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt có công suất 100 m3/ngày đảm bảo nƣớc thải đầu đạt QCVN 14:2008/BTNMT loại A trƣớc thải nguồn tiếp nhận sông Nƣớc thải sản xuất dẫn qua hệ thống xử lý nƣớc thải sở, nƣớc thải sau xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT trƣớc thải Bố trí đƣờng thoát nƣớc mƣa tách riêng với đƣờng thoát nƣớc sinh hoạt, đƣờng thoát nƣớc mƣa tránh qua bãi chứa nguyên vật liệu, hạn chế ôn nhiễm - Đối với chất thải sinh hoạt: nên đặt thùng rác nhằm thu gom tập kết địa điểm cố định Còn chất thải rắn sản xuất nhƣ: phôi tiện, sắt vụn, dầu máy thay thế,…đƣợc chuyển cho công ty thu gom phế liệu tái chế xử lý chuyên nghiệp Ký hợp đồng với đơn vị có chức thu gom xử lý để thu gom chất thải sản xuất định kỳ với chất thải sinh hoạt - Thƣờng xuyên giáo dục cảnh báo công nhân ý thức an toàn lao động, kiểm tra thiết bị dụng cụ an toàn trang bị bảo hộ phù hợp cho công nhân Trên máy công cụ có hƣớng dẫn sử dụng kỹ thuật an toàn cụ thể - Để phòng chống cháy nổ cố cháy nổ cố sấm sét, trình hoạt động sản xuất dự án áp dụng biện pháp sau: Trang bị công cụ an toàn điện cho khu vực sản xuất văn phòng Hợp đồng với công ty điện lực để kiểm tra định kỳ Trang bị hệ thống báo cháy có cố, thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ an toàn thiết bị chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn phòng cháy chữa cháy cho kho thành phẩm nơi chứa nguyên liệu hóa chất dễ cháy nổ… - Trang bị dụng cụ phòng cháy chữa cháy nhƣ: máy bơm nƣớc, vòi xịt nƣớc, hồ chứa nƣớc dự trữ, cát, bình CO2, bình bọt hóa chất … - Tuân thủ quy phạm nhà chế tạo việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị sản xuất thiết kế hệ thống điện công suất để đảm bảo hoạt động an toàn hiệu Chƣơng VI TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN I Tổng vốn đầu tƣ nguồn vốn dự án Bảng tổng mức đầu tƣ dự án Nội dung STT ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (1.000 đồng) A Xây dựng I II - Khu xưởng chế biến Nhà xƣởng chế biến Hàng rào bảo vệ khu chế biến Nhà điều hành Nhà nghỉ chuyên gia Hệ thống cấp điện Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống thoát nƣớc Đƣờng giao thông sân bãi Khu trồng rừng Trồng Gáo lấy gỗ Kiến thiết đồng ruộng Giao thông Trồng dƣợc liệu Kiến thiết đồng ruộng Giao thông B Thiết bị 13.615.000 I Thiết bị xưởng chế biến 11.475.000 Máy nghiền lắp động điện đồng Chiếc 1.500.00 1.500.000 Máy nén trục vít công suất 8tấn/h Chiếc 2.200.000 Hệ thống quạt hút Máy gắp gỗ Xe nâng 2,5 Chiếc Chiếc Chiếc 1 2.200.00 165.000 800.000 180.000 Xe tải 25 Chiếc 1.300.00 1.300.000 69.212.200 m² 800 3.000 7.540.000 2.400.000 md 600 900 540.000 m² m² HT HT HT m² 300 800 1 1.000 3.000 3.000 500.000 150.000 300.000 350 Ha m² 294 60.000 63.800 50 Ha m² 197 30.000 195.000 50 900.000 2.400.000 500.000 150.000 300.000 350.000 61.672.200 21.757.200 18.757.200 3.000.000 39.915.000 38.415.000 1.500.000 495.000 800.000 180.000 Nội dung STT ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền (1.000 đồng) Băng tải HT 1.500.00 1.500.000 Đóng gói tự động HT 3.500.00 3.500.000 II Máy canh tác nông nghiệp khác Máy cày C Dàn cày, bừa Dàn bón phân, xuống giống Chi phí quản lý dự án Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng Chi phí lập dự án đầu tƣ Chi phí thiết kế vẽ thi công Chi phí thẩm tra thiết kế BVTC Chi phí thẩm tra dự toán công trình Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị Chi phí giám sát thi công xây dựng Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị Chi phí khác Thẩm tra phê duyệt, toán Kiểm toán Chi phí chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất D E 2.140.000 Chiếc Tổng cộng 1.200.00 Bộ 600.000 Bộ 340.000 Gxdtb/1,1*1,266%*1,1 1.200.000 600.000 340.000 1.048.592 705.062 Gxdtb/1,1*0,34%*1,1 281.612 Gxd/1,1*1,812%*1,1 136.625 Gxd/1,1*0,064%*1,1 44.296 Gxd/1,1*0,059%*1,1 40.835 Gxd/1,1*0,044%*1,1 30.453 Gxd/1,1*0,287%*1,1 3.908 Gxd/1,1*0,995%*1,1 75.023 Gxd/1,1*0,675%*1,1 92.310 75.438.060 Gxdtb/1,1*0,228% 173.852 Gxdtb/1,1*0,315%*1,1 264.209 500 150.000 75.000.000 160.018.91 Bảng cấu nguồn vốn dự án Nội dung STT Thành tiền (1.000 đồng) Nguồn vốn Tự có - tự Vay tín huy động dụng A Xây dựng 69.212.200 - 69.212.200 I II - Khu xưởng chế biến Nhà xƣởng chế biến Hàng rào bảo vệ khu chế biến Nhà điều hành Nhà nghỉ chuyên gia Hệ thống cấp điện Hệ thống cấp nƣớc tổng thể Hệ thống thoát nƣớc Đƣờng giao thông sân bãi Khu trồng rừng Trồng Gáo lấy gỗ Kiến thiết đồng ruộng Giao thông Trồng dƣợc liệu Kiến thiết đồng ruộng Giao thông 7.540.000 2.400.000 540.000 900.000 2.400.000 500.000 150.000 300.000 350.000 61.672.200 21.757.200 18.757.200 3.000.000 39.915.000 38.415.000 1.500.000 - 7.540.000 2.400.000 540.000 900.000 2.400.000 500.000 150.000 300.000 350.000 61.672.200 21.757.200 18.757.200 3.000.000 39.915.000 38.415.000 1.500.000 B Thiết bị 13.615.000 - 13.615.000 I Thiết bị xưởng chế biến Máy nghiền lắp động điện đồng Máy nén trục vít công suất 8tấn/h Hệ thống quạt hút Máy gắp gỗ Xe nâng 2,5 Xe tải 25 Băng tải Đóng gói tự động Máy canh tác nông nghiệp khác Máy cày Dàn cày, bừa Dàn bón phân, xuống giống Chi phí quản lý dự án Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng Chi phí lập dự án đầu tƣ 11.475.000 - 11.475.000 II C D - - 1.500.000 1.500.000 2.200.000 2.200.000 495.000 800.000 180.000 1.300.000 1.500.000 3.500.000 495.000 800.000 180.000 1.300.000 1.500.000 3.500.000 2.140.000 - 1.200.000 600.000 340.000 1.048.592 1.048.592 705.062 705.062 281.612 281.612 2.140.000 1.200.000 600.000 340.000 - STT Nội dung Chi phí thiết kế vẽ thi công Chi phí thẩm tra thiết kế BVTC Chi phí thẩm tra dự toán công trình Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị Chi phí giám sát thi công xây dựng Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị Chi phí khác Thẩm tra phê duyệt, toán Kiểm toán Chi phí chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất E Tổng cộng Tỷ lệ (%) Thành tiền (1.000 đồng) Nguồn vốn Tự có - tự Vay tín huy động dụng 136.625 44.296 136.625 44.296 40.835 40.835 30.453 30.453 3.908 3.908 75.023 75.023 92.310 92.310 75.438.060 173.852 264.209 75.438.060 173.852 264.209 75.000.000 75.000.000 160.018.915 100,0 77.191.715 48,2 - 82.827.200 51,8 II Phân tích hiệu kinh tế phƣơng án trả nợ dự án Nguồn vốn dự kiến đầu tư dự án Tổng mức đầu tƣ dự án : 160.018.915.000 đồng Trong đó:  Vốn huy động (tự có) : 77.191.715.000 đồng  Vốn vay : 82.827.200.000 đồng Cấu trúc vốn (1.000 đồng) STT 160.018.915 Vốn tự có (huy động) 77.191.715 Vốn vay Ngân hàng 82.827.200 Tỷ trọng vốn vay 51,8% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu 48,2%  Dự kiến nguồn doanh thu dự án, chủ yếu thu từ nguồn nhƣ sau: - Từ gỗ trồng rừng Gáo vàng - Từ chế biến pellet - Từ củ Ba kích dƣợc liệu  Các nguồn thu khác thể rõ bảng tổng hợp doanh thu dự án Dự kiến đầu vào dự án Các chi phí đầu vào dự án Chi phí chế biến pellet Chi phí trồng Gáo vàng Khoản mục % Theo bảng tính 2% Theo bảng tính, sau năm trồng lại Theo bảng tính, sau năm trồng lại 0,8 kg củ tƣơi/gốc/3 năm 1,1 m³ gỗ/cây/5 năm 40.000 cây/ha 1.100 cây/ha doanh thu Chi phí khác 10% doanh thu 10 Chi phí lƣơng điều hành chung 15% doanh thu 11 12 Chi phí lãi vay Công suất năm thứ 60% 13 Công suất năm thứ 70% 14 Công suất năm thứ 100% Chi phí trồng Ba kích dƣợc liệu Sản lƣợng Ba kích Sản lƣợng Gáo vàng Mật độ trồng Ba kích Mật độ trồng Gáo vàng Chi phí quảng sản phẩm Chế độ thuế Thuế TNDN Phương án vay - Số tiền : 82.827.200.000 đồng theo bảng Kế hoạch trả nợ % 20% - Thời hạn : 10 năm (120 tháng) - Ân hạn : năm - Lãi suất, phí : Tạm tính lãi suất 10%/năm (tùy thời điểm theo lãi suất ngân hàng) - Tài sản bảo đảm tín dụng: chấp toàn tài sản hình thành từ vốn vay Lãi vay, hình thức trả nợ gốc Thời hạn trả nợ vay 10 năm Lãi suất vay cố định 10% /năm Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC Hình thức trả nợ: 8% /năm 9,04% /năm (1: trả gốc đều; 2: trả gốc lãi đều; 3: theo lực dự án) Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính sở tỷ trọng vốn vay 51,8%; tỷ trọng vốn chủ sở hữu 48,2%; lãi suất vay dài hạn 10%/năm; lãi suất tiền gửi trung bình tạm tính 8%/năm Các thông số tài dự án 3.1 Kế hoạch hoàn trả vốn vay Kết thúc năm phải tiến hành trả lãi vay trả nợ gốc thời gian trả nợ vòng 10 năm dự án, trung bình năm trả - 17 tỷ đồng Theo phân tích khả trả nợ phụ lục tính toán cho thấy, khả trả đƣợc nợ cao, trung bình dự án có khả trả đƣợc nợ, trung bình khoảng 370% trả đƣợc nợ 3.2 Khả hoàn vốn thời gian hoàn vốn giản đơn Khả hoàn vốn giản đơn: Dự án sử dụng nguồn thu nhập sau thuế khấu hao dự án để hoàn trả vốn vay KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư Theo phân tích khả hoàn vốn giản đơn dự án (phần phụ lục) số hoàn vốn dự án 5,11 lần, chứng tỏ đồng vốn bỏ đƣợc đảm bảo 5,11 đồng thu nhập Dự ánđủ khả tạo vốn cao để thực việc hoàn vốn Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy đến năm thứ thu hồi đƣợc vốn có dƣ, cần xác định số tháng năm thứ để xác định đƣợc thời gian hoàn vốn xác Số tháng = Số vốn đầu tư phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có Nhƣ thời gian hoàn vốn dự án năm tháng kể từ ngày hoạt động 3.3 Khả hoàn vốn thời gian hoàn vốn có chiết khấu t n PIp   CFt ( P / F , i%, t ) t 1 P Khả hoàn vốn thời điểm hoàn vốn đƣợc phân tích cụ thể bảng phụ lục tính toán dự án Nhƣ PIp = 3,23 cho ta thấy, đồng vốn bỏ đầu tƣ đƣợc đảm bảo 3,23 đồng thu nhập quy giá, chứng tỏ dự ánđủ khả tạo vốn để hoàn trả vốn Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 9,04%) t Tp O   P   CFt ( P / F , i %, Tp ) t 1 Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ hoàn đƣợc vốn có dƣ Do ta cần xác định số tháng cần thiết năm thứ Kết tính toán: Tp = năm tháng tính từ ngày hoạt động 3.4 Phân tích theo phương pháp giá (NPV) t n NPV   P   CFt ( P / F , i %, t ) t 1 Trong đó: + P: Giá trị đầu tƣ dự án thời điểm đầu năm sản xuất + CFt : Thu nhập dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao Hệ số chiết khấu mong muốn 9,04%/năm Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 326.637.712.000 đồng Nhƣ vòng 10 năm thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt đƣợc sau trừ giá trị đầu tƣ qui giá là: 326.637.712.000 đồng > chứng tỏ dự án có hiệu cao 3.5 Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) Theo phân tích đƣợc thể bảng phân tích phụ lục tính toán cho thấy IRR = 24,1% > 9,04% nhƣ số lý tƣởng, chứng tỏ dự án có khả sinh lời KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết phân tích nhƣ trên, cho thấy hiệu tƣơng đối cao dự án mang lại, đồng thời giải việc làm cho ngƣời dân vùng Cụ thể nhƣ sau: + Các tiêu tài dự án nhƣ: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết khấu,… cho thấy dự án có hiệu mặt kinh tế + Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phƣơng trung bình khoảng 20,6 tỷ đồng, thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động dự án + Hàng năm giải việc làm cho khoảng từ 800 – 1.000 lao động địa phƣơng Góp phần “hát huy tiềm năng, mạnh địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo cấu: nông - lâm - thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Thực có hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020 Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng II Kiến nghị Với tính khả thi dự án, mong quan, ban ngành xem xét hỗ trợ để triển khai bƣớc theo tiến độ quy định Để dự án sớm vào hoạt động ... học (etanol) II Mô tả sơ thông tin dự án  Tên dự án : Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn trồng gáo, ba kích huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn  Địa điểm thực dự án: Khu 23 Thôn Khuôn Dầu, xã Tân... THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TẠO TÁI SINH RỪNG BẠCH ĐÀN BẰNG TRỒNG CÂY GÁO, BA KÍCH TẠI HUYỆN HỮU LŨNG – TỈNH LẠNG SƠN CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT NGUYỄN VĂN... đầu tƣ nguồn vốn dự án 36 II Phân tích hiệu kinh tế phƣơng án trả nợ dự án 39 Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ dự án 39 Phƣơng án vay 40 Các thông số tài dự án 41 3.1

Ngày đăng: 11/09/2017, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Dự báo về Dân số và GDP giai đoạn 2010-2020 - Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích
ng Dự báo về Dân số và GDP giai đoạn 2010-2020 (Trang 15)
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. - Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích
a điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án (Trang 17)
Phải kiểm tra tình hình sâu bệnh, nếu phát hiện sâu phải kịp thời diệt trừ bằng các loại thuốc thích hợp - Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích
h ải kiểm tra tình hình sâu bệnh, nếu phát hiện sâu phải kịp thời diệt trừ bằng các loại thuốc thích hợp (Trang 21)
Bảng tổng mức đầu tƣ của dự án - Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích
Bảng t ổng mức đầu tƣ của dự án (Trang 36)
Bảng cơ cấu nguồn vốn của dự án - Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích
Bảng c ơ cấu nguồn vốn của dự án (Trang 38)
 Các nguồn thu khác thể hiện rõ trong bảng tổng hợp doanh thu của dự án. Dự kiến đầu vào của dự án - Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích
c nguồn thu khác thể hiện rõ trong bảng tổng hợp doanh thu của dự án. Dự kiến đầu vào của dự án (Trang 40)
- Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay. - Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích
i sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w