394 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 ĐIỀU 19 “Mọi ngƣời có quyền tự ngôn luận biểu đạt; bao gồm tự giữ ý kiến mà không bị can thiệp, nhƣ tự tìm kiếm, thu nhận truyền bá thông tin tƣ tƣởng phƣơng tiện truyền thông không giới hạn biên giới.” Everyone has the right to freedom of opinion and expression; this right includes freedom to hold opinions without interference and to seek, receive and impart information and ideas through any media and regardless of frontiers Juhani Kortteinen, Kristian Myntti Lauri Hannikainen Điều 19 | 395 I GIỚI THIỆU Nguồn gốc đại quyền tự biểu đạt tìm thấy đấu tranh giành quyền tự ngôn luận cho nhà lập pháp kỷ XVII Ngay từ năm 1688, Tuyên ngôn Nhân quyền Anh quốc (English Bill of Rights) khẳng định “tự ngôn luận tranh luận hay thủ tục Nghị viện bị luận tội hay trừng phạt tòa án hay nơi bên Nghị viện” Học thuyết thắng sau nhiều tranh cãi sôi xã hội Trong tranh cãi thời kỳ này, lý lẽ đằng sau điều mẻ nêu cách tương đối phức tạp: “Vì dù phán xét người có nào, người lựa chọn phán xét khác Lý trí người cuối phải quy sai, phù hợp hay không phù hợp với Lời Chúa, quan điểm hay cách nhìn nhận vậy, người, với lý trí riêng mình, thấy cần thiết có suy nghĩ Nếu có cần thiết không nên có trừng phạt, hình phạt trả giá cho hành động cố ý Do vậy, người bị trừng phạt phán xét người đó”1 Với ẩn ý người theo học thuyết phương tiện (instrumentalist), John Locke thấy việc kiểm soát quan điểm không hiệu cho không nên ép buộc người phải từ bỏ quan điểm hay phải đồng thuận với điều ngược lại, ép buộc không mang lại tác dụng thật cho mục đích mà mong muốn thực hiện2 Thụy Điển - Phần Lan quốc gia tiên phong việc quy định bảo đảm pháp lý cho quyền tự ngôn luận vào kỷ XVIII Sắc lệnh Tự In ấn năm 1766 Thụy Điển - Phần Lan đề cập đến hình thức bảo vệ quyền tự biểu đạt tiên tiến châu Âu Ngay Voltaire lấy Thụy Điển ví dụ tiêu biểu số quốc gia tôn trọng quyền tự trình bày ý kiến thông qua ngòi bút cá nhân3 Sự tiến lấy cảm hứng từ viết Anders Chydenius, người Phần Lan mà nhìn khía cạnh học giả khai sáng lỗi lạc Bắc Âu Năm 1765 ông đưa nguyên tắc mà sau nguyên tắc định hướng cho việc soạn thảo điều khoản tự ngôn luận sắc lệnh năm 1766 Chydenius coi quyền tự nói viết cách hợp lý tảng vững trãi hình Xem William Walwyn ‚Người Xamaria gi|u nh}n {i‛ (The Compassionate Samaritan) (1644), Wootton 1986, tr 249 ‚B|i viết Lòng bao dung‛ (An Essay Concerning Toleration) Những Chuyên luận Chính trị John Locke 1993, tr 192-193 Voltaire, ABC (1768), tr 140 Tuy nhiên ông nghĩ Thụy Điển bắt chước nhà làm luật Thụy Sỹ mà 396 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 thức quyền tự Cách tốt để tìm thật tự trao đổi ý kiến Lý để cấm tự trao đổi sợ thật bị lộ Những viết sai trái thực lại có lợi cho quốc gia, chúng buộc quốc gia phải đối mặt với nội dung sai trái, thật củng cố bén rễ vững hơn4 Quan điểm rõ ràng nhấn mạnh vào việc đạt thật thông qua tự trao đổi quan điểm công khai công dân Phạm vi quyền tự ngôn luận không giới hạn nghị viện sau mở rộng dần Tuyên ngôn Nhân quyền Mỹ (được bổ sung vào Hiến pháp Mỹ năm 1791) Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp (năm 1789) Điều 11 Tuyên ngôn Pháp khẳng định rằng: “Sự trao đổi tư tưởng hay ý kiến mà không bị giới hạn quyền quí báu người, công dân phép nói, viết xuất tự miễn người phải chịu trách nhiệm lạm dụng quyền tự trường hợp pháp luật quy định” Ngay sau đó, vào năm 1795, tuyên ngôn cụ thể đời, Điều tuyên ngôn giải thích quyền tự ngôn luận tự thực hành động mà không xâm phạm quyền người khác Trong dân chủ tự do, tự ý kiến biểu đạt có lợi cho tự chủ cá nhân, phát triển thân, đảm bảo cho tiến trình dân chủ xã hội Một công dân tự có trách nhiệm bảo vệ khỏi can thiệp từ bên để hình thành bày tỏ quan điểm mà không bị đe doạ hay cưỡng từ bên Tự biểu đạt bày tỏ quan điểm quyền người “thế hệ thứ nhất” điển hình, với nhấn mạnh cổ điển vào cá nhân Tuy nhiên, từ đầu chứa hàm ý xã hội mạnh mẽ John Stuart Mill diễn đạt lý tưởng cổ điển lý lẽ5 bảo vệ quyền tự biểu đạt ý kiến khác đây: Một ý kiến bị cấm Ngay ý kiến sai, có yếu tố Ý kiến đại phận quần chúng thường chưa phải toàn thật Chỉ cách kết hợp nhiều tư tưởng trái chiều người hiểu biết thật cách toàn diện Những ý kiến nêu chuyển thành khuôn mẫu không phép trích chúng Không thể có kết tội cá nhân hợp lý, quyền hình thành quan điểm bị ngăn chặn Chydenius, tr 165-170 Mill, J.S, On Liberty, tr 230-260 Điều 19 | 397 Những nguyên tắc Mill nguyên giá trị, đặc biệt Mỹ, vị quan tòa thường sử dụng nguyên tắc để bảo vệ quyền tự ngôn luận6 Sau T.M Scanlon phát triển lý thuyết Mill thành phiên đại phức tạp7 Theo nguyên tắc lý thuyết ông này, quyền không phép đàn áp ngôn luận cớ dấy lên niềm tin có hại người nghe, hay xúi giục người nghe gây hành vi có hại tin tưởng vào lời lẽ này, cá nhân tự chủ cô ta tự cân nhắc sở lập luận cho phương hướng hành động khác mà người khác đưa cho John Rawls coi quyền tự tiêu chí để không hạn chế biểu đạt Ông cho hành vi xấu xa mà nhà làm luật muốn ngăn chặn phải thuộc loại đặc biệt, ví dụ quyền tự tư tưởng hay quyền tự khác giá trị bình đẳng tự trị Và điều kiện thứ hai phải cách hạn chế quyền tự ngôn luận không cách khác để ngăn chặn hành vi xấu xa trên.8 Một hạn chế lý thuyết cổ điển tự ngôn luận không đề cập đến cấu trúc điều kiện hình thành nên lĩnh vực khác đời sống công cộng, nơi hoạt động giao tiếp thật diễn Các cá nhân đặt vào hoạt động giao tiếp thực tế chịu ảnh hưởng hoạt động đó, cấu trúc điều kiện xã hội giúp định hướng ý nghĩa thông điệp gửi Và giới hạn cấu trúc mà suy nghĩ định hình việc trao đổi hàng ngày định hướng9 Trong kỷ nguyên đại, hoạt động hạn chế tự ngôn luận thường dựa vào quan kiểm duyệt thay hạn chế trực tiếp.10 Những hình thức biểu đạt cấu trúc xã hội định hình khẳng định tầm quan trọng vị trí cá nhân tổng thể cấu trúc Sự biểu đạt thể chế hóa, vị trí cá nhân thang bậc xã hội định hội mà người đưa ý kiến Do phương thức kiểm duyệt xảo quyệt loại bỏ số nhân vật khỏi phạm vi giao tiếp cách tách họ khỏi nhóm người có quyền phát biểu ý kiến không cho họ nắm giữ vị trí mà từ vị trí tiếng nói họ có độ tin cậy11 Với số nội dung biểu đạt định việc quy định cấu trúc giao tiếp lại có tác động nhiều biện pháp trực tiếp Gần Smolla, R.A., tr 70-94 Bollinger, tr 40-84 Scanlon, tr 153 Barendt, tr 17-20 Rawls, tr 356 Keane, tr 35-50 Để hiểu công tác kiểm duyệt giới đại, tham khảo Harrison, tác giả ‚C{c vòng Kiểm duyệt‛ (Circles of Censorship) Walter, ‚Lời báng bổ‛ (Blasphemy) 10 11 Bourdieu, tr 138 398 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 diễn thay đổi mang tính cách mạng cấu trúc giao tiếp nhờ tiến vĩ đại công nghệ thông tin “việc vi tính hóa” toàn giới, với xuất Internet Mạng thông tin Toàn cầu Cùng với chấm dứt Chiến tranh Lạnh hình thành đế chế truyền thông khổng lồ, song song với xu bãi bỏ quy định diễn mạnh mẽ thời gian gần đây, phải đối mặt với hoàn cảnh liên quan đến tự biểu đạt cuối kỷ XX Không may công nghệ thông tin đại tăng cường tượng phân cực quốc gia quốc gia Việc sử dụng mạng Internet đòi hỏi cá nhân nhà nước phải có đầu tư định vào sở hạ tầng Vì thấy có phân cách người có nguồn lực cần thiết người bị bỏ lại bên lề xa lộ thông tin Cùng lúc, dường kiểm soát thông tin mạng Internet quan chức trao quyền kiểm soát mà hẳn quen với điều Internet không trung tâm tổ chức quản lý Nó bao gồm khoảng 160.000 mạng lưới, kết nối hàng triệu máy tính khắp giới; lập trang chủ để đăng tải nội dung từ nội dung khiêu dâm đến văn pháp luật Các chương trình mã hóa phức tạp khiến ta gần xác định người đăng tải thông tin thân người không muốn tiết lộ danh tính Một số quốc gia không vận hành cách dân chủ cố gắng kiểm soát việc truy cập Internet Ví dụ Trung Quốc, tất người sử dụng Internet phải đăng ký với cảnh sát Belarus người dân phải có giấy phép quan chức mua modem Từ đời, mạng Internet góp phần củng cố cấu trúc xã hội dân Rất nhiều tổ chức phi phủ hưởng lợi qua việc sử dụng mạng Intetnet Ngày người dân bình thường có khả nhận truyền bá thông tin - điều mà cách vài năm đặc quyền riêng quan chức phủ Thông tin nhân quyền dừng lại biên giới quốc gia, nội dung khiêu dâm trẻ em hay việc truyền bá chủ nghĩa phát xít phát tán rộng rãi.12 Trong suốt thập kỷ qua, giả định học thuyết tự cổ điển bị thách thức mạnh mẽ Sự trung lập ý tưởng tự nguyên tắc tổ chức luật bị cho sai lầm ảo tưởng Luật sư quốc tế Martti Koskenniemi đúc kết lời phê bình phát biểu chủ nghĩa tự tiếp tục trì hoài nghi hoàn toàn giá trị sở cho hoạt động giải mạch lạc vấn đề - đề cập đến chất khách quan vài giá trị tự mâu thuẫn với mình.13 Sự ảo tưởng tự thái độ trung lập 12 Thông tin chi tiết xem Metzl 1996, Bogdan Beeson 13 Koskenniemi 1989, tr 68 Điều 19 | 399 dẫn tới cách hiểu mơ hồ quyền tự ngôn luận, trống rỗng nội dung, khái niệm “công lý” hay “hợp lý” Đây nguyên tắc luật pháp nội dung chúng xác định tùy theo cách giải thích bối cảnh cấu xã hội cụ thể xã hội định Các tiêu chí định hướng cho việc giải thích thuật ngữ mang tính trị sâu sắc.14 Điều lý giải điều khoản hiến pháp bảo vệ quyền tự biểu đạt khắp quốc gia giới giống cách hiểu chúng lại vô đa dạng: nhìn nhận sai tính trung lập dẫn tới quan niệm sai tính phổ quát Koskenniemi đơn giản biết dân chủ có nghĩa xã hội phương Tây không tự Chúng ta bị làm mờ mắt thứ đạo đức Kant (theo tư tưởng Immanuel Kant) cho người muốn đối xử giống muốn, điều vớ vẩn15 Khái niệm hậu cấu trúc (post – structural) tự biểu đạt dẫn từ mà Koskenniemi gọi “lý tưởng quy phạm cam kết đích thực” (normative ideal of authentic commitment), có nghĩa tôn trọng đặc tính mâu thuẫn đời sống xã hội, điều nhìn thấy liên tục đối phó với mâu thuẫn Nó tôn trọng quan điểm quyền áp đặt đáng giá trị thân lên người khác lựa chọn người cần phải tôn trọng Mặt khác, quyền tự chủ hoàn toàn lựa chọn người bị giới hạn môi trường xung quanh giới hạn lựa chọn mà người khác thực hiện16 Việc phê bình quy phạm không cho giải pháp pháp lý làm biến đổi cách đắn nguyên tắc hay quy tắc chung, biện minh cách khách quan.17 Sự thiếu sót đời sống trị thay việc tìm đến nguyên tắc thủ tục thống18 Trách nhiệm phần tránh quy phạm mô tả quan hệ với người khác.19 Chúng ta buộc phải chịu trách nhiệm; nhiên, thực trách nhiệm cách nghiêm túc phải chịu trách nhiệm cho tham gia vào mối quan hệ quyền lực20 Điều làm không công 14 Fish, tr 14 137 Koskenniemi 1995a, tr 343 Một ví dụ đơn giản: hầu hết người không muốn xem cho phép lưu h|nh hình ảnh khiêu dâm trẻ em với cớ tự ngôn luận, số người thích thú xem hình ảnh 15 16 Koskenniemi 1989, tr 488 17 Koskenniemi 1989, tr 487 18 Koskenniemi 1995b, tr 11 19 Koskenniemi 1995b, tr 13 20 Otto, tr 46 400 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 nhận giải cân quyền lực.21 Trong lĩnh vực giao tiếp, quyền tự có mối liên hệ chặt chẽ với cấu trúc xã hội địa phương toàn cầu Tự ngôn luận đường hai chiều, cân quyền lực tạo không gian công cộng khiến người ta ngạt thở không phát huy khả người làm méo mó trách nhiệm giải trình người nắm giữ quyền lực trước công dân Sự cân phải xếp xây dựng lại theo trình thời điểm phải nhờ đến giải pháp luật Nhưng cần phải nhớ định tòa án lại lần khẳng định quyền lực nhà nước kết việc xác định quyền tự ngôn luận luật sản phẩm cân nhắc trị luật pháp, nơi mà phán giá trị quy định kết Những kết không mang tính khách quan mà có từ ngữ biểu đạt cần bảo vệ cần phải bị trừng phạt Thành công bên vụ kiện có nghĩa người muốn khẳng định vị trí sức mạnh luật pháp Kể từ đột phá tư tưởng chủ nghĩa khai sáng khởi xướng, quyền tự biểu đạt trở thành quyền người Tầm quan trọng sống xã hội tốt đẹp phát huy khả người công nhận phạm vi toàn cầu Vào cuối kỷ XIX, quyền tự báo chí công nhận hầu hết quốc gia Sau Chiến tranh Thế giới II, khái niệm tự báo chí, sau gọi thành “tự thông tin”, nguyên nhân gây khác biệt ý kiến thực tiễn, đặc biệt nước theo chế độ cộng sản quốc gia phương Tây Nếu nguyên tắc tự biểu đạt đưa vào TNQTNQ năm 1948 mục tiêu, có mặt tất văn kiện quốc tế quan trọng bảo vệ nhân quyền Quyền bảo đảm hiến pháp quốc gia toàn giới, nước mà hiến pháp chẳng có hiệu lực thực tế Sự tác động phụ thuộc lẫn quyền tự biểu đạt quyền người khác điều kiện tiên cho việc thực cân hiệp định nhân quyền Trong tiến trình Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu (OSCE), tầm quan trọng quyền tự biểu đạt việc bảo đảm ý chí nhân dân tảng cai trị quyền đặc biệt nhấn mạnh Đây thực lí giải thích tự ngôn luận lại có vị trí quan trọng đặc biệt học thuyết phong trào khai sáng, với coi trọng ý tưởng chủ quyền nhân dân II CÁC TRUYỀN THỐNG TỰ DO BIỂU ĐẠT 21 Otto, tr 33 Điều 19 | 401 Hình thức Tu án Thứ (First Amendment) Hiến pháp Mỹ khác nhiều so với sửa đổi Hiến pháp Pháp Đề xuất Thomas Jefferson22 soạn thảo dựa theo mô hình Pháp thực tế bị bác bỏ, trách nhiệm việc sử dụng quyền tự không xem xét quyền tự ngôn luận Tu án Thứ viết thứ ngôn ngữ tuyệt đối (“Quốc hội không ban hành luật để hạn chế quyền tự ngôn luận hay tự báo chí”) Do kể đến hai truyền thống quyền tự ngôn luận giới công nghiệp hóa có nguồn gốc từ cách mạng Pháp Mỹ Hai truyền thống có nhiều nét tương đồng lấy ước vọng tri thức phong trào khai sáng làm tảng, truyền thống châu Âu nhấn mạnh việc bảo vệ quyền người khác trách nhiệm người sử dụng quyền tự ngôn luận Sự khác biệt tác động đến trình hình thành văn hóa truyền thống dẫn tới đời cấu trúc truyền thống khác Để minh chứng, ta nói tới truyền thống phát truyền hình công cộng châu Âu Sự khác biệt thể nội dung Điều 10 (2) Công ước châu Âu nhân quyền (ECHR) Cũng giống hoạt động khác người xã hội, bảo vệ quyền tự biểu đạt phải chịu hạn chế định Vì Công ước châu Âu thảo để đảm bảo cai trị dân chủ xã hội châu Âu, quyền tự biểu đạt có mối quan hệ khăng khít với việc bảo vệ dân chủ tôn trọng quyền người khác Tuy nhiên, việc cân lợi ích khác biệt phải xem xét cẩn trọng hoàn cảnh cụ thể Trách nhiệm nghĩa vụ người muốn thực quyền tự biểu đạt phụ thuộc vào hoàn cảnh phương tiện sử dụng để biểu đạt quan điểm, ý tưởng hay thông tin Tự ngôn luận tự báo chí phải đặt cân mối quan hệ với lợi ích đáng khác 23 Nếu cố tình coi trọng quyền khác xã hội công nhận bảo vệ, làm giảm tăng cam kết thực quyền tự ngôn luận xã hội hủy hoại mục đích tồn nó.24 Sự khác biệt truyền thống Mỹ truyền thống Pháp thể rõ vụ việc liên quan đến điều gọi phát ngôn thù hận (hate speech) hay kích động kỳ thị chủng tộc (incitement to racial discrimination) Đã liên tục có nhiều vụ Tuy nhiên Jefferson cho quyền lập pháp phủ đề cập đến h|nh động ý kiến Jefferson 1957, tr 115 Quan điểm n|y thể Điều 19 TNQTNQ, tự ý kiến cho quyền riêng biệt không t{ch rời 22 23 Kentridge, tr 255 24 Kentridge, tr 270 402 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 án đưa trước Ủy ban Nhân quyền châu Âu, Điều 17 Công ước Tòa áp dụng phép quan chức trách hạn chế quyền tự biểu đạt cá nhân ủng hộ chủ nghĩa quốc xã (national socialism) nhằm bảo vệ quyền người khác25 Pháp luật quốc gia châu Âu coi hành vi kích động hận thù chủng tộc hành vi bị trừng phạt Ở Anh, Luật Trật tự Công cộng năm 1986 quy định tội danh hành vi người sử dụng lời lẽ đe dọa, lạm dụng, lăng mạ có hành vi nhằm khuấy động hận thù chủng tộc, hay có khả khuấy động hận thù chủng tộc Tòa án Tối cao Canada cho việc hình hóa luật hành vi phát biểu thù hận hoàn toàn hợp lý xã hội dân chủ mối nguy hại mà phát biểu gây xã hội.26 Ngược lại, Tòa án Tối cao Mỹ lại coi vi hiến hạn chế quyền tự biểu đạt vào nội dung nó.27 Khi Mỹ phê chuẩn Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD), nước bảo lưu Điều 4, quy định cấm tuyên truyền phân biệt chủng tộc.28 Một số học giả gần kết luận việc bôi nhọ danh hình thức vu khống hay phỉ báng không Tu án Thứ bảo vệ, lời lẽ vu khống hay phỉ báng nhằm vào nhóm chủng tộc hay nhóm người cụ thể khác nằm nhóm phát ngôn bảo vệ theo hiến pháp.29 Tòa án Nhân quyền châu Âu giải vấn đề phát biểu hận thù thông qua phán vụ Jersild kiện Đan Mạch.30 Một nhà báo Đan Mạch phải chịu phạt giúp đỡ truyền bá phát biểu mang tính phân biệt chủng tộc niên cực đoan chương trình truyền hình mà anh sản xuất Tòa cho việc trừng phạt nhà báo giúp truyền câu nói người khác vấn cản trở nghiêm trọng vai trò báo chí việc thảo luận vấn đề mà công chúng quan tâm Vì mục đích chương trình truyền bá tư tưởng phân biệt chủng tộc, nên nhà báo bị trừng phạt đưa tin mà công chúng quan tâm Tuy nhiên Tòa án khẳng định trường hợp cần phải trừng phạt người niên vi phạm theo nghĩa vụ quy định ICERD 25 Xem Điều áp dụng số 1747/62 6741/74, 8384/78, 12194/86, 12774/87 26 R V Keegstra (1990) 61 C.C.C (3rd) 1., xem Kentridge, tr 256-257 Vụ R.A.V kiện Thành phố St Paul, bang Minnesota (112 S.Ct.258), cho l| vi phạm hiến pháp thành phố có quy định cấm đốt Thập giá treo biểu tượng chủ nghĩa phát xít 27 Những phần quy định riêng, tuyên bố, giải thích, Công ước Quốc tế Xóa bỏ hình thức Phân biệt Chủng tộc, Hồ sơ Quốc hội 140 S7634/02 (xuất h|ng ng|y, 24 Th{ng nm 1994) 28 29 Jones, tr 151 – 153 30 Vụ Jersild kiện Đan Mạch, Phán ng|y 23 Th{ng nm 1994, Seri A số 298 Điều 19 | 403 III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Mặc dù quyền tự thông tin tự báo chí không đề cập cụ thể Hiến chương Liên Hợp Quốc, tầm quan trọng quyền tự Liên Hợp Quốc công nhận từ đầu Những thảo luận San Francisco chứng tỏ tự thông tin cần phải đặt vị trí ưu tiên số quyền người khác Trong nghị S9 (I), Đại hội đồng, phiên họp năm 1946, tuyên bố tự thông tin quyền người tảng cho tất quyền tự khác mà Liên Hợp Quốc trân trọng Nghị Tướng Carlos Romulo, đại diện cho Philippines, nhà báo chuyên nghiệp chủ dây truyền tòa báo Philippines, đề xuất Ngay sau Đại hội đồng đề nghị Hội đồng Kinh tế Xã hội (ECOSOC) triệu tập hội nghị tự thông tin Hội nghị Tự Thông tin Liên Hợp Quốc nhóm họp Geneva từ ngày 23 tháng đến ngày 21 tháng năm 1948 chủ tọa C Romulo Philippines Hội nghị thể nỗ lực lớn việc xúc tiến hòa bình tiến thông qua việc đề sách cho Liên Hợp Quốc lĩnh vực thông tin Do bầu không khí thời kỳ hậu chiến vốn lạnh nhạt, cộng với không khí đầy tính trị, nên suốt bốn tuần diễn Hội nghị, bên tham gia khăng khăng giữ vững lập trường cuối quốc gia thỏa hiệp.31 Mặc dù vậy, Hội nghị Geneva thông qua chuyển tới ECOSOC ba dự thảo công ước: thu thập truyền bá tin tức quốc tế; thể chế quyền sửa chữa quốc tế; tự thông tin Dự thảo Công ước tự thông tin đưa dựa đề xuất Anh Hội nghị thông qua 43 nghị số điều khoản dự thảo cho TNQTNQ liên quan đến tự thông tin Các điều khoản dự thảo thông qua dựa kết làm việc Tiểu ban Tự thông tin báo chí Tuy nhiên, nước XHCN không thông qua dự thảo thứ ba điều khoản dự thảo cho luật quốc tế nhân quyền Trong dự thảo dựa ý tưởng “dòng chảy tự do” thông tin mà theo quyền tiếp nhận truyền bá thông tin bị hạn chế, nước XHCN, đặc biệt Liên Xô, lại đề xuất ý tưởng dòng chảy thông tin “cân bằng” hay “trao đổi” thông tin Trong thảo thay Liên Xô trình lên Hội nghị, việc lên án hành động gây chiến tranh nhấn mạnh Sau ý tưởng cấm tuyên truyền chiến tranh đưa vào Điều 20 (2) Công ước quốc tế quyền trị dân 31 Humphrey 1984, tr 53 Các thành viên ủy ban soạn thảo tuyên ngôn | 791 phân Nhân quyền LHQ chuẩn bị Trong suốt trình soạn thảo tuyên ngôn, ông Santa Cruz ủng hộ mạnh mẽ cho quyền xã hội kinh tế liên tục đưa lý lẽ có sức thuyết phục cao để đưa điều vào Tuyên ngôn, nước Bắc Đại Tây Dương muốn loại bỏ điều khỏi dự thảo Ông tích cực tham gia vào việc thành lập Ủy ban Kinh tế LHQ khu vực châu Mỹ Latinh Caribe Tên - vị trí Nghề nghiệp tiểu sử René Cassin (1887-1976), Pháp, Thành viên Ủy ban Nhân quyền Nhà luật học thẩm phán René Cassin đóng vai trò then chốt phiên rà soát ba phiên họp Ủy ban Nhân quyền, phiên họp Ủy ban Soạn thảo Là trai thương gia Do Thái, tham gia Cassin vào trình soạn thảo Tuyên ngôn Nhân quyền thành khác ông lĩnh vực nhân quyền ghi nhận giải Nobel Hòa Bình năm 1968, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phản ứng cá nhân ông trước tàn sát người Do Thái Ông thành viên (1959-1965) sau Chủ tịch (1965-1968) Tòa án Nhân quyền châu Âu Ngày trụ sở tòa án nằm đường vinh danh ông, đường René Cassin Strasbourg Tên - vị trí Alexander E Bogomolov (1900-1969), CH XHCN Xô Viết, Thành viên Ủy ban Nhân quyền 792 | Nghề nghiệp tiểu sử TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 Bogomolov giảng dạy Đại học quốc gia Mátxcơva đến năm 1939 ông bắt đầu nghiệp ngoại giao Ông tham gia vào trình soạn thảo Tuyên ngôn với tư cách Đại sứ Liên bang Xô Viết Pháp Sau đó, ông trở thành đại sứ Tiệp Khắc (1952-1954) Italia (1957) Tên - vị trí Nghề nghiệp tiểu sử Charles Dukes (Lord Dukeston) (1880-1948), Anh, Thành viên Ủy ban Nhân quyền Charles Dukes nhà hoạt động công đoàn có nghiệp thành công Đại hội đồng Công đoàn Anh quốc trở thành chủ tịch Đại hội đồng năm 1946 Khi đại diện cho đất nước tham dự phiên phiên thứ hai Ủy ban nhân quyền, ông tham gia vào trình soạn thảo Tuyên ngôn chuẩn bị công ước có tính ràng buộc pháp lý, sau trở thành hai Công ước quốc tế nhân quyền Tên - vị trí Nghề nghiệp tiểu sử John Peter Humphrey (1905-1980), Canada, Giám đốc, Ban Nhân quyền LHQ Luật sư công pháp quốc tế Humphrey có trách nhiệm việc thu thập phân tích văn làm tảng cho công tác Ủy ban Bộ tài liệu “Documented Outline” (Đề cương văn bản) dày 408 trang xác lập sở cho thảo luận cân nhắc Ủy ban Nhân quyền Ban soạn thảo chuẩn bị Tuyên ngôn Với mối quan tâm rộng rãi nhiều lĩnh vực Các thành viên ủy ban soạn thảo tuyên ngôn | 793 trị, thương mại nghệ thuật khả tiếng Anh tiếng Pháp lưu loát, ông Humphrey cầu nối quan trọng quan điểm văn hóa tiếng Anh văn hóa tiếng Pháp, học giả người theo chủ nghĩa thực dụng, trị gia nhà hoạt động công dân Ông công tác Liên Hợp Quốc 20 năm vận động không mệt mỏi bảo vệ nhân quyền Nguồn: http://www.un.org/Depts/dhl/udhr/ 794 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 THỜI GIAN TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP 1946 Ủy ban Hạt nhân, tháng – Hội đồng Kinh tế Xã hội, phiên thứ hai, tháng – 1947 Ủy ban Nhân quyền, phiên thứ nhất, tháng – Hội đồng Kinh tế Xã hội, phiên thứ tư, tháng – Ban soạn thảo Công ước quốc tế nhân quyền, phiên thứ nhất, tháng Ủy ban Nhân quyền, phiên thứ hai, tháng 12 1948 Hội đồng Kinh tế Xã hội, phiên thứ sáu, tháng - Ban Soạn thảo Công ước quốc tế nhân quyền, phiên thứ hai, tháng Ủy ban Nhân quyền, phiên thứ ba, tháng - Hội đồng Kinh tế Xã hội, phiên thứ bảy, tháng - Đại hội đồng, phiên thứ ba, Ủy ban thứ ba, tháng - 12 Đại hội đồng, phiên thứ ba, phiên toàn thể, tháng - 12 Chi tiết họp tài liệu liên quan | 795 CHI TIẾT CÁC CUỘC HỌP VÀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN Thời gian Cuộc họp địa điểm Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu 1946 Hạt nhân Ủy ban Nhân quyền Hunter College, New York Trong phiên họp đầu tiên, Hội đồng Kinh tế Xã hội (ECOSOC) thiết lập Ủy ban Chuẩn bị, thường gọi “Ủy ban Hạt nhân” (“Nuclear Committee”) Ủy ban có vai trò đề xuất điều khoản tham chiếu, phạm vi vai trò số lượng thành viên tư cách thành viên (đại diện cho phủ cá nhân) vào Ủy ban Nhân quyền (Human Right Committee) Tại họp này, Ủy ban Hạt nhân nghiên cứu công việc Ủy ban Nhân quyền xác định Ủy ban cần tập trung vào việc chuẩn bị dự thảo, khuyến nghị báo cáo cho Công ước quốc tế nhân quyền Ủy ban Hạt nhân - yêu cầu Tổng Thư ký thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nhân quyền Đáp lại, Bộ phận Nhân quyền (Division Human Rights) Ban Thư ký LHQ tiến hành nghiên cứu sâu việc tài liệu hóa nhân quyền nhiều phái đoàn, nhiều tổ chức phi phủ quan liên phủ đệ trình Báo cáo Ủy ban Hạt nhân, E/38/Rev.1, trình lên phiên thứ hai Hội đồng Kinh tế Xã hội 25/5 21/ Hội đồng Kinh tế Xã hội, phiên thứ hai Hunter College, Trong phiên này, Hội đồng Kinh tế Xã hội (ECOSOC) thông qua Nghị (II) vào ngày 21 Tháng Sáu năm 1946, nghị chấp thuận báo cáo Ủy ban Hạt nhân, E/38/Rev.1, xác định điều khoản tham chiếu TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 796 | Thời gian Cuộc họp địa điểm The Bronx, New York Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu Ủy ban Nhân quyền Nghị 9(II) yêu cầu Tổng Thư ký tập hợp thông tin liên quan đến thỏa ước nhân quyền có, thông tin nhân quyền liên quan đến tòa án Nuremberg Tokyo việc xây dựng kế hoạch nhân quyền tuyên bố nhân quyền từ tổ chức chuyên môn tổ chức quốc tế Nhiệm vụ trao cho Bộ phận Nhân quyền Ban Thư ký LHQ, John Humphrey lãnh đạo Hội đồng Kinh tế - Xã hội giao nhiệm vụ xây dựng điều khoản "thực nhân quyền thực thi Công ước quốc tế Nhân quyền" cho Ủy ban Nhân quyền (Nghị 9(II)) Nghị thiết lập Tiểu ban: Tiểu ban Tự Thông tin Báo chí; Tiểu ban Bảo vệ người thiểu số Tiểu ban Chống Phân biệt 1947 27/1 10/2 Ủy ban Nhân quyền, phiên thứ Lake Success, New York Tại họp phiên họp thứ Ủy ban Nhân quyền, Eleanor Roosevelt (Hoa Kỳ) bầu phiếu kín làm Chủ tịch, với P.C Chang (Trung Quốc) bầu làm Phó Chủ tịch, Charles Malik (Lebanon) chọn làm Báo cáo viên (E/CN.4/SR.1) John Humphrey, Giám đốc Bộ phận Nhân quyền Thư ký Ủy ban, tham dự phiên họp Ủy ban tham gia vào trình soạn thảo Các thành viên Ủy ban có quan điểm khác về, từ tầm quan trọng phải dự thảo công cụ pháp lý với phận hành pháp mạnh, hay Công ước quốc tế nhân quyền đóng vai trò tiêu chuẩn xác lập văn kiện nhân quyền Vấn đề tồn suốt trình soạn thảo Ủy ban tiếp tục công việc đạt hai mục tiêu (E/CN.4/SR.7, E/CN.4/SR.9, E/CN.4/SR.10) Trong phiên đầu tiên, Ủy ban định rằng: Chi tiết họp tài liệu liên quan Thời gian Cuộc họp địa điểm | 797 Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu a Chủ tịch, Phó Chủ tịch Báo cáo viên, với hỗ trợ Ban Thư ký, đảm nhiệm nhiệm vụ chuẩn bị dự thảo Công ước quốc tế nhân quyền, sở dẫn định Ủy ban phiên thứ nhất, để đệ trình lên Ủy ban phiên thứ hai để xem xét kỹ lưỡng; b Chủ tịch, trình thực thi nhiệm vụ, đề nghị hỗ trợ cần tiếp nhận, lời văn bản, quan điểm khuyến nghị thành viên Ủy ban; c Chủ tịch tham vấn chuyên gia, lựa chọn với chấp thuận phủ (của nước đó) với tư cách thành viên Liên Hợp Quốc; d Chủ tịch, Phó Chủ tịch Báo cáo viên, xây dựng dự thảo ban đầu Công ước quốc tế nhân quyền, tham vấn người văn họ cho có liên quan đến công việc Báo cáo phiên thứ Ủy ban Nhân quyền (E/259) trình lên phiên thứ tư Hội đồng Kinh tế - Xã hội 28/229/3 Hội đồng Kinh tế - Xã hội, phiên thứ tư Lake Success, New York Khi báo cáo phiên thứ Ủy ban Nhân quyền (E/259) xem xét phiên thứ tư Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC), vài thành viên bày tỏ quan điểm nhóm soạn thảo cần mở rộng Vào ngày 24 Tháng Ba năm 1947, Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền, Eleanor Roosevelt, viết thư cho Chủ tịch Hội đồng Kinh tế - Xã hội trình bày bà có dự định bổ nhiệm Ban Soạn thảo từ thành viên Ủy ban gồm có đại diện Úc, Chile, Trung Quốc, Pháp, Lebanon, Liên Xô, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Việc mở rộng Ban Soạn thảo ECOSOC lưu ý (E/383) Nghị 46(IV) ECOSOC ngày 28 tháng Ba năm 1947, đưa lộ trình cho việc soạn thảo xem xét Công ước quốc tế nhân quyền Hội đồng định dự thảo Công ước quốc tế trình lên Ủy ban Nhân quyền, sau gửi đến Quốc gia thành viên để lấy ý kiến Ban Soạn thảo xem xét ý kiến TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 798 | Thời gian Cuộc họp địa điểm Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu để làm sở cho việc thay đổi dự thảo cần Sau đó, dự thảo trình lại lên Ủy ban Nhân quyền để xem xét lần cuối sau trìnhlên Hội đồng Kinh tế - Xã hội Hội đồng Kinh tế - Xã hội gửi thảo cuối lên phiên họp năm 1948 Đại hội đồng để xem xét Nghị mời thành viên Ủy ban địa vị phụ nữ (the Committee on the Status Women) tham gia có vấn đề đặc biệt liên quan đến quyền phụ nữ Phiên họp ECOSOC đưa số nghị khác liên quan đến TNQTNQ: E/RES/48(IV), thông qua ngày 29 tháng Ba năm 1947 yêu cầu gửi dự thảo Công ước quốc tế nhân quyền đến Ủy ban địa vị phụ nữ để lấy ý kiến với quyền đặc biệt liên quan đến phụ nữ; E/RES/52(IV), thông qua ngày 24 tháng Ba năm 1947, yêu cầu gửi văn kiện Liên đoàn Công đoàn Thế giới Liên hiệp Lao động châu Mỹ để Ủy ban Nhân quyền xem xét, vấn đề lao động công ăn việc làm thảo luận -25/ Ban Soạn thảo Công ước Quốc tế Nhân quyền, phiên thứ - Lake Success, New York Vào tháng Hai năm 1947, theo định phiên thứ Ủy ban Nhân quyền (E/259), sau kết thúc phiên họp Ủy ban, nhóm soạn thảo nhỏ gồm có Chủ tịch Eleanor Roosevelt, Phó Chủ tịch P.C Chang Báo cáo viên Charles Malik bắt đầu chuẩn bị dự thảo cho Công ước quốc tế nhân quyền với hỗ trợ Ban Thư ký Liên Hợp Quốc Nhiệm vụ chuẩn bị thảo dự thảo Công ước quốc tế nhân quyền trao cho John Humphrey, Giám đốc Bộ phận Nhân quyền Ban Thư ký Theo thư Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền gửi Chủ tịch Hội đồng Kinh tế - Xã hội đề ngày 27 tháng 1947, (E/383), Ban Soạn thảo mở rộng thêm đến đại biểu Úc, Chile, Pháp, Liên Xô Vương quốc Anh, Chi tiết họp tài liệu liên quan Thời gian Cuộc họp địa điểm | 799 Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu có đại biểu Trung Quốc, Pháp, Lebanon Hoa Kỳ Bản dự thảo Ban Thư ký chuẩn bị trình bày trước Ủy ban văn E/CN.4/AC.1/3, Dự thảo Đề cương Công ước quốc tế Nhân quyền Văn kiện gồm có bốn mươi tám điều đề quyền riêng biệt Các văn kiện khác Ban Thư ký chuyển sang Ban Soạn thảo xem xét, bao gồm phụ lục văn kiện E/CN.4/AC.1/3 E/CN.4/AC.1/3/Add.1, danh sách quyền cá nhân, tiếp nhận xét thành viên Ủy ban Nhân quyền Văn mối liên quan dự thảo Tuyên ngôn quốc tế khác đề xuất gửi đến Ủy ban đề mối quan hệ quyền cá nhân Hiến pháp quốc gia thành viên Cuối cùng, văn mối liên quan quyền đến đề xuất tổ chức phi phủ Phụ lục thứ hai, E/CN.4/AC.1/3/Add.2, danh sách liệt kê bốn mươi tám điều khoản chia làm bốn chương: Quyền Tự do, quyền Xã hội, (Các quyền) Bình đẳng Điều khoản chung Vương quốc Anh đề xuất dự thảo Công ước Quốc tế Nhân quyền dạng công cụ pháp lý, E/CN.4/AC.1/4 Đề xuất trình lên Ban Soạn thảo xem xét phiên thảo luận Ban soạn thảo Tại phiên họp Ban Soạn thảo thành lập nhóm làm việc tạm thời gồm có Đại biểu Pháp (René Cassin), Lebanon (Charles Malik) Vương quốc Anh (Geoffrey Wilson) Chủ tịch, (Eleanor Roosevelt) (E/CN.4/AC.1/SR.6) Nhiệm vụ nhóm làm việc tạm thời xếp cách logic điều khoản dự thảo Ban Thư ký đưa ra, khuyến nghị sửa đổi dự thảo với nhiều điều TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 800 | Thời gian Cuộc họp địa điểm Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu khoản sửa đổi vào kết thảo luận Ban Soạn thảo; khuyến nghị Ban Soạn thảo phân chia nội dung điều khoản "Tuyên bố Công ước" Trong nhóm làm việc tạm thời, nhiệm vụ chỉnh sửa lại dự thảo Tuyên ngôn sở dự thảo Ban Thư ký trao cho René Cassin (Pháp) (E/CN.4/AC.1/SR.6) Báo cáo Ban Soạn thảo trình lên Ủy ban Nhân quyền (E/CN.4/21), bao gồm dự thảo Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Phụ lục F) dự thảo điều khoản đưa vào Công ước (Phụ lục G), Bản Ghi nhớ Thực Bộ phận Nhân quyền chuẩn bị theo yêu cầu Ban Soạn thảo (Phụ lục H) 2-17/ 12 Ủy ban Nhân quyền phiên thứ haiGeneva Phiên họp thứ hai Ủy ban Nhân quyền hình thành khái niệm Công ước quốc tế nhân quyền, bao gồm ba phần: Tuyên ngôn, Công ước biện pháp thực Các thảo luận cho thấy nhiều quốc gia thành viên sẵn sàng chấp thuận dự thảo tuyên ngôn không đứng trước, không thay Công ước Tại phiên họp thứ 29 ngày tháng 12 năm 1947 (E/CN.4/SR.29), Ủy ban thiết lập ba nhóm làm việc riêng biệt cho ba phần này: Bản Tuyên ngôn, Công ước hiệp ước, vấn đề thực thi Các nhóm làm việc trình báo cáo lên Ủy ban Nhân quyền: a E/CN.4/56, Nhóm làm việc Công ước quốc tế nhân quyền; b E/CN.4/57 E/CN.4/57/Add.1, Nhóm làm việc Tuyên ngôn nhân quyền; c E/CN.4/53, Nhóm làm việc thực thi Báo cáo phiên thứ hai có văn E/600 Phụ lục A, Phần I văn gồm có Dự thảo điều khoản TNQTNQ Phụ lục A, Phần II, bao gồm nhận xét giải thích điều khoản dự thảo Chi tiết họp tài liệu liên quan Thời gian Cuộc họp địa điểm | 801 Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu Đoạn 13 báo cáo phiên thứ hai Ủy ban (E/600) lưu ý: Lưu ý Ban Soạn thảo cần thông báo đầy đủ phúc đáp phủ trước phiên họp vào ngày tháng năm 1948, Ủy ban kiến nghị Tổng Thư ký : a chuyển báo cáo đến phủ tuần tháng năm 1948; b xác định ngày tháng năm 1948 thời hạn nhận phúc đáp phủ dự thảo Công ước Quốc tế Nhân quyền; c chuyển phúc đáp phủ đến Ủy viên nhận phúc đáp 1948 2/211/3 3-21 / Hội đồng Kinh tế - Xã hội, phiên thứ sáu Lake Success, New York Tại phiên thứ sáu, Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC) lùi việc xem xét dự thảo Tuyên ngôn Dự thảo Công ước đến phiên để Ủy ban có hội xem xét lại dự thảo sở phúc đáp phủ Ban Soạn thảo Công ước Quốc tế Nhân quyền, phiên thứ hai Lake Success, New York Trong phiên thứ hai, Ban Soạn thảo xem xét phúc đáp phủ Nhiều phái đoàn mong muốn có đồng thời Tuyên ngôn công ước nhân quyền, nội dung thảo luận hầu hết liên quan đến dự thảo công ước Với Nghị 116(VI) F ngày tháng năm 1948, Hội đồng "chỉ đạo Ủy ban Nhân quyền, thông qua Ban Soạn thảo phiên họp tiếp theo, ý đặc biệt đến việc thực công ước nhân quyền" Ban Soạn thảo cân nhắc khuyến nghị từ tổ chức khác, bao gồm: a Hội nghị Liên Hợp Quốc tự thông tin, tổ chức vào tháng - tháng năm1948 Geneva, E/Conf.6/79; b Ủy ban địa vị phụ nữ, E/615; TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 802 | Thời gian Cuộc họp địa điểm Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu c Tuyên ngôn châu Mỹ quyền trách nhiệm người, thông qua Hội nghị Quốc tế lần thứ chín quốc gia châu Mỹ tại, Bogota, Colombia, tháng – tháng năm 1948 Báo cáo phiên làm việc thứ hai Ban Soạn thảo trình lên phiên thứ ba Ủy ban Nhân quyền, E/CN.4/95 Phụ lục A báo cáo gồm có sửa đổi dự thảo Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế Phụ lục B bao gồm sửa đổi dự thảo Công ước Quốc tế Nhân quyền Ban Soạn thảo đủ thời gian xem xét đến vấn đề thực thi theo yêu cầu từ E/RES/116(VI)F (E/CN.4/95) 24/5 18/6 Ủy ban Nhân quyền phiên thứ ba Lake Success, New York Tại phiên họp này, Ủy ban làm việc Báo cáo phiên thứ hai Ban Soạn thảo, E/CN.4/95 Từng điều khoản Tuyên ngôn xem xét Ủy ban thông qua sửa đổi dự thảo Tuyên ngôn, với 12 phiếu thuận phiếu trắng (E/CN.4/SR.81) Báo cáo phiên thứ ba Ủy ban Nhân quyền, E/800 Add.1 Add.2, trình lên phiên thứ bảy Hội đồng Kinh tế - Xã hội 19/7 29/8 Hội đồng Kinh tế Xã hội phiên thứ bảy Geneva Trong phiên họp toàn thể ngày 25 26 tháng năm 1948, tất thành viên Hội đồng nêu ý kiến Báo cáo phiên thứ ba Ủy ban Nhân quyền (E/800 Add.1 Add.2) Họ nhấn mạnh tầm quan trọng dự thảo Tuyên ngôn, nhiều thành viên lấy làm tiếc chưa thể có dự thảo công ước hoàn chỉnh biện pháp thực đầy đủ (E/SR.215 E/SR.218) Tiếp theo phiên thảo luận, Hội đồng thông qua mà không cần bỏ phiếu, Nghị 151(VII) ngày 26 tháng năm 1948, chuyển dự thảo Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế đến Đại hội đồng 30/97/12 Đại hội đồng, phiên thứ ba, Paris, Ủy ban thứ ba Tại họp thứ 142 ngày 24 tháng năm 1948, Đại hội đồng đưa dự thảo Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế Ủy ban thứ Ba để xem xét Ủy ban thứ Ba xem xét phiên họp: Chi tiết họp tài liệu liên quan Thời gian Cuộc họp địa điểm | 803 Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu Phiên 88 đến 105 (30-18 tháng Phiên 107 đến 116 (19-29 tháng Phiên 119 đến 134 (30 tháng 10 đến 12 tháng Phiên thứ 137 đến 167 (15-30 Tháng 11), 174 đến 179 (4-7 tháng 12) 10), 10), 11) Ủy ban thứ Ba họp 81 phiên để thảo luận dự thảo Tuyên ngôn toàn văn điều khoản riêng Trong suốt trình nghị luận, 168 dự thảo thức Nghị sửa đổi nhiều điều khoản đệ trình Một tóm tắt nội dung nghị luận đưa vào Niên giám Liên Hợp Quốc, 1948 -1949, trang 526 - 529 Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền lưu ý Ủy ban thứ ba Tuyên ngôn bước việc hình thành chương trình nhân quyền mà Hiến chương Liên Hợp Quốc kêu gọi Dự thảo Tuyên ngôn tuyên bố với nguyên tắc quyền tách rời để thiết lập tiêu chuẩn chung mà tất dân tộc quốc gia cần phải đạt (A/C.3/SR.89) Ủy ban thứ Ba thành lập Tiểu ban để rà soát tính quán ngôn ngữ văn phong Tuyên ngôn (A/C.3/400/Rev.1) Tại họp thứ 178, Ủy ban thứ Ba bỏ phiếu toàn văn dự thảo Dự thảo Tuyên ngôn thông qua bỏ phiếu với 29 phiếu thuận, không phiếu chống bảy phiếu trắng (A/PV.178) 21/92/12 Đại hội đồng, phiên thứ ba, Paris, Plenary Báo cáo Ủy ban thứ Ba (A/777) xem xét phiên họp toàn thể ngày 9-10 tháng 12 năm 1948 (A/PV.180, A/PV 181, A/PV.182, A/PV.183) Nhiều đại biểu bày tỏ quan điểm, có vài ý kiến phản đối Phái đoàn Liên Xô trình sửa đổi văn A/784 Những đề nghị thay đổi bị bác bỏ qua bỏ phiếu với phiếu thuận, 45 phản đối phiếu trắng (A/PV.183) Vương quốc Anh đề nghị sửa đổi khác (A/778/Rev.1) với thay đổi nhỏ ngôn ngữ làm rõ TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 804 | Thời gian Cuộc họp địa điểm Nội dung làm việc - Văn bản, Tài liệu điều khoản Tuyên ngôn rõ ràng áp dụng cho tất người hệ thống pháp lý họ, cho dù họ thuộc quốc gia độc lập, vùng lãnh thổ tự trị hay phụ thuộc Đề nghị sửa đổi thông qua với 29 phiếu thuận, 17 phiếu chống, 10 phiếu trắng (A/PV.183) Đại biểu Ba Lan đề nghị bỏ phiếu riêng Lời mở đầu với điều khoản Đề nghị thực (A/PV.183) Vào ngày 10 tháng 12 năm 1948, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền thông qua Nghị 217(III) với 48 thành viên bỏ phiếu thuận, phiếu trắng Nguồn: http://www.un.org/Depts/dhl/udhr/meetings_1948_3rd_ga_plenary.shtml Chi tiết họp tài liệu liên quan NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Ngõ Hòa Bình - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (84-4) 624 6921 - Fax: (84-4) 624 6915 TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN, 1948 Chịu trách nhiệm xuất HÀ TẤT THẮNG Biên tập: ĐINH THANH HÒA Trình bày: NGUYỄN THỊ HÀ Bìa: NGUYỄN ĐỨC VŨ Sửa in: TIỂU KHÊ In 1.000 bản, khổ 16 x 24 cm Công ty TNHH In TM&DV Nguyễn Lâm Số đăng ký kế hoạch xuất 1067-2010/CXB/01-271/LĐXH Quyết định xuất số 1294/QĐ-NXBLĐXH In xong nộp lưu chiểu quý II-2011 | 805 ... 19 TNQTNQ, tự ý kiến cho quyền riêng biệt không t{ch rời 22 23 Kentridge, tr 25 5 24 Kentridge, tr 27 0 4 02 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 án đưa trước Ủy ban Nhân quyền châu Âu, Điều 17 Công... 1981, tr 23 5 417 G Alfredsson and A Eide (eds.), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, tr 417- 429 © 1999 Nhà xuất Kluwer Law International Được in Netherlands 418 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 Eleanor... (Điều 22 ) Có thể nói vấn đề Partsch nêu đ trả lời để từ khác biệt từ ngữ không dẫn đến khác biệt cách hiểu 19 422 | TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN 1948 dẫn Điều 19 hay Điều 22 Ủy ban Nhân quyền tuyên