1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook Một số nền văn hóa lớn của nhân loại: Phần 2

236 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 49,01 MB

Nội dung

Tiếp nối phần 1, phần 2 của ebook Một số nền văn hóa lớn của nhân loại giới thiệu đến bạn đọc những nền văn hóa: nền văn hóa Tây Á, nền văn hóa sông Hằng - Ấn Độ, nền văn hóa Trung Hoa.

5 NỄN VĂN HÓA TÂY Á Vùng Tây Á bao gồm nhiều quốc gia, nơi xuất sớm nhiều nước có văn hóa tiếng văn hóa Lưỡng H à, Babylone, A ssyria, Phénicia, Palestine gọi chung văn hóa Tây Á Văn hóa Tây Á tổng họp hội tụ nhiều văn hóa Những văn hóa vừa mang sắc thái riêng vừa có kế thừa, phát triển tác động lẫn a NỀN VĂN HÓA LƯỠNG HÀ Lưỡng Hà vùng thung lũng nằm hai sông Tigre Euphrate bắt nguồn từ vùng rừng núi Thổ N hĩ Kỳ, vòng sang hướng Đông Nam chảy vịnh Ba Tư, mà người Hy Lạp cổ đại gọi M esopotam ie Vùng đất nằm hai sông từ xa xưa tiếng vùng đất màu mỡ, nguồn nước phong phú thích hợp cho việc sản x't nơng nghiệp phát triển trồng nho, ôliu, đại m ạch nhiều loại hoa quý giá khác Vì vậy, từ sớm, miền đất có cư dân đến sinh sống họ sinh sống nghề chăn ni trồng trọt đánh cá 236 Ngồi đất đai màu mỡ, phì nhiêu, khí hậu vùng Lưỡng Hà nóng ẩm thích hợp cho trồng phát triển, nên thực vật vùng Lưỡng Hà phong phú Hàng năm vào khoảng tháng tháng 6, nước lũ hai sông Tigre Euphrate tràn ngập cánh đồng mang nặng phù sa màu m ỡ bồi cho vùng đồng vốn phẳng Đó điều kiện thiên nhiên thuận lợi để cư dân nhiều nơi hội tụ làm ăn Sự hội tụ đa sắc tộc gây nên phức tạp cư dân làm cho vùng Lưỡng Hà khó thống lãnh thổ Tuy từ 4.000 năm trước (thiên nhiên kỷ thứ IV Tr CN ), người Sum er cư dân vùng Nam lưu vực Lưỡng Hà xây dựng quốc gia chiếm hữu nô lệ cổ đại sáng tạo văn hóa Sum er phong phú, rực rỡ lưu vực Lưỡng Hà Nền sản xuất nông nghiệp vùng Lưỡng Hà nhờ thiên nhiên ưu đãi, đất đai phì nhiêu nên ngày phát triểnửSự phát triển dẫn tói phân hóa xã hội Sumer Vào đầu thiên niên kỷ III Tr CN, cách 3.000 năm, vùng đồng Nam Lưỡng Hà xuất số thành thị Những thành thị này, kết hợp với vùng đất đai phụ cận xung quanh trở thành quốc gia thành bang độc lập vào buổi ban đầu Chức vụ cao m ỗi thành bang patesi Hội đồng Bô lão Hội đồng N hân dân có quyền bầu quan chức định vân đề quan trọng Ở kỷ XXV 237 Tr CN thành bang Lagate thống vùng Lưỡng Hà, sau quyền bá chủ người Sum er rơi vào tay thành bang Uruk Nhưng sau đấy, trung tâm kinh tế trị Lưỡng Hà chuyển lên phía Bắc, nơi lưu vực hai sông Tigre Euphrate gần Những đường buôn bán tấp nập thuộc vùng Sum er, Iran, Tiểu Á, Capcase, Địa Trung Hải, qua lại hai sông tụ hội thành ph ố lớn Akkad (gần Baghdad thủ đô Iraq ngày nay) Và người làm chủ thành p h ố lớn phát triển thành quốc gia Sem ites Năm 2300 Tr CN, Akkad dùng sức mạnh thống vùng Lưỡng Hà bắt đầu phát triển xây dựng đất nước phồn vinh Và Akkad hùng m ạnh triều vua N aram xine (2270 - 2254 Tr CN) Nhưng sau Akkad bị suy vi, vùng Lưỡng Hà bị chia năm xẻ bảy M ãi cho tói năm 1950 Tr CN, người Semites với nỗ lực m ình thống Lưỡng Hà vốn bị chia cắt Trong thời kỳ tồn quốc gia Sum er Akkad, kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo Nhiều cơng trình thuỷ lợi tưới tiêu phục vụ nơng nghiệp xây dựng cơng phu hồnh tráng Các loại lương thực chủ yếu vùng Lưỡng Hà lúa m ì, lúa mạch, đậu, vừng với loại ăn như: nho, chà là, lê, táo phát triển mạnh Ở người ta 238 trọng chăn nuôi loại gia súc, gia cầm, thuỷ cầm cừu, bò, lừa, gà, vịt, ngan, ngỗng Nghề thủ công phát triển m ạnh với việc chế tạo kim loại làm công cụ sản xuất cuốc cày loại vũ khí đồ trang sức, với việc phát triển nhanh nghề dệt, mộc, thuộc da Song kiến trúc sơ sài - Về xã hội: C h ế độ gia trưởng xuất ngày củng cố gia đình C hế độ đa thê xã hội thừa nhận, có quyềnthừa kế tài sản khơng bị phân biệt Trong xã hội giai cấp chủ nô tăng lữ chiếm nhiều ruộng đất Nơ lệ đối tượng bị bóc lột nặng nề nhất, họ sử dụng vào sản xuất, xây dựng phục vụ gia đình q tộc chủ nơ N ơng dân cơng xã hay cịn gọi nơng dân, nơng dân tự phận dân cư đông đúc Họ bị giói chủ nơ bóc lột, song thân phận có phần tự nơ lệ - Đời sơhg văn hóa: Tơn giáo giữ vai trị quan trọng đời sống tâm linh người Sum er, Akkad Họ thờ nhiều thần linh xung quanh thần vô số thần thoại Quan niệm chết việc chôn cất mồ mả cư dân Lưỡng Hà thường đơn giản hon nhiều so với người Ai Cập Đây thời kỳ bình minh văn học nghệ thuật Lưỡng Hà Đa số tác phẩm văn chương truyền thuyết tơn giáo Đó thơ, dân ca 239 có liên quan đến phát minh văn hóa, đời sống Điển hình hai tác phẩm Enuma Elit Anh hùng ca Gingam ete, với nội dung nói sáng tạo vũ trụ giải đáp m ột số vấn đề quan trọng: Cái tồn trẽn trăỉ đất Để ghi chép truyền thuyết tôn giáo này, người Lưỡng Hà sáng tạo chữ viết HÌNH NEM Trong trường học Sum er cổ đại học trò thường dùng "chiếc b ú t" làm thân sậy cành vót đầu nhọn thành hình tam giác, để viết chữ cách vạch nét bảng đất sét Học trò đọc "sá ch " đọc bảng đất sét M ỗi bảng đất sét nặng khoảng kg, m ột sách 50 trang nặng khoảng 50 kg Loại sách xếp có quy tắc giá gỗ đưọc chế tạo đặc biệt Học trò cần đọc trang sách đất sét lấy từ giá gỗ xuống trang Đọc xong đặt lại chỗ cũ Trên m ỗi bảng đâ't sét, dùng sợi nhỏ vạch thành đường Chữ viết thành hàng ngang từ trái sang phải M ỗi m ột nét chữ từ to đến nhỏ giống góc nhọn, hay đinh nhọn, nên người ta mói gọi " chữ hình gốc nhọn” hay "chữ hình nêm" Đây thứ chữ cổ lưu vực Lưỡng Hà Nhưng ban đầu m ói phát sinh chữ "h ìn h nêm ", người Sum er viết từ xuống từ phải sang trái 240 (giống chữ Hán), sau người Sum er thấy viết không thuận tiện, nên chuyển viết thành hàng ngang từ trái sang phải Chữ viết "hình nêm " phát minh người Sumer Ngay từ 4000 năm trước Công nguyên (thiên niên kỷ thứ IV Tr CN), với việc khai phá lưu vực Lưỡng Hà, họ sáng tạo chữ viết Đầu tiên loại chữ tượng hình, cần biểu đạt ý nghĩa phức tạp ghép hai phù hiệu với Ví dụ: ghép "b ị " với "n ú i" thành "bị rừng" "M ắt" ghép thêm vói "nư ớc" thành "k h óc" Chữ "hình nêm " sau truyền sang nhiều nước Tây châu Á, đóng góp lớn lao vào văn hóa lồi người Năm 2007 Tr CN vương triều cuối người Sum er suy vong, vương quốc Babylone kế thừa phần di sản văn hóa phát triển ngày lớn lao b NỀN VĂN HÓA BABYLONE Vào cuối thiên niên kỷ thứ III Tr CN vùng Lưỡng Hà bị suy sụp, lợi dụng tình hình người Elam người Am orites tiến hành xâm lăng cướp phá tàn bạo vùng Lưỡng Hà Người Amorites sau chiếm vùng Nam Lưỡng Hà cho xây dựng hai quốc gia Ixine Laxa Bắc Lưỡng Hà dựng nên hai quốc gia khác Esnunna Marie Nhưng quốc gia không ngừng xâu xé, đánh phá lẫn làm cho quốc gia bị kiệt quệ 241 Vào đầu kỷ XIX Tr CN, Bắc Lưỡng Hà, xuất quốc gia m ói Babylone (thường gọi Babylone cổ để phân biệt với Tân Babylone) người Am orites Nhà nước Babylone cổ không ngừng lớn mạnh thống nhẩt Lưỡng Hà Bởi Babylone noi giao lưu, gặp gỡ đường buôn bán quan trọng từ Vịnh Ba Tư đến Tiểu Á ngoại Capcase, từ Syria đến cao nguyên Iran Bởi mà Babylone trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, trị, văn hóa quan trọng vùng Lưỡng Hà khu vực Cận Đông Babylone trở nên cường thịnh triều vua H am m ourabi (1792 - 1750 Tr CN) N ắm m ột lực lượng quân lớn m ạnh, ông chinh phục quốc gia lân bang nhiều thủ đoạn xây dựng vương quốc thống nhất, hùng m ạnh lãnh đạo ông Nhưng sau H am m ourabi qua đời, nhà nước thống Babylone bị suy sụp, tan rãế Và vào nửa sau thiên niên kỷ II Tr CN người Catsites dậy làm chủ hầu hết vùng Babylone cổ Nhà nước Babylone cổ diệt vong từ Dưới triều vua H am m ourabi, nhà nước Babylone cổ có m ột kinh tế m ang sắc thái đặc biệt Trong nơng nghiệp giữ m ột vai trị quan trọng phát triển m ạnh nhờ có cơng trình thuỷ lợi tưới tiêu nước nhà nước xây dựng quản lý với công xã gia đình nơng dân Sản phẩm nơng sản 242 khơng đủ tiêu dùng mà dư thừa để cung cấp trao đổi vói vùng lân cận Một sơng lớn đào theo lệnh nhà vua Hammourabi mang tên ơng: H am mourabi - giàu có - tưới tiêu nước cho vùng Akkad người Sumer thêm trù phú - Về thủ công nghiệp: Vùng Lưỡng Hà lưu vực hai sông Tigre Euphrate dân tộc đạt tới trình độ văn m inh rực rỡ để lại nhiều di tích lón tói ngày Vào th ế kỷ XIX, nhà khảo cổ học người Anh Leyard đào bói gị đất gần làng nhỏ tả ngạn sông Tigre, phát đống tro tàn bị vùi sâu lòng đ ất, tàn tích lâu đài vua Assoubanibal, m ột vị Hoàng đ ế quốc gia chiếm hữu nơ lệ Assyria trị đất nước năm 669 - 633 Tr CN Trong lâu đài phế tích này, người ta tìm thây 30.000 bảng đất sét nhỏ, mặt có khắc ký tự hình nêm, tức thứ văn tự cổ người Assyria Đó kho sách thư viện vị Hoàng đ ế thơng thái trọng hiểu biết Ơng lệnh thu thập loại tài liệu nơi tập trung vào lâu đài Nội dung kho sách phong phú: sách ngữ pháp, b iên n iên sử, hiệp ước, báo cáo xét xử án , tình hình lân bang, sách y học, sách văn h ọ c, danh m ục đ ộng, thực vật h ọc, khoáng v ật 243 Trong số bảng đất sét có nhiều mơ tả cách chế tạo khác có 13 nói cách sản xuất mặt hàng thuỷ tinh Ở vùng Lưỡng Hà việc sản xuất chun mơn hóa, có tác dụng đẩy mạnh phát triển nghề thủ cơng nung gạch ngói, luyện kim, chế tạo công cụ sản xuất kim loại, chế tác đồ trang sức, thêu dệt, thuộc da, đóng thuyền bè, thuỷ tinh, đồ gốm, sản xuất thuốc y dược Ở lưu vực Lưỡng Hà ngành luyện kim phát triển sớm đạt tới trình độ kỹ thuật cao Người ta phát thấy đồ vật vàng thuộc thời kỳ văn hóa Sum er (thế kỷ IV - III Tr CN) Trong mộ vị Hoàng đ ế Ur (miền Nam M esopotam ie), người ta tìm thấy lượng lớn đồ trang sức vàng có nhiều sợi vàng m ỏng mảnh dệt thành V iệc khai thác luyện vàng M esopotam ie đạt đến trình độ kỹ thuật, nghệ thuật chế tác cao vào thiên niên kỷ thứ II Tr CN Cũng vùng Ur người ta tìm thấy nhiều đồ vật dụng bạc Ở vùng Lưỡng Hà, đồ đồng thau sử dụng phổ biến vào thiên niên kỷ thứ II Tr CN Loại đồng thau m ột họp kim Cu, Sn, Pb Fe (đồng, thiếc, chì sắt) Vào giai đoạn đ ế quốc Assyria (tức vào cuối thiên niên kỷ thứ II, đầu thiên niên kỷ thứ I Tr CN ), đồng thau có chứa khoảng từ - 14% thiếc (Sn) Đồng thau Babylone chứa lượng thiếc nhiều 244 khoảng 20% Ở M esopotam ie, thời đại sắt xuất sớm Ai Cập chút: khoảng năm 1200 Tr CN Ngoài sắt mềm người ta chế tạo thép Vào thiên niên kỷ thứ III Tr CN, vùng Ur, người ta biết sử dụng chì (Pb) thiếc để đúc tượng Thuỷ ngân xuất sớm Các loại gương soi làm đồng mài nhẵn có phủ lóp mỏng thuỷ ngân dùng rộng rãi, gia đình Antimoan kim loại đồng thau chứa Antim oan người M esopotam ie sử dụng từ thời văn hóa Sumer văn hóa Akkad (khoảng thiên niên kỷ thứ III Tr CN) Đồ gốm Lưỡng Hà không xuất sớm mà cịn đạt đến trình độ cơng nghệ cao Những cơng trình kiến trúc Babylone Ninevia thường trang trí gạch men lộng lẫy Sản xuất gạch m en người Assyrie công phu, viên gạch nung nóng nhẹ đem vẽ hình sợi thuỷ tinh mầu đen, sau đem phủ lóp men, đưa vào lị nung lần thứ hai Khi men bị nung nóng chảy biến thành chẩt thuỷ tinh bám chặt vào mặt viên gạch Đồ sành xuất lưu vực Lưỡng Hà vào khoảng thiên niên kỷ thứ II Tr CN Đồ thuỷ tinh sản xuất sớm đâyỗ N gành kiến trúc xây dựng đạt thành tựu rực rỡ Nhà nước Babylone cổ đại cho xây dựng 245 ... Á, đóng góp lớn lao vào văn hóa lồi người Năm 20 07 Tr CN vương triều cuối người Sum er suy vong, vương quốc Babylone kế thừa phần di sản văn hóa phát triển ngày lớn lao b NỀN VĂN HÓA BABYLONE... tầng Tầng 26 3 hiên đặt tầng hiên Tầng cuối có kích (24 6 X 24 6) mét, nằm hệ thông cột đá 25 X 25 Hệ thống cột đá lên cao thu th c hẹp dần Số lượng cột đi, cụ thể đến tầng thứ số cột 21 X 21 cột,... đại vào kho tàng văn hóa lồi người vào phát triển văn hóa nhân loại e NỀN VĂN HĨA PALESTINE Trên vùng cao nguyên có nhiều núi hẹp, thấp kéo dài nằm Syria Ai Cập quốc gia cổ 26 9 người Do Thái

Ngày đăng: 29/09/2021, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w