1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình soạn thảo văn bản phần 1

46 232 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 453,65 KB

Nội dung

Giáo trình Soạn thảo văn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN I KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN Khái niệm văn Theo nghĩa chung nhất, văn chuỗi ký hiệu ngơn ngữ hay nói chung ký hiệu thuộc hệ thống đó, làm thành chỉnh thể mang nội dung, ý nghĩa trọn vẹn Theo cách hiểu bia đá, hoành phi, câu đối đền chùa; chúc thư, văn khế; tác phẩm văn học khoa học, kỹ thuật; công văn, giấy tờ, hiệu quan, tổ chức gọi chung văn Trong lịch sử nhân loại, quản lý thực khơng qua truyền mà cịn thơng qua phương tiện ngơn ngữ mà hình thức cao văn Từ Nhà nước xuất văn sử dụng công cụ quản lý điều hành xã hội Lúc văn thể ý chí quyền lực giai cấp thống trị Thật vậy, dù sơ khai, Nhà nước phải ghi lại hoạt động, truyền đạt mệnh lệnh, liên hệ từ xuống hay yêu cầu báo cáo từ lên hay quốc gia với quốc gia khác toàn việc thực thơng qua phương tiện văn Với ý nghĩa đó, văn hình thức thể truyền đạt (bằng ngơn ngữ viết) ý chí cá nhân hay tổ chức tới cá nhân hay tổ chức khác nhằm mục đích thơng báo hay địi hỏi đối tượng tiếp nhận phải thực hành vi định, đáp ứng yêu cầu người hay tổ chức soạn thảo Chức văn Tùy thuộc vào nguồn gốc hình thành trình sử dụng chúng đời sống xã hội mà văn có chức chung chức cụ thể khác Văn có chức chủ yếu sau: 2.1 Chức thông tin Để thực việc điều hành, quản lý đất nước theo mục tiêu định trước, cấp, ngành phải sử dụng hệ thống loại văn Hệ thống văn chứa đựng thơng tin truyền đạt cho cấp Các cấp lại phản ánh hay phản hồi hoạt động loại văn định Các quan cấp thu nhận, xử lý nguồn thông tin cấp để lại đưa văn chứa đựng thông tin khác để truyền đạt cho cấp Trong q trình thu nhận xử lý thơng tin, cấp, ngành, cá nhân, đơn vị, quan tổ chức kinh tế xã hội xuất mối quan hệ nhiều mặt cần phải giải Những quan, tổ chức kinh tế xã Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 hội lại trao đổi thơng tin lẫn để giải quyết, để tồn phát triển Giáo trình Soạn thảo văn Trong quản lý, giao dịch kinh doanh, văn phương tiện quan trọng để điều hành hoạt động quan Trên thực tế, người lãnh đạo cấp người chịu trách nhiệm chủ yếu hoạt động lĩnh vực hay quan mà phụ trách sở chức trách thẩm quyền giao Như lúc họ vừa phải thu nhận thông tin cấp trên, cấp dưới, đối tác; vừa phải có trách nhiệm báo cáo chuyển thơng tin đến cấp, ngành đến đối tác; nghĩa phải trao đổi thơng tin, mà việc trao đổi chủ yếu thực thông qua hệ thống văn Qua văn bản, chủ trương, sách, quy định, thỏa thuận chuyển đến đối tượng tác động Vì với quan văn bản, chuyển tải, truyền đạt thơng tin, cịn với quan tiếp nhận văn thu nhận thông tin 2.2.Chức pháp lý Chức pháp lý văn thể nội dung văn chứa đựng quy phạm pháp luật quan hệ luật pháp tồn xã hội Nội dung văn phát ngơn thức quan, đơn vị, tổ chức kinh tế, trị, xã hội Vì vậy, để qn triệt nâng cao tính pháp lý văn bản, để văn thực công cụ sắc bén việc soạn thảo văn cần ý đến vấn đề sau: - Văn phải thể thức theo quy định thống chung thể văn chuẩn Nhà nước - Ban hành văn phải thẩm quyền Theo quy định chung, quan, đơn vị, tổ chức kinh tế, trị, xã hội có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể định Pháp luật thừa nhận thẩm quyền ban hành văn quan, cấp, ngành - Văn quan cấp không trái với văn quan cấp Hay nói cách khác phải đảm bảo tính thống 2.3 Chức quản lý điều hành Văn phương tiện chứa đựng truyền đạt định quản lý Quản lý hệ thống biện pháp nhằm điều khiển hoạt động đối tượng theo mục tiêu định trước, sở tính tốn đầy đủ điều kiện, nhân tố ảnh hưởng nhằm đạt hiệu kinh tế cao Hệ thống biện pháp chủ yếu chuyển tải truyền đạt thơng tin qua hệ thống Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 văn Ở bất ký quốc gia nào, Nhà nước quản lý đất nước thông qua hệ thống văn Hệ thống văn chứa đựng chuẩn mực giá trị xã hội thích hợp với giai đoạn lịch sử Mọi chủ thể xã hội, để thực việc quản lý phạm vi đảm nhiệm cần phải thơng qua hệ thống văn Giáo trình Soạn thảo văn Văn quản lý quan trọng mặt pháp lý để đề quy định pháp luật Nó sở để kiểm tra việc định cấp theo hệ thống quản lý ngành; phương tiện truyền đạt đầy đủ, xác đến đối tượng cần thiết nhằm tạo nên tính ổn định cho hoạt động quan, tổ chức nói riêng quan, tổ chức khác thuộc máy nhà nước nói chung 2.4 Chức văn hóa-xã hội sử liệu Văn sản phẩm sáng tạo người, sản phẩm quan, đơn vị, tổ chức Tòan hoạt động, tri thức hay kinh nghiệm người, xã hội thể hệ thống văn Thông qua hệ thống văn bản, chủ thể ban hành đưa vào yếu tố văn hóa, giá trị truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc nhằm giáo dục cơng dân, đưa vào văn kiến thức pháp luật nhờ nâng cao ý thức hiểu biết pháp luật nhân dân, hướng cách xử cá nhân hay tập thể phù hợp với quy định pháp luật phù hợp với sắc văn hóa dân tộc Chức sử liệu văn thể chỗ, chúng phản ánh biến cố xã hội, kiện lịch sử xảy Mọi biến cố lịch sử, biến cố sống, xã hội đương đại phản ánh nội dung hệ thống văn Thông qua hệ thống văn bản, người ta nhận biết biến cố, kiện, vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội thời điểm ban hành văn Qua nghiên cứu hệ thống văn bản, ta thu lượm nhiều thơng tin hữu ích đứng giác độ sử liệu Nó phản ánh hoạt động xã hội hay quan, đơn vị qua mốc thời gian cách trọn vẹn, không bị thêm bớt hay bóp méo Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, người ta cần phải dựa vào hệ thống văn Vai trò văn 3.1.Văn phương tiện đảm bảo thông tin cho hoạt động quan Trước hết thơng qua văn thu nhập nhiều loại thông tin cho hoạt động quan, thơng tin về: - Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước liên quan đến mục tiêu phương hướng hoạt động lâu dài quan đơn vị - Nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động cụ thể quan, đơn vị Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn - Phương thức hoạt động, quan hệ công tác quan, đơn vị với - Tình hình đối tượng bị quản lý ; biến động quan, đơn vị ; chức nhiệm vụ quyền hạn quan, đơn vị - Các kết đạt trình quản lý, v.v 3.2.Văn phương tiện truyền đạt định quản lý Thông thường, định hành truyền đạt sau thể chế hóa hình thành văn mang tính quyền lực nhà nước Các định quản lý cần phải truyền đạt nhanh chóng đối tượng, đối tượng bị quản lý thông suốt, hiểu nhiệm vụ nắm ý đồ lãnh đạo để nhiệt tình, yên tâm phấn khởi thực Hơn đối tượng bị quản lý phải nhận thấy khả phát huy sáng tạo thực định quản lý 3.3 Văn phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động máy lãnh đạo quản lý Kiểm soát kiểm tra việc thực công tác điều hành quản lý nhà nước phương tiện có hiệu lực thúc đẩy quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động cách tích cực, có hiệu Công tác sử dụng phương tiện quan trọng hàng đầu hệ thống văn Phương tiện muốn phát huy hết vai trò to lớn cần phải có tổ chức cách khoa học Có thể thơng qua việc kiểm tra, việc giải văn mà theo dõi hoạt động cụ thể quan quản lý Nếu tổ chức tốt, biện pháp kiểm tra công việc qua văn mang lại nhiều lợi ích thiết thực Để kiểm tra có hiệu cần ý mức hai phương tiện trình hình thành giải văn bản: là, tình hình xuất văn hoạt động quan đơn vị trực thuộc; hai là, nội dung văn hoàn thiện thực tế nội dung Ở mức độ khác nhau, hai phương tiện cho thấy chất lượng thực tế hoạt động quan Kiểm tra hoạt động máy lãnh đạo quản lý thông qua hệ thống văn tách rời với việc phân cơng trách nhiệm xác cho phận, cán đơn vị hệ thống bị quản lý Nếu phân cơng khơng rõ ràng, thiếu khoa học khơng thể tiến hành kiểm tra có hiệu 3.4 Văn công cụ xây dựng hệ thống pháp luật Xây dựng hệ thống pháp luật hành nhằm tạo sở cho quan hành nhà nước, cơng dân hoạt động theo chuẩn mực Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn pháp lý thống nhất, phù hợp với phân chia quyền hành quản lý nhà nước Các hệ thống văn mặt phản ánh phân chia quyền hành quản lý hành nhà nước, mặt khác cụ thể hóa luật lệ hành, hướng dẫn thực luật lệ Đó công cụ tất yếu việc xây dựng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hành nói riêng Khi xây dựng ban hành văn cần ý đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan luật định cho văn ban hành có giá trị điều hành thực tế, khơng thể mang tính hình thức, ngun tắc, văn có hiệu lực pháp lý đảm bảo quyền uy quan nhà nước II PHÂN LOẠI VĂN BẢN Hệ thống văn phong phú, phức tạp cần phải phân loại chúng để có phương pháp soạn thảo quản lý chúng cho thích hợp Có số cách phân loại sau: Phân loại theo loại hình quản lý 1.1 Văn quy phạm pháp luật Văn pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm: a) Văn luật: - Hiến pháp: (bao gồm Hiến pháp đạo luật có bổ sung hay sửa đổi Hiếp pháp): loại văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy định vấn đề Nhà nước như: hình thức chất nhà nước; chế độ trị, chế độ kinh tế; chế độ văn hóa xã hội; quyền nghĩa vụ công dân; hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền quan nhà nước Hiến pháp luật Nhà nước, sở, để hình thành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh - Luật, luật: Văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, điều chỉnh loại quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động Nhà nước b) Văn luật mang tính chất luật: - Nghị Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, UBTVQH ban hành để ghi lại truyền đạt kết Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn luận định kỳ họp vấn đề thuộc chủ trương, sách, kế hoạch, biện pháp -Pháp lệnh: Văn quy phạm pháp luật luật, sau luật UBTVQH ban hành để đặt quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng tương đối ổn định chưa có luật điều chỉnh - Lệnh Chủ tịch nước: Văn quy phạm pháp luật luật Chủ tịch nước ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định c) Văn luật lập quy ( văn pháp quy) - Nghị Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, HĐND cấp; - Nghị định Chính phủ; - Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, UBND cấp; - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, UBND cấp; - Thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, văn liên tịch quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội 1.2 Văn quản lý hành chính: Văn quản lý hành loại văn sử dụng rộng rãi quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội thường có tỷ trọng lớn tổng số văn ban hành Loại văn thường không mang tính quyền lực, khơng đảm bảo cưỡng chế nhà nước, mà nhằm mục đích quản lý, giải công việc cụ thể, thông tin, phản ánh tình hình hay ghi chép cơng việc phát sinh Văn quản lý hành gồm loại chủ yếu sau: - Công văn - Thông báo - Thông cáo - Báo cáo - Biên Tổ môn Kế toán Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn - Tờ trình - Công điện - Phiếu gửi - Giấy giới thiệu - Giấy đường 1.3 Văn phải chuyển đổi Đó loại văn mà để ban hành nó, bắt buộc phải ban hành văn khác Thí dụ quy chế, nội quy, quy định, điều lệ Theo đặc trưng nội dung 2.1 Văn tổ chức trị, xã hội: văn tổ chức đảng, đoàn thể: niên, phụ nữ, hội 2.2 Văn kinh tế: văn mà có chứa đựng nội dung kinh tế, kinh doanh như: hợp đồng kinh tế, luận kinh tế, dự án đầu tư 2.3 Văn kỹ thuật: văn có tính kỹ thuật túy như: Luận chứng kỹ thuật, định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật 2.4 Văn ngoại giao: Đó văn dùng lĩnh vực ngoại giao như: công ước quốc tế, công hàm, hiệp ước, hiệp định, tối huệ thư Ngồi cịn có văn khác như: Văn pháp luật, văn an ninh, quốc phòng Phân loại theo kỹ thuật chế tác 3.1 Văn giấy Đó văn soạn thảo chất liệu giấy thông thường Đây loại văn lịch sử nhân loại, gắn liền với kỹ nghệ giấy in ấn 3.2 Văn điện tử Đó loại văn soạn thảo phương tiện kỹ thuật thông tin viễn thông gắn liền với công nghệ điện tử Loại văn xuất năm gần mà tin học, chế điện tử, sách điện tử sử dụng Loại văn có ưu điểm gọn, nhẹ thuận tiện soạn thảo, chuyển phát khai thác sử dụng III HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN Hình thức văn Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Tùy theo thể loại nội dung văn có phần pháp lý để ban hành, phần mở đầu bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm phân chia thành phần, mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định Bố cục luật, pháp lệnh thực theo quy định Điều 27 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 02/2006/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Văn quy phạm pháp luật khác bố cục sau: - Nghị quyết: theo điều, khoản, điểm theo khoản, điểm; - Nghị định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; quy chế (điều lệ) ban hành kèm theo nghị định: chương, mục, điều, khoản, điểm; - Quyết định: theo điều, khoản, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; - Chỉ thị: theo khoản, điểm; - Thông tư: theo mục, khoản, điểm Văn hành bố cục sau: - Quyết định (cá biệt): theo điều, khoản, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; - Chỉ thị (cá biệt): theo khoản, điểm; - Các hình thức văn hành khác: theo phần, mục, khoản, điểm Những yêu cầu hình thức văn quản lý đặt cho người soạn thảo văn nhiệm vụ là: phải xếp, bố cục phần văn cách khoa học logic; sử dụng ngơn ngữ văn phạm để phản ánh ý chí Nhà nước trung thực, khách quan, dễ hiểu, dễ thực dễ áp dụng vào thực tế công tác quản lý Nhà nước Những yêu cầu hình thức văn quản lý tùy theo loại văn mà tìm cách kết cấu theo chủ đề hay thể loại hợp lý Thông thường văn điều lệ, định, hợp đồng viết dạng điều khoản, đa phần loại văn khác viết dạng văn xi Viết dạng văn xi, địi hỏi phải biết cách bố cục theo trình tự lơgíc từ đặt vấn đề đến giải vấn đề cuối kết thúc vấn đề Trong văn quản lý phải trọng kỹ thuật trình bày, cách hành văn rõ ràng, sáng sủa, diễn đạt ý tưởng thích hợp với đối tượng thi hành Tổ môn Kế toán Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Khi soạn thảo văn cần chia văn thành đoạn lớn, đặt tiêu đề cho đoạn Có thể dùng số La Mã, số tự nhiên, chữ (theo vần a, b, c) dùng nguyên chữ số tự nhiên như: (1.); (1.1); (1.1.2.); để phân biệt đoạn Các phần nhỏ trực thuộc ghi lùi sâu vào để làm bật thông tin văn Những thơng tin số liệu thống kê dùng bảng biểu đồ thị để trình bày, biểu thị phân tích, tổng hợp dễ hiểu Cần gạch ý, từ ngữ quan trọng để nhấn mạnh thông tin, hướng người đọc ý tới nội dung, ý nghĩa Có thể in nghiêng, đậm hay gạch chân từ cần nhấn mạnh Nội dung văn Nội dung văn phải đáp ứng yêu cầu sau: - Phù hợp với hình thức văn sử dụng; - Phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng; phù hợp với quy định pháp luật; - Các quy phạm pháp luật, quy định hay vấn đề, việc phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, xác; - Sử dụng ngơn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu - Dùng từ ngữ phổ thông; không dùng từ ngữ địa phương từ ngữ nước ngồi khơng thực cần thiết Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung phải giải thích văn bản.; - Không viết tắt từ, cụm từ không thông dụng Đối với từ, cụm từ sử dụng nhiều lần văn viết tắt chữ viết tắt lần đầu từ, cụm từ phải đặt ngoặc đơn sau từ, cụm từ đó; - Việc viết hoa thực theo quy tắc tả tiếng Việt; - Khi viện dẫn lần đầu văn có liên quan, phải ghi đầy đủ tên loại, trích yếu nội dung văn bản; số, ký hiệu văn bản; ngày, tháng, năm ban hành văn tên quan, tổ chức ban hành văn (trừ trường hợp luật pháp lệnh); lần viện dẫn tiếp theo, ghi tên loại số, ký hiệu văn Tùy theo loại văn mà người soạn thảo văn lựa chọn kết cấu, xử lý thơng tin đưa vào cho thích hợp, có cách thức trình bày thích ứng để làm rõ vấn đề mà mục đích văn đặt Cần phải viết cho nội dung văn phản ánh vấn đề sau đây: Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 2.1 Tính mục đích: Văn phải thể mục tiêu giới hạn nó, tức phải trả lời câu hỏi: Ban hành để làm gì? Giải mối quan hệ nào? Giải đến đâu? Tính mục đích văn phải thể khả phản ánh mục tiêu chủ trương đường lối sách Đảng, Nhà nước chủ trương cấp lãnh đạo cấp quản lý Nó phải cụ thể hóa văn cấp vào giải vấn đề quản lý cụ thể quan cách sáng tạo kịp thời Giáo trình Soạn thảo văn Ngồi ra, tính mục đích văn cịn phải thể việc phản ánh đắn đầy đủ lợi ích, tâm tư, nguyện vọng thành viên quan, đơn vị 2.2 Tính khoa học Một văn có tính khoa học phải đảm bảo: - Có đủ lượng thơng tin quy phạm thông tin thực tế cần thiết - Các thông tin sử dụng để đưa vào văn phải xử lý đảm bảo xác - Bảo đảm logic mặt nội dung: quán chủ đề, bố cục chặt chẽ - Đảm bảo yêu cầu thể thức - Sử dụng ngôn ngữ pháp luật - hành chuẩn mực 2.3 Tính đại chúng Đối tượng thi hành chủ yếu văn tầng lớp nhân dân có trình độ học vấn khác nhau, phần lớn trình độ học vấn thấp, văn phải có nội dung dề hiểu, dễ nhớ phù hợp với nhận thức, trình độ dân trí nhân dân Tính phổ thơng, đại chúng văn giúp cho nhân dân dễ dàng, nhanh chóng nắm bắt xác nội dung quan ban hành để từ có hành vi đắn thực pháp luật Tính đại chúng tính nhân dân văn Tính nhân dân văn đảm bảo cho nhà nước thực công cụ sắc bén để nhân dân lao động làm chủ đất nước, làm chủ xã hội 2.4 Tính quy phạm Văn quản lý nhìn chung truyền đạt ý chí quan để chúng có hiệu lực tùy theo loại văn bản, cần phải viết nội dung có hàm chứa vấn đề có tính quy phạm Tính quy phạm thường thể hình thức mệnh lệnh, yêu cầu, cấm đoán hướng dẫn hành vi, cách xử đối tượng tiếp nhận văn Một văn mà nội dung có tính quy phạm văn bản, mà có chứa giả định (những điều kiện, hoàn cảnh chủ thể cần tác động), trường hợp chủ thể phải Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn 1.1 Về nội dung Đây phần văn Muốn văn pháp quy phát huy hết hiệu lực nội dung văn phải đáp ứng yêu cầu sau : a) Đảm bảo đắn mặt trị Phải phản ánh trung thực đường lối, chủ trương, sách Đảng giai đoạn lịch sử Đây định hướng đắn cho mục đích ban hành văn pháp quy b) Đảm bảo tính xác, chặt chẽ mặt pháp luật - Phải thẩm quyền quan ban hành - Đảm bảo tính thống pháp luật: văn cấp ban hành không trái với văn cấp trên, không trái với văn pháp lý cao - Không làm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp cơng dân - Tơn trọng Điều ước quốc tế mà Nhà nước ta ký kết gia nhập c) Đảm bảo tính khoa học đại chúng - Văn có đủ lượng thông tin quy phạm thông tin thực tế cần thiết Thông tin đưa vào văn phải đáng tin cậy - Các kiện, số liệu đưa vào văn phải chọn lọc, xác Trích dẫn, viện dẫn văn để làm pháp lý phải nêu đầy đủ (Số, ký hiệu, ngày tháng quan ban hành việc để tiện tra cứu cần đến) - Nội dung mệnh lệnh, ý tưởng đạo phải thật rõ ràng, mạch lạc, câu có tính liên kết chặt chẽ với nhau, theo thứ tự định - Hành văn nghiêm túc, sử dụng từ ngữ chuẩn mực, phổ thông Câu văn ngắn gọn, dễ nhớ hiểu thống nhất, đảm bảo đối tượng hiểu thực d) Đảm bảo tính quy phạm - Tính quy phạm thường thể hình thức mệnh lệnh, yêu cầu, cấm đoán hướng dẫn hành vi xử người nêu lên thơng qua hình thức quy phạm pháp luật - Tính quy phạm biểu cưỡng chế, quyền lực Nhà nước, đòi hỏi người phải tuân theo đồng thời phản ánh địa vị pháp lý chủ thể văn đ) Đảm bảo tính khả thi Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn - Văn ban hành phải đáp ứng giải yêu cầu thực tiễn đảm bảo điều kiện, khả cho việc thực - Mọi quy định văn phải phù hợp với tình hình, hồn cảnh thực tế khả thực quy định 1.2 Về văn phong hành Văn pháp quy mang tính quyền lực quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thường có phạm vi ảnh hưởng rộng Vì văn phong văn pháp quy có yêu cầu cụ thể cách sử dụng từ ngữ xây dựng câu *Về từ ngữ: Từ ngữ văn phải đảm bảo tính xác, sáng, rõ ràng, cụ thể phải dùng từ ngữ xác nước tiếng Việt khơng dùng từ điạ phương, từ lóng Cố gắng thay từ Hán - Việt từ Việt mang tính phổ thơng mà đảm bảo tính nghiêm túc văn Nếu sử dụng thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung, phải định nghĩa văn Nếu sử dụng chữ viết tắt phải có giải thích cụ thể để tránh khó khăn cho đối tượng tiếp nhận thi hành văn * Về hành văn: Trong văn quy phạm pháp luật nên dùng câu văn ngắn gọn, mang ý tưởng cụ thể, súc tích, khơng dùng cách diễn đạt hình tượng Đối với câu văn dài mang nhiều ý triển khai cho ý phải biết cách sử dụng cho phép liên kết để tạo mạch lạc mà không gây hiểu lầm cho đối tượng tiếp nhận văn Trong thực tế có số văn quy phạm pháp luật có chức điều hành, quản lý như: Nghị định, thông tư, nghị thường sử dụng cụm từ sau mang tính khn mẫu văn phong hành phần mở đầu, liên kết phần mở đầu với phần nội dung phần kết thúc văn Ví dụ: - Phần mở đầu, thường ghi: Căn vào Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Thực thị số - Liên kết phần mở đầu với nội dung: Nay định cho Dựa vào vấn đề trên, - Phần kết thúc: Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Quyết định bắt đầu có hiệu lực từ Các quan sau có trách nhiệm Tùy thuộc vào thể loại văn tình nội dung mà sử dụng cụm cho phù hợp Những yêu cầu hình thức Văn nói chung văn quy phạm pháp luật nói riêng phải tuân thủ quy định thể thức văn Đảm bảo đủ yếu tố thể thức mối liên kết yếu tố làm cho văn có đủ giá trị pháp lý hiệu lực thi hành Trình bày văn phải nghiêm túc, bố cục phải cân đối, hài hịa, khơng tẩy xóa, khơng sai ngữ pháp, tả thể tính trang trọng văn quan quản lý Nhà nước Thông thường văn quy phạm pháp luật trình bày theo mẫu biểu quan quản lý Nhà nước hướng dẫn IV CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN PHÁP QUY Một số văn pháp quy Chính phủ 1.1 Nghị Chính phủ Được ban hành để định sách cụ thể xây dựng kiện tồn máy hành Nhà nước từ Trung ương đến sở, hướng dẫn kiểm tra Hội đồng nhân dân thực văn quan nhà nước cấp ; định chủ trương sách cụ thể ngân sách nhà nước, tiền tệ ; phát triển văn hóa giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ, củng cố quốc phịng an ninh, quản lý đối ngoại nhà nước, phê duyệt điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền Chính phủ 1.2 Nghị định Chính phủ Được ban hành để quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội ; pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ; lệnh, định Chủ tịch nước ; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ thành lập ; biện pháp cụ thể thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Nghị định ban hành vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành nghị định phải đồng ý Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Các văn pháp quy Thủ tướng Chính phủ 2.1 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Tổ mơn Kế toán Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Được ban hành để định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở ; quy định chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ 2.2 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Được ban hành để quy định biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ ; đơn đốc kiểm tra hoạt động Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp việc thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, định Chính phủ Các văn pháp quy Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ 3.1 Quyết định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Được ban hành để quy định tổ chức hoạt động quan, đơn vị trực thuộc ; quy định tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế kỹ thuật ngành, lĩnh vực phụ trách vấn đề Chính phủ giao 3.2 Chỉ thị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Được ban hành để quy định biện pháp để đạo, đôn đốc, phối hợp kiểm tra hoạt động quan, đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách việc thực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp 3.3 Thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Được ban hành để hướng dẫn thực quy định luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ giao thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách Các văn pháp quy liên ngành 4.1 Thông tư liên tịch Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Được ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Giáo trình Soạn thảo văn 4.2.Thơng tư liên tịch tịa án nhân dân tối cao với Viện kiểm soát nhân dân tối cao ; Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn quan 4.3 Nghị quyết, thơng tư liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị - xã hội Được ban hành để hướng dẫn thi hành vấn đề pháp luật quy định việc tổ chức trị - xã hội tham gia quản lý nhà nước Các văn pháp quy Chính quyền cấp địa phương 5.1 Nghị Hội đồng nhân dân Được ban hành để định chủ trương, sách, biện pháp nhằm đảm bảo thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp ; định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh địa phương ; định biện pháp ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho ; định phạm vi thẩm quyền giao chủ trương, biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương vấn đề cụ thể quan nhà nước cấp giao 5.2 Quyết định Uỷ ban nhân dân Được ban hành để định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hay quy định chế độ, sách phạm vi có thẩm quyền ; điều chỉnh công việc tổ chức nhân thuộc ủy quyền Uỷ ban nhân dân 5.3 Chỉ thị Uỷ ban nhân dân : Được ban hành để đạo, đôn đốc, phối hợp kiểm tra hoạt động quan, đơn vị trực thuộc việc thực chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp V PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY Soạn thảo nghị 1.1 Khái niệm nghị Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Nghị văn ghi lại xác kết luận nghị hội nghị tập thể hay phận thường vụ đại diện cho tập thể, có liên kết đại diện nhiều quan, tổ chức, đơn vị khác ban hành (trong trường hợp gọi nghị liên tịch) Nội dung nghị thường đề cập đến chủ trương, đường lối, sách, kế hoạch vấn đề, biện pháp cụ thể thảo luận, trí thông qua hội nghị theo thủ tục định 1.2 Bố cục cách thể Ngoài thành phần cần thiết thể thức văn bản, nội dung nghị bao gồm ba phần: * Phần thứ I: Căn ban hành nghị Để nghị có sức thuyết phục đối tượng thi hành phần nêu cần nhấn mạnh sở pháp lý tức nghị ban hành nhằm triển khai thực chủ trương sách hay luật pháp quan lãnh đạo quản lý cấp trên, đồng thời nhấn mạnh sở thực tiễn tức nhằm giải tình cấp bách hay thỏa mãn u cầu đơng đảo quần chúng thông qua kiến nghị tập thể, đơn khiếu tố để nâng cao trí tính tự giác chủ thể ban hành *Phần thứ II: Nội dung nghị Là phần định nghị trình bày từ ngữ: Quyết nghị Nếu nội dung nghị chứa đựng nhiều vấn đề vấn đề nêu thành mục riêng Mối mục diễn đạt vấn đề Hội nghị thảo luận vấn đề chia thành mục Nội dung mục phải thật rõ ràng, xác, ngắn gọn tập thể hội nghị thống thông qua *Phần thứ III: Biện pháp tổ chức thực Phần nêu biện pháp cụ thể, nhằm tổ chức thực vấn đề nêu nghị quyết, đề nhiệm vụ phân công đơn vị trực tiếp liên quan chịu trách nhiệm thực phối hợp thực phạm vi thời gian, khơng gian định Ngồi phải quy định điều kiện vật chất, tinh thần nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ mục tiêu mà nghị đề Cuối nghị phải tập thể thành viên hội nghị biểu thông qua Người đứng đầu quan, tổ chức ký văn nghị ban hành Soạn thảo định 2.1 Khái niệm định Quyết định văn dùng phổ biến quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, điều Tổ môn Kế toán Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 chỉnh quan hệ nội quan nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội phạm vi tồn xã hội Giáo trình Soạn thảo văn Hiệu lực định giới hạn thời gian không gian định phù hợp với thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân ban hành định để thực chức quản lý theo luật định 2.2 Bố cục cách thể Vì nội dung định đa dạng, có định chung, định riêng nên cách xây dựng bố cục thể nội dung tùy thuộc vào mục đích yêu cầu định cụ thể Tuy nhiên định có điểm chung sau: Về hình thức: phải đảm bảo đầy đủ thành phần thể thức văn quy định Về nội dung: Gồm phần sau: * Phần thứ I: Căn ban hành định Đây phần viện dẫn lý để đưa định Trong phần cần dựa vào nguồn văn quy phạm pháp luật quy định theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân ban hành định Đây sở pháp lý cần thiết Ngồi cịn nêu thực tế đòi hỏi phải ban hành định *Phần thứ II: Nội dung định Phụ thuộc vào nội dung định, phạm vi điều chỉnh để phân thành chương, mục, điều, khoản cụ thể Nếu nội dung dài gồm nhiều vấn đề phân thành chương, mục, mà xếp thứ tự thành điều, khoản cụ thể Phần cuối phải có điều khoản thi hành: quy định thời gian có hiệu lực, bãi bỏ, thay văn ban hành trước (nếu có) phạm vi, đối tượng điều chỉnh Soạn thảo thị 3.1 Khái niệm thị Chỉ thị văn quy phạm pháp luật mang tính cưỡng chế buộc quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền phải thi hành chủ trương, sách nêu văn cấp hay điều khoản luật pháp Nội dung thị chủ yếu đôn đốc chấn chỉnh việc thực nhiệm vụ giao, đề biện pháp nhằm đảm bảo cho việc thực nghiêm túc, khẩn trương đạt kết 3.2 Bố cục cách thể Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Ngồi thành phần cần thiết thể thức văn bản, nội dung thị bao gồm ba phần: * Phần thứ I: Căn hay lý ban hành thị - Nêu mục đích việc ban hành thị nhằm thực mệnh lệnh cấp - Nêu pháp lý thông qua văn quy phạm pháp luật cấp ban hành liên quan trực tiếp đến nội dung thị ban hành - Nêu tình hình thực tế khách quan tồn hay phát sinh cần giải kịp thời để tạo ổn định đời sống xã hội *Phần thứ II: Nội dung thị - Nêu tóm tắt ưu khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn dự báo triển vọng phát triển tình hình - Nêu chủ trương, biện pháp kế hoạch tiến hành cách cụ thể, không sa vào chi tiết - Giao nhiệm vụ mục tiêu cần đạt được, đồng thời đôn đốc chấn chỉnh chiều hướng lệch lạc việc thực chủ trương sách, pháp luật triển khai trước Nội dung vấn đề nêu phải trình bày hợp lý, rõ ràng, khúc chiết, vừa thể tính nghiêm túc với yêu cầu cao, vừa động viên thuyết phục cấp tự giác thực * Phần thứ III: Trách nhiệm thi hành Trong phần cần xác định chủ thể thi hành bao gồm quan tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp Soạn thảo thông tư 4.1 Khái niệm thông tư Thông tư văn ban hành để hướng dẫn thực chủ trương sách Chủ tịch nước, Chính phủ hay Thủ tướng ban hành vào ngành, lĩnh vực thuộc Bộ, quan ngang Bộ hay quan thuộc phủ phụ trách 4.2 Bố cục cách thể Ngoại trừ thành phần thể thức văn bản, nội dung thông tư bao gồm ba phần *Phần thứ I: Căn ban hành thông tư Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Trong phần nêu văn lập pháp, lập quy cần triển khai thực Sau giới thiệu tóm tắt nội dung, ý nghĩa văn quan, tổ chức, cá nhân ban hành, thời điểm ban hành mục đích yêu cầu chung cần đạt Giáo trình Soạn thảo văn *Phần thứ II: Nội dung thông tư Trong phần cần giải thích, hướng dẫn cụ thể cách thực nội dung vấn đề văn nêu phần cứ, tùy thuộc vào nội dung mà thơng tư chứa đựng nhiều vấn đề Mỗi vấn đề trình bày thành mục riêng, quy định cụ thể biện pháp thực hiện, mục tiêu, yêu cầu cần đạt *Phần thứ III: Tổ chức thực Trong phần xác định rõ trách nhiệm cấp ngành, cá nhân, quy định phạm vi áp dụng thông tư, chế độ sơ kết, tổng kết thỉnh thị báo cáo trình thực để cấp có thẩm quyền đạo kịp thời việc điều chỉnh quan hệ phát sinh VI THỰC HÀNH * Giới thiệu, tham khảo mẫu số văn cấp Mẫu nghị Theo mẫu thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 Mẫu: nghị Hội đồng nhân dân HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (1) Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : /20 (2) /NQ-HĐND .(3) , ngày tháng năm 20 (2) NGHỊ QUYẾT Về việc (4) HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (1) KHÓA KỲ HỌP THỨ Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn (5) QUYẾT NGHỊ: Điều (6) Tổ môn Kế toán Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Điều Điều Nghị Hội đồng nhân dân .(1) khóa kỳ họp thứ thơng qua./ Nơi nhận: CHỦ TỊCH - ; - ; -Lưu: VT, (7) A.XX(8) (Chữ ký, dấu) Nguyễn Văn A Ghi chú: (1) Tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ; xã, phường, thị trấn (2) Năm ban hành (3) Địa danh (4) Trích yếu nội dung nghị (5) Các khác để ban hành nghị (6) Nội dung nghị (7) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (8) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) Mẫu định Tổ môn Kế toán Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Theo mẫu thơng tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 Mẫu Quyết định (quy định trực tiếp) TÊN CƠ QUAN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc .(4) , ngày Số : /20 (2) /NQ- (3) tháng năm 20 (2) QUYẾT ĐỊNH Về việc (5) THẨM QUYỀN BAN HÀNH(6) Căn (7) Theo đề nghị QUYẾT ĐỊNH Điều (8) Điều Điều Nơi nhận: QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (9) (Chữ ký, dấu) - ; - ; Nguyễn Văn A -Lưu: VT, (10) A.XX(11) Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Ghi chú: (1) Tên quan chức danh nhà nước ban hành định (2) Năm ban hành (3) Chữ viết tắt tên quan chức danh Nhà nước ban hành định (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung định (6) Nếu thẩm quyền ban hành định thuộc người đứng đầu quan (Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) ghi chức vụ người đứng đầu quan chức danh Nhà nước ; thẩm quyền ban hành định thuộc Uỷ ban nhân dân cấp ghi Uỷ ban nhân dân ) (7) Các trực tiếp để ban hành định (8) Nội dung định (9) Quyền hạn, chức vụ người ký Bộ trưởng, Viện trưởng, Chánh án chức danh Nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) ; định Uỷ ban nhân dân phải ghi chữ viết tắt ‘‘TM.’’ Vào trước tên Uỷ ban nhân dân ; trường hợp cấp phó giao ký thay người đứng đầu quan ghi chữ viết tắt ‘‘KT.’’ Vào trước chức vụ người đứng đầu, bên ghi chức vụ người ký (10) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (11) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) Mẫu thị Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn TÊN CƠ QUAN (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : /20 (2) /CT- (3) .(4) , ngày tháng năm 20 (2) CHỈ THỊ (5) (6) Nơi nhận: QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (7) (Chữ ký, dấu) - ; - ; Nguyễn Văn A -Lưu: VT, (8) A.XX(9) Ghi chú: (1) Tên quan chức danh nhà nước ban hành thị (2) Năm ban hành (3) Chữ viết tắt tên quan chức danh Nhà nước ban hành thị (4) Địa danh (5) Trích yếu nội dung thị (6) Nội dung văn (7) Quyền hạn, chức vụ người ký Bộ trưởng, Viện trưởng, Chánh án chức danh Nhà nước (Thủ tướng Chính phủ) ; thị Uỷ ban nhân dân phải ghi chữ viết tắt ‘‘TM.’’ Vào trước tên Uỷ ban nhân dân ; trường hợp cấp phó giao ký thay người đứng đầu quan ghi chữ viết tắt ‘‘KT.’’ Vào trước chức vụ người đứng đầu, bên ghi chức vụ người ký (8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (9) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Mẫu thông tư Mẫu thông tư Bộ trưởng BỘ (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : /20 (2) /TT- (3) Hà Nội, ngày tháng năm 20 (2) THÔNG TƯ (4) Căn cứ: (5) .(6) Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG (7) (Chữ ký, dấu) - ; - ; Nguyễn Văn A -Lưu: VT, (8) A.XX(9) Ghi chú: (1) Tên Bộ, quan ngang Bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao (2) Năm ban hành (3) Chữ viết tắt tên quan ngang Bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao (4) Trích yếu nội dung thơng tư (5) Căn pháp lý để ban hành; mục đích (nếu có) phạm vi điều chỉnh thông tư (6) Nội dung thông tư (7) Hoặc chức danh Thủ trưởng quan ngang Bộ, Viện trưởng (Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Chánh án (Tòa án nhân dân tối cao); trường hợp cấp phó giao ký thay người đứng đầu quan ghi chữ viết tắt ‘‘KT.’’ Vào trước chức vụ người đứng đầu, bên ghi chức vụ người ký (8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn (9) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) BÀI TẬP CHƯƠNG II * Sinh viên thực hành soạn văn pháp quy thông dụng: - Nghị hội đồng nhân dân - Quyết định chủ tịch ủy ban nhân dân cấp địa phương - Chỉ thị chủ tịch ủy ban nhân dân cấp địa phương Tổ mơn Kế tốn Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 ... Định 87 11 Giáo trình Soạn thảo văn Dấu mức độ khẩn In hoa 13 - Đứng, 14 đậm 13 10 Chỉ dẫn phạm vi lưu hành In thườn g 13 - Đứng, 14 đậm 13 11 Chỉ dẫn dự thảo văn In hoa 13 - Đứng, 14 đậm 13 12 Ký... quy trình soạn thảo văn Chúng cho phép người soạn thảo văn hình dung bước cần phải làm lý giải việc bỏ qua khâu hay khâu khác xây dựng văn cụ thể Xác lập quy trình soạn thảo văn Quy trình soạn thảo. .. cho văn mang tính khách quan việc phản ánh kết hoạt động quan V QUY TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN Tổ môn Kế toán Trường Cao đẳng Nghề Nam Định 87 Giáo trình Soạn thảo văn Quy trình soạn thảo văn cách

Ngày đăng: 11/09/2017, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mẫu này áp dụng chung đối với đa số các hình thức văn bản hành chính có ghi tên loại cụ thể như chỉ thị (cá biệt), thông báo, chương trình, kế hoạch, đề án,  báo cáo, tờ trình v,v.. - Giáo trình soạn thảo văn bản phần 1
u này áp dụng chung đối với đa số các hình thức văn bản hành chính có ghi tên loại cụ thể như chỉ thị (cá biệt), thông báo, chương trình, kế hoạch, đề án, báo cáo, tờ trình v,v (Trang 26)
Đứng 1.Các hình thức... 14 - Giáo trình soạn thảo văn bản phần 1
ng 1.Các hình thức... 14 (Trang 28)
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 14 - Giáo trình soạn thảo văn bản phần 1
14 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN