1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội

49 2,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ********** ĐỖ THỊ THU THÙY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NẶN CHO TRẺ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ MÊ LINH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ LONG GIANG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, Cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, giáo viên trường Mầm non Văn Khê, đặc biệt Thầy Thạc sĩ Vũ Long Giang - người hướng dẫn tận tình giúp đỡ trình thực hoàn thành đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý Thầy, Cô bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Thu Thùy LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trường Đại học Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ - tuổi trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội” không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Thu Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN………………………………………………5 1.1 HOẠT ĐỘNG NẶN CỦA TRẺ – TUỔI 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ - tuổi 1.1.2 Đặc điểm hoạt động nặn 1.2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NẶN TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.2.1 Vật liệu 1.2.2 Nội dung tổ chức 10 1.3 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG NẶN CHO TRẺ – 6UỔI 17 1.3.1 Vai trò hoạt động nặn cho trẻ - tuổi 17 1.3.2 Nhiệm vụ hoạt động nặn trẻ – tuổi 21 1.3.3 Ý nghĩa hoạt động nặn với trẻ – tuổi 23 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NẶN CHO TRẺ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ - MÊ LINH - HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 25 2.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 25 2.1.1 Mục đích khảo sát 25 2.1.2 Nội dung khảo sát 25 2.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT 25 2.2.1 Khái quát khách thể khảo sát 25 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng hoạt động nặn trường mầm non Văn Khê 25 2.2.3 Tiến hành khảo sát 26 2.2.4 Kết khảo sát 31 2.2.5 Phân tích nguyên nhân kết khảo sát 32 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 32 2.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NẶN CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ – MÊ LINH – HÀ NỘI 32 2.4.1 Cơ sở đề xuất 32 2.4.2 Biện pháp đa dạng hình thức tổ chức 33 2.4.3 Biện pháp đa dạng phương tiện vật liệu hoạt động nặn 35 2.4.4 Biện pháp tích hợp hoạt động nặn với nội dung giáo dục khác (vẽ, xé, dán,…) 36 2.4.5 Biện pháp đa dạng phương pháp tổ chức 36 Tiểu kết chương 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nặn loại hoạt động tạo hình trẻ mầm non, đóng vai trò vô quan trọng phát triển trẻ mặt như: thẩm mĩ, đạo đức, thể lực lao động Hoạt động nặn giúp trẻ biểu đạt cảm xúc giới kì diệu xung quanh, giúp bồi dưỡng cảm xúc, tri giác; bồi dưỡng khả cảm thụ sáng tạo trẻ qua sản phẩm nặn, hình thức hoạt động mang tính nghệ thuật Đối với trẻ - tuổi, lứa tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thông Khi đặc điểm tâm sinh lí hình thành phát triển; lúc này, trẻ có nhiều ham muốn học hỏi, tìm tòi sáng tạo Đặc biệt trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình, có hoạt động nặn, nơi mà trẻ thỏa sức sáng tạo thể nét đặc trưng riêng qua sản phẩm nặn Hơn trường mầm non có nhiều hoạt động, môn học nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách người Trẻ biết lao động, sáng tạo tương lai Chính vậy, việc thực tốt tổ chức hoạt động nặn cho trẻ trường mầm non góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Trẻ biết đánh giá, khái quát cao, biết phản ánh giới xung quanh, biết thể cảm xúc vào sản phẩm nặn Trẻ thích sử dụng màu sắc sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng Trẻ tham gia vào hoạt động nặn giúp trẻ hình thành đức tính tốt như: yêu đẹp mong muốn tạo đẹp Trong sống hàng ngày, trẻ tiếp thu khối lượng kiến thức đáng kể giới xung quanh trẻ trực tiếp tri giác nghe kể qua câu chuyện, phim ảnh Từ giới biểu tượng trẻ phong phú dần lên làm sinh tính ham hiểu biết, hứng thú nhận thức, khám phá điều lạ Xuất phát từ trẻ bắt đầu quan tâm đến hình dáng, kích cỡ, màu sắc, bố cục thể qua sản phẩm nặn cách tượng trưng Cách nặn hồn nhiên, bình dị cần thiết trình hình thành khả cảm thụ sáng tạo trẻ Trong trình thực tập trường mầm non Văn Khê nhận thấy trình tổ chức hoạt động nặn, giáo viên thường cho trẻ nặn số đối tượng cụ thể, hướng trẻ quan tâm nhiều đến hình ảnh mô tả, đến cách tạo hình mà ý đến hình thức tổ chức hoạt động Những phương pháp chưa thực đáp ứng chưa phát huy khả sáng tạo trẻ Các hoạt động nặn mang tính rập khuôn, theo mẫu, chép, chưa thực phát huy tính sáng tạo, linh hoạt người giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình, phương pháp Chính mà hiệu tổ chức hoạt động nặn trường mầm non chưa cao, có tổ chức hoạt động tạo hình nói chung tổ chức hoạt động nặn nói riêng Nhận thấy rõ hạn chế để nâng cao chất lượng giáo duc nói chung tổ chức hoạt động nặn nói riêng lựa chọn “Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ - tuổi trường Mầm non Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức hoạt động tạo hình cho đạt hiệu vấn đề bậc cha mẹ, thầy cô quam tâm, ý Do có nhiều nghiên cứu hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non như: Giáo trình “Phương pháp nặn cho trẻ mầm non” tác giả Nguyễn Quốc Toản phân tích đặc điểm phương pháp nặn cho trẻ mầm non Giáo trình “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” (NXB Đại học Sư pham 2010) tác giả Nguyễn Quốc Toản Giáo trình giới thiệu khái quát trẻ em khả tạo hình chúng Giáo trình “Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non” tác giả Lê Thanh Thủy biên soạn theo chương trình đào tạo thực khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nội dung giáo trình tập trung tình bày vấn đề: đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình trẻ em; vấn đề sở giáo dục học việc tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non; cách thức lập kế hoạch, soạn giáo án thực tổ chức môi trường giáo dục, tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Tất công trình nghiên cứu khoa học hoạt động tạo hình nói chung hoạt động nặn nói riêng nêu đặc điểm khái quát chung cho đặc điểm lứa tuổi mầm non Tuy nhiên chưa có công trình khoa học nghiên cứu riêng, sâu hoạt động nặn trẻ – tuổi Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài “tổ chức hoạt động nặn cho trẻ - tuổi trường Mầm non Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội” nhằm tìm phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nặn phù hợp để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường mầm non Văn Khê Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nặn cho trẻ - tuối Trường Mầm non Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mẫu giáo lớn Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động nặn trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tổ chức hoạt động nặn - Khảo sát hoạt động nặn trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội - Đề biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nặn trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: thông qua tài liệu tâm lí học, giáo dục học, mĩ thuật học, phương pháp hoạt động tạo hình… - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: dự quan sát tiết học nặn + Phương pháp điều tra: phiếu hỏi, trò chuyện + Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê đề xuất biện pháp theo nhóm, hình thức hay, rèn cho trẻ khả hoạt động nhóm, biết phân công, đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ hoàn thành tác phẩm chung, đưa ý kiến tô điểm thêm cho tác phẩm thêm bật hoàn thiện Hình thức tổ chức dạng lễ hội hoạt động vui chơi giáo viên sử dụng có 4%, điều kiện tổ chức không gian bó hẹp nên việc tổ chức hai hình thức hoạt động khó khăn hạn chế 11% lựa chọn cho hình thức tổ chức thi, hình thức sáng tạo chiếm “cảm tình” trẻ, phát triển khả tìm tòi, sáng tạo tìm kiếm tài nghệ thuật trẻ Tuy nhiên, hình thức lại giáo viên sử dụng Điều cho thấy, việc sử dụng hình thức dạy học số giáo viên hạn chế, chưa phát huy ý nghĩa Vì vậy, qua bảng kết thấy đa số giáo viên trường Mầm non Văn Khê nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nặn, để giúp trẻ lĩnh hội đẹp sống, thiên nhiên Từ đó, nâng cao hiệu giáo dục thông qua hoạt động nặn Tuy nhiên, số giáo viên chưa phát huy việc sử dụng hình thức tổ chức hoạt động cách đa dạng thường xuyên thay đổi, mà lựa chọn hình thức giảng dạy cho trẻ Đó mặt hạn chế giáo viên mầm non Văn Khê Câu 3: Làm để khuyến khích hoạt động sáng tạo, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động nặn a Cần giúp trẻ tích lũy, làm giàu vốn hiểu biết, vốn biểu tượng phong phú xúc cảm, tình cảm vật, tượng xung quanh b Cần tổ chức hoạt động thực tiễn tạo sản phẩm nặn c Cần gợi ý, dẫn dắt trẻ tìm kiếm, khám phá đưa sản phẩm nặn với đường nét lạ, suy nghĩ riêng 29 d Cần tổ chức tạo mối quan hệ mật thiết hoạt động nặn với hoạt động nghệ thuật khác như: Âm nhạc, thơ, văn học, sân khấu Kết thu sau: Bảng 3: Thực trạng việc khuyến khích hoạt động sáng tạo trẻ Phương án a b c D SL % SL % SL % SL % 17 38% 10 22% 19 42% 8% Từ kết điều tra trên, có 42% giáo viên lựa chọn phương án: cần gợi ý, dẫn dắt trẻ tìm hiểu khám phá đưa sản phẩm nặn với hình khối lạ, suy nghĩ riêng mình, 38% giáo viên lựa chọn phương án: cần giúp trẻ tích lũy, làm giàu vốn hiểu biết, vốn biểu tượng phong phú xúc cảm tình cảm vật tượng xung quanh Điều cho thấy, đa số giáo viên khuyến khích hoạt động sáng tạo trẻ để kích thích trình hình thành ý định nặn Tuy nhiên, giáo viên chưa biết vận dụng nghĩa hoạt động khác như: có 22% giáo viên lựa chọn phương án: cần tổ chức hoạt động thực tiễn tạo sản phẩm nặn Đây trình mà trẻ trải nghiệm lại cảm xúc, ấn tượng “làm sống lại” biểu tượng, hình ảnh mà chúng nhớ được, chúng tưởng tượng Chính trình ý định vẽ trẻ nhận thức, bổ sung làm cho phong phú, hấp dẫn Hoạt động sáng tạo phù hợp với trẻ gây hứng thú ấn tượng tham gia hoạt động nặn… giáo viên lại sử dụng ít; 8% giáo viên lựa chọn phương án cần tổ chức tạo mối quan hệ mật thiết hoạt động nặn với hoạt động nghệ thuật khác như: âm nhạc, thơ, sân khấu… Mối liên hệ đặc biệt cần thiết để phát triển tính sáng tạo nghệ thuật trẻ, đồng thời giúp trẻ hình thành biểu tượng hình tượng đậm nét, phát triển óc tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật Các đề tài tác 30 phẩm văn học, âm nhạc, hình thức nghệ thuật… cần trẻ tìm kiếm, lựa chọn thể vào sản phẩm nặn… với ý tưởng khác hình khối khác Một hoạt động cần thiết để kích thích hoạt động sáng tạo trẻ giáo viên lại sử dụng Qua kết điều tra trên, cho thấy việc sử dụng vận dụng hoạt động sáng tạo trẻ có nhiều hạn chế, giáo viên chưa sáng tạo cho trẻ giảng dạy tiết học nặn Khi dự số tiết học tạo hình giáo viên trường Mầm non Văn Khê thấy giáo viên giảng dạy tiết học theo khuôn mẫu có sẵn, trẻ dễ nhàm chán Bên cạnh đó, có nhiều trẻ có khiếu sáng tạo hoạt động nặn Tóm lại, để phát triển tính độc lập, sáng tạo cần giúp trẻ chủ động thực tốt nhiệm vụ tạo hình đặc biệt hoạt động nặn đặt định hướng cho hoạt động tưởng tượng trẻ 2.2.4 Kết khảo sát Qua trình khảo sát việc tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê, thấy phần lớn giáo viên lựa chọn phương pháp thực hành, ôn luyện tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mà ý đến biện pháp vui chơi, tìm tòi, sáng tạo Các hình thức tổ chức chưa số giáo viên kết hợp linh hoạt hoạt động nặn mình, vận dụng hình thức rập khuôn, máy móc, sáng tạo cho trẻ chưa quan tâm Hầu hết giáo viên giúp trẻ tìm kiếm, khám phá, tích lũy kiến thức, biểu tượng vật, tượng xung quanh mà chưa ý đến việc cho trẻ trực tiếp sáng tạo, thể sáng tạo sản phẩm nặn Điều làm ảnh hưởng đến hưng phấn, hứng thú trẻ, hạn chế sáng tạo tính tích cực thân trẻ tham gia vào hoạt động nặn 31 2.2.5 Phân tích nguyên nhân kết khảo sát Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết khảo sát trên: - Giáo viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi - Không gian tổ chức hoạt động nặn cho trẻ nhiều hạn chế - Vật liệu nặn cho trẻ hư hỏng nhiều chưa có điều kiện để bổ sung, thay 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội có nhiều ưu điểm song có hạn chế định Giáo viên biết cách truyền đạt kiến thức trẻ chưa thực hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn thể sáng tạo, thể nét riêng tham gia vào hoạt động nặn Từ đó, đòi hỏi việc đổi cách thức tổ chức hoạt động nặn cho trẻ để đem lại hiệu cao tổ chức hoạt dộng nặn cho trẻ – tuổi, góp phần nâng cao hiệu giáo dục 2.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NẶN CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ – MÊ LINH – HÀ NỘI 2.4.1 Cơ sở đề xuất Trẻ – tuổi có bước phát triển giai đoạn trước mặt tâm lí sinh lí Sự phát triển quan vận động, phối hợp linh hoạt, khéo léo bàn tay, ngón tay; cảm nhận, cảm thụ đẹp trẻ vật, tượng hay tác phẩm nghệ thuật tăng lên Hơn hết nhu cầu học hỏi, tìm hiểu trẻ nhiều trước Từ đó, yêu cầu giáo viên phải có cách thức tổ chức hoạt động tạo hình nói chung hay 32 hoạt động nặn nói riêng phù hợp với phát triển, nhận thức trẻ để tạo điều kiện cho trẻ phát triển mặt Trên thực tế, trường Mầm non Văn Khê chưa đáp ứng yêu cầu Việc tổ chức hoạt động nặn cho trẻ chưa giáo viên thực quan tâm, tổ chức rập khuôn, chưa thực cho trẻ tự tạo sản phẩm nặn riêng Trên sở đó, đưa số biện pháp để nâng cao việc tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê – Mê linh – Hà Nội 2.4.2 Biện pháp đa dạng hình thức tổ chức 2.4.2.1 Mục tiêu Để nâng cao chất lượng hoạt động nặn tăng cường hoạt động tích cực cá nhân hợp tác trẻ, 2.4.2.2 Nội dung Các nhà sư phạm mở rộng hình thức tổ chức quy mô nhóm học sau Hoạt động tạo hình theo nhóm nhỏ: Số lượng nhóm thường từ – trẻ gồm trẻ có hứng thú, có khiểu tạo hình với trẻ yếu lĩnh vực Mục đích hoạt động tạo hình theo nhóm nhỏ thường nhằm bồi dưỡng trẻ có khiếu giúp trẻ yếu nhanh chóng bắt kịp, hòa nhập với cộng đồng toàn lớp Thành phần nhóm gồm trẻ có trình độ khác Với hướng dẫn, gợi mở nhẹ nhàng giáo viên trẻ thực hoạt động nặn tự chọn theo hứng thú Sự đánh giá kết hoạt động xác định tùy theo khả trẻ Đây hình thức hoạt động tạo hình tự do, trẻ giỏi trẻ hỗ trợ, giúp đỡ 33 Hoạt động nặn theo nhóm lớn: Số lượng nhóm thường từ - 15 trẻ Thành phần nhòm thường trẻ đồng trình độ, khả Mục đích hoạt động nặn theo nhóm lớn thường củng cố, ôn luyện bồi dưỡng, mở rộng vốn kinh nghệm Ở hoạt động này, trẻ thường tham gia vào loại hình hoạt động, thực nội dung nặn Trẻ thực tạo sản phẩm nặn riêng tạo sản phẩm Tuy nhiên, kết hoạt động tạo hình theo hình thức đánh giá tùy theo khả trẻ Hoạt động nặn toàn lớp học: Sự tham gia trẻ vào loại học gần bắt buộc Hình thức hoạt động chiếm tỉ lệ không lớn toàn hoạt động tạo hình trường mầm non, song đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ Đây hoạt động xác định, xếp có hệ thống chương trình theo định hướng chung mục tiêu giáo dục, phát triển trẻ em độ tuổi Tổ chức hình thức hoạt động cho toàn lớp học theo nhóm lớp cho phép giáo viên dễ dàng đánh giá trình độ chung lớp Hoạt động phối hợp cá nhân với nhóm: Phối hợp hoạt động nhóm lớn, nhóm nhỏ hoạt động cá nhân học hình thức tổ chức lớp học có hiệu giáo dục, phù hợp với tính chất hoạt động nghệ thuật hoạt động nặn Các phương án phối hợp khác quy định mục đích, trình độ, vốn kinh nghiệm trẻ, đồng thời, đa dạng kĩ thuật chất liệu tạo hình 34 2.4.3 Biện pháp đa dạng phương tiện vật liệu hoạt động nặn 2.4.3.1 Mục tiêu Để đáp ứng phát triển chung nhu cầu thực tế xã hội việc vận dụng công nghệ thông tin trang thiết bị đại vật liệu vào dạy học cần thiết giúp cho giáo viên luôn cập nhật thông tin cách xác, hiệu quả, truyền tải kiến thức nhanh tới trẻ 2.4.3.2 Nội dung Công nghệ thông tin phát triển mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp hình thức dạy để nâng cao chất lượng dạy học Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non bậc học việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Hiện trường mầm non Văn Khê đầu tư, trang bị ti vi, đầu video, máy tính tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, đòi hỏi giáo viên không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt kiến thức nghiên cứu phần mềm ứng dụng, từ áp dụng vào việc giảng dạy, nhằm tạo hứng thú kích thích tò mò khám phá trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Đây coi phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, vừa thực nguyên lý giáo dục "Dạy học lấy trẻ làm trung tâm" cách dễ dàng Có thể thấy ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non tạo biến đổi “chất” hiệu giảng dạy ngành giáo dục mầm non, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giáo viên trẻ 35 2.4.4 Biện pháp tích hợp hoạt động nặn với nội dung giáo dục khác (vẽ, xé, dán,…) 2.4.4.1 Mục tiêu: Để tránh bó hẹp, cứng nhắc việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, giáo viên mầm non cần biết linh hoạt luân chuyển, phối hợp hoạt động nặn với nội dung giáo dục khác 2.4.4.2 Nội dung Phối hợp loại hình hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xếp, dán,…) tạo nên hài hòa, toàn diện phong phú khả sáng tạo tạo hình trẻ 2.4.5 Biện pháp đa dạng phương pháp tổ chức 2.4.5.1 Mục tiêu Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non hệ thống tác động qua lại nhà sư phạm với trẻ để tổ chức hoạt động nhận thức thẩm mĩ hoạt động thực tiễn cho trẻ nhằm bồi dưỡng trẻ lực tạo hình, giúp trẻ nắm hiểu biết kĩ năng, kĩ xảo tạo hình, hình thành phát triển trẻ khả sáng tạo 2.4.5.2 Nội dung Các biện pháp tổ chức tạo hình chi tiết, thành phần tạo nên phương pháp Dựa vào chất hoạt động tạo hình trẻ em, vào mục đích, nhiệm vụ giáo dục phát triển hoạt động, vào đặc điểm nhận thức, xúc cảm – tình cảm khả hoạt động trẻ mầm non, ngày người ta phân loại nhóm phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ sau: Nhóm 1: Nhóm phương pháp thông tin- tiếp nhận Là nhóm phương pháp có vai trò cung cấp cho trẻ ấn tượng, kiến thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội, khoa học kĩ thuật,… phương 36 thức hoạt động (các kĩ tạo hình), đồng thời hình thành trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ Nhóm 2: Nhóm phương pháp thực hành- ôn luyện Là nhóm phương pháp tổ chức hoạt động tạo sản phẩm tạo hình, giúp trẻ bồi dưỡng kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm biểu cảm Nhóm 3: Nhóm phương pháp tìm tòi- sáng tạo Là nhóm phương pháp tổ chức hoạt động tìm kiếm, khám phá, bồi dưỡng cho trẻ kinh nghiệm hoạt động sáng tạo Nhóm 4: Nhóm biện pháp mang tính vui chơi (các biện pháp trò chơi) Là biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình có sử dụng yếu tố chơi Đây biện pháp phù hợp với lứa tuổi mầm non- lứa tuổi mà hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Kết trình giáo dục dạy học phụ thuộc phần lớn vào phương pháp, biện pháp sử dụng để giúp trẻ nắm nội dung giáo dục định bồi dưỡng cho trẻ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đồng thời phát triển trẻ lực hoạt động Sự phối hợp linh hoạt, đa dạng phương pháp tổ chức giáo viên đem lại hiệu giáo dục cho trẻ Tiểu kết chương Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động nặn thấy thực trạng hình thức phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức hoạt động nặn cho trẻ Trên sở đề biện pháp nhằm nâng cao việc tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội 37 KẾT LUẬN Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, việc chăm sóc giáo dục trẻ vô quan trọng Cùng với xu hội nhập, bên cạnh việc cung cấp, làm giàu vốn hiểu biết trẻ thông qua hoạt động khác trường mầm non, giáo viên cần quan tâm tới việc rèn luyện, phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho trẻ có kĩ nặn cho trẻ Qua trình nghiên cứu việc “Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội.” Tôi thấy việc đổi hình thức tổ chức hoạt động nặn có vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn Vì tạo hứng thú, giúp trẻ tìm kiếm, khám phá, tích lũy vốn biểu tượng, ấn tượng, kinh nghiệm kĩ cho trẻ Trẻ thể cách tích cực tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Ngoài ra, bồi dưỡng tri giác thẩm mỹ, khả phát việc tượng xung quanh, nét đẹp độc đáo, đặc trưng biết thể nét đẹp phương tiện, vật liệu khác Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp sản phẩm nặn bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể Để bồi dưỡng khả thể nét đặc thù đối tượng giúp cho trẻ tập tìm hiểu đối tượng cần nặn tập cho trẻ khám phá, hiểu màu sắc cách nặn cho thích hợp KHUYẾN NGHỊ Cần có buổi sinh hoạt chuyên môn trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trình dạy trẻ, đặc biệt việc tìm hình thức để tổ chức hoạt động nặn trẻ đạt kết cao 38 Giáo viên trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội cần thấy tầm quan trọng việc đổi hình thức tổ chức hoạt động nặn cho trẻ Để từ không ngừng học hỏi nâng cao, tìm biện pháp tối ưu để tạo hứng thú phát huy tối đa tính động, sáng tạo cho trẻ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm nghiên cứu đào tạo giáo viên, Tập & 2, Hà Nội, 1996 Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Thị Hòa , Chương trình giáo dục mầm non, NXB SPHN (2009) Nguyễn Quốc Toản (Đại học Huế trung tâm đào tạo từ xa)(2006) – Phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục năm 2006 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội – 1993 Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm – 2006 Kopxacobakaia E A, Dạy nặn trường mẫu giáo, Bản dịch Tạ Ngọc Thanh, NXB Giáo dục, 1985 Vưgôtxki L X, Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1985 Xakulina N P, Phương pháp dạy hoạt động tạo hình chắp ghép trường mẫu giáo, Bản dịch Lê Thanh Thủy Đỗ Minh Liên, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1985 40 PHỤ LỤC Hình 1: Hoạt động trải nghiệm Hình 2: Hoạt động nhóm Hình 3: Sản phẩm nặn theo chủ đề trẻ Hình 4: Sản phẩm nặn sáng tạo trẻ ... chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội 2.1.2 Nội dung khảo sát Cách tổ chức hoạt động nặn cho trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội 2.2 NỘI DUNG... non Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mẫu giáo lớn Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động nặn trẻ – tuổi trường Mầm non Văn Khê – Mê Linh. .. sâu hoạt động nặn trẻ – tuổi Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài tổ chức hoạt động nặn cho trẻ - tuổi trường Mầm non Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội nhằm tìm phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động

Ngày đăng: 11/09/2017, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa, Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm nghiên cứu đào tạo giáo viên, Tập 1 & 2, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình
2. Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền, Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Thị Hòa , Chương trình giáo dục mầm non, NXB SPHN (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Nhà XB: NXB SPHN (2009)
4. Nguyễn Quốc Toản (Đại học Huế trung tâm đào tạo từ xa)(2006) – Phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục năm 2006
5. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội – 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội – 1993
6. Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm – 2006
7. Kopxacobakaia E. A, Dạy nặn trong trường mẫu giáo, Bản dịch của Tạ Ngọc Thanh, NXB Giáo dục, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nặn trong trường mẫu giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Vưgôtxki L. X, Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tưởng tượng và sáng tạo ở lứa tuổi thiếu nhi
Nhà XB: NXB Phụ nữ
9. Xakulina N. P, Phương pháp dạy hoạt động tạo hình và chắp ghép trong trường mẫu giáo, Bản dịch của Lê Thanh Thủy và Đỗ Minh Liên, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy hoạt động tạo hình và chắp ghép trong trường mẫu giáo

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyên ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình - Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội
huy ên ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình (Trang 1)
Bảng 1: Thực trạng sử dụng các phương pháp trong tổ chức hoạt động nặn - Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội
Bảng 1 Thực trạng sử dụng các phương pháp trong tổ chức hoạt động nặn (Trang 32)
Hình 1: Hoạt động trải nghiệm - Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội
Hình 1 Hoạt động trải nghiệm (Trang 47)
Hình 2: Hoạt động nhóm - Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội
Hình 2 Hoạt động nhóm (Trang 47)
Hình 3: Sản phẩm nặn theo chủ đề của trẻ - Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội
Hình 3 Sản phẩm nặn theo chủ đề của trẻ (Trang 48)
Hình 4: Sản phẩm nặn sáng tạo của trẻ - Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội
Hình 4 Sản phẩm nặn sáng tạo của trẻ (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w