Phƣơng án tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích (Trang 29 - 30)

III.1. Phương án quản lý, khai thác.

Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý triển khai thực hiện và thành lập bộ phận điều hành hoạt động của dự án theo mô hình sau:

III.2. Giải pháp phương án sản xuất.

A. Đối với xƣởng pellet.

Trong những năm gần đây nền kinh tế của đất nƣớc đang trên đà phát triển ổn định với tỷ lệ tăng trƣởng cao, sản phẩm chất đốt nhƣ Than, Dầu, củi sinh học và viên nén sinh học xuất khẩu ngày một tăng. Đây là loại hàng mà Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu đƣợc. Các nƣớc có khí hậu lạnh, hiện nay đang dùng loại chất đốt này thay củi gỗ. để đốt lò sƣởi, nƣớng đồ ăn và dùng vào một số ngành công nghiệp khác. ƣu việt của sản phẩm này có phần hơn củi gỗ vì nó đƣợc xay nhỏ, ép chặt nên khi đốt thời gian cháy sẽ lâu hơn, cho nhiệt tốt hơn và tro còn lại cũng ít hơn. Thị trƣờng EU đang là thị trƣờng lớn. Việc sản xuất vật liệu này hiện đang phổ biến tại các nƣớc phát triển, chủ yếu là các nƣớc có khí hậu lạnh. Do việc bảo vệ môi trƣờng ở các nƣớc phát triển ngày càng đƣợc coi trọng nên việc sản xuất các sản phẩm từ gỗ rừng ngày càng hạn chế, chủ yếu là nhập gỗ khẩu thành phẩm từ các nƣớc chƣa phát triển. Chính vấn đề này đã làm

Giám đốc điều hành P Giám đốc PTSX P Giám đốc PTTC Phòng kỹ thuật Phòng vật Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Phòng TCHC Phòng tài vụ Phòng bảo vệ Phân xƣởng sản xuất

cho việc sản xuất Wood Pellet ở các nƣớc này đang giảm dần, do thiếu nguồn vật liệu đầu vào.

Ở nƣớc ta, việc trồng và khai thác rừng trong quy hoạch đang đƣợc khuyến khích. Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng thì sản phẩm cho khai thác, đến nay các cây trồng từ 5 - 7 tuổi đã đến tuổi khai thác và đang đƣợc khai thác xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Chính vấn đề này là cơ hội để phát triển nhà máy sản xuất Wood Pellet. Việc chế biến xuất khẩu gỗ càng lớn, thì chất thải từ vật liệu gỗ càng nhiều. Các nhà máy sản xuất Wood Pellet ở nƣớc ngoài càng giảm thì thị trƣờng xuất khẩu cho Việt Nam càng lớn. Vì vậy, việc xõy dựng dây chuyền sản xuất Wood Pellet đối với công ty là định hƣớng đúng. Đây là cơ hội Công ty phát triển, mở rộng sản xuất.

Đồng thời, việc mở rộng sản xuất cũng góp phần làm sạch môi trƣờng. Trong những năm qua, việc phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ đang lãng phí một số lƣợng rất lớn các phế liệu từ gỗ. Để tận dụng hiệu quả các chất phế liệu này, chế biến thành loại chất đốt thân thiện môi trƣờng, thay thế nguồn một phần cho nguồn than đá đang dần cạn kiệt sẽ mang lại kết quả lớn,

Để quyết định đầu tƣ nhà máy sản xuất viên nén sinh học, Công ty đã nghiên cứu kết hợp đầy đủ các thông tin về thị trƣờng trong khu vực, dự báo nguồn hàng xuất khẩu ổn định, đáp ứng việc sản xuất trong thời gian dài. Cụ thể trong hai năm nữa, Công ty dự kiến sẽ sản xuất hàng tháng khoảng 50.000tấn xuất đi Hàn Quốc và Đức và một số nƣớc trong thị trƣờng EU, đáp ứng mọi chỉ tiêu kinh tế cho dự án đầu tƣ sản xuất này.

B. Đối với trồng rừng.

 Chủ yếu áp dụng công tác giao khoán, đối với mùa vụ, dự án sẽ lập kế hoạch sử dụng lao động địa phƣơng theo hình thức thời vụ.

 Cán bộ chuyên môn: Công ty tuyển kỹ sƣ chuyên ngành, đồng thời đƣa đi tập huấn nâng cao kiến thức về trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu Dự án cải tạo tái sinh rừng bạch đàn bằng trồng cây gáo, ba kích (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)