Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THỊ ANH NGHIÊNCỨUMỐIQUANHỆGIỮAKÍCHTHƯỚCDĂMVÀCHẤTLƯỢNGVÁNDĂMHỖNHỢPRƠM – DĂMGỖ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thiết người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học thuộc Trường đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ phương pháp nghiên cứu, tài liệu chuyên môn liên quan đến luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tập thể công nhân viên Trung tâm nghiêncứu thực nghiệm chuyển giao công nghiệp rừng, Trung tâm thí nghiệm khoa chế biến lâm sản, toàn thể bạn bè đồng nghiệp người thân hết lòng giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, xử lý, tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2010 Tác giả Phan Thị Anh ii MỤC LỤC Trang Phụ Bìa Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 13 TỔNG QUANVẤN ĐỀ NGHIÊNCÚU 13 1.1 Tình hình nghiêncứu nước 13 1.1.1 Tình hình nghiêncứu giới 13 1.1.2 Tình hình nghiêncứu nước 17 1.2 Định hướng nghiêncứu 19 1.3 Mục tiêu nghiêncứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 1.4.1 Đối tượng nghiêncứu 1.4.2 Phạm vi nghiêncứu 1.5 Nội dung nghiêncứu 1.6 Phương pháp nghiêncứu Error! Bookmark not defined 1.6.1 Phương pháp kế thừa Error! Bookmark not defined 1.6.2 Phương pháp nghiêncứu thực nghiệm Error! Bookmark not defined 1.6.3 Phương pháp kiểm tra tính chấtván 1.6.3.1 Kiểm tra khối lượng thể tích 1.6.3.2 Kiểm tra độ trương nở chiều dày 1.6.3.3 Kiểm tra mô đun đàn hồi uốn tĩnh độ bền uốn tĩnh 1.6.3.4 Kiểm tra độ bền kéo vuông góc 1.6.4 Phương pháp xử lý số liệu 11 iii 1.7 Ý nghĩa đề tài 11 1.7.1 Ý nghĩa mặt khoa học 11 1.7.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 11 Chương 21 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 21 2.1 Đặc điểm gỗ Keo lai 21 2.2 Đặc điểm rơm, rạ 25 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo tính chất lúa 25 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo tính chất rơm, rạ 26 2.3 Nguyên lý hình thành vándăm 31 2.4 Yêu cầu nguyên liệu sản xuất vándăm 32 2.4.1 Nguyên liệu dăm 32 2.4.2 Chất kết dính 33 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm 34 2.5.1 Ảnh hưởng nguyên liệu 34 2.5.1.1 Ảnh hưởng nguyên liệu gỗ 34 2.5.1.2 Ảnh hưởng nguyên liệu rơm, rạ 37 2.5.1.3 Ảnh hưởng tỷ lệ hỗnhợpdăm 38 2.5.1.4 Ảnh hưởng chấtlượngdăm 38 2.5.1.5 Ảnh hưởng chất kết dính 41 2.5.2 Ảnh hưởng thông số chế độ ép 43 2.5.3 Ảnh hưởng máy móc thiết bị 44 Chương 45 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 45 3.1 Cơ sở lựa chọn yếu tố nghiêncứu 45 3.2 Bố trí thí nghiệm 45 3.3 Tính toán chi phí nguyên vật liệu 46 3.3.1 Các tiêu ván thí nghiệm 46 iv 3.3.2 Tính toán nguyên vật liệu 46 3.4 Qui trình công nghệ tạo ván 49 3.4.1 Chuẩn bị nguyên liệu 49 3.4.2 Băm dăm 51 3.4.3 Nghiềndăm 51 3.4.4 Phân loại dăm 52 3.4.5 Sấy dăm 55 3.4.6 Trộn keo 55 3.4.7 Phối trộn dăm 55 3.4.8 Lên khuôn 56 3.4.9 Ép nhiệt 56 3.4.10 Xử lý cuối 57 3.5 Đánh giá tính chất sản phẩm 58 3.5.1 Đánh giá chấtlượng ngoại quanván 58 3.5.2 Đánh giá khối lượng thể tích 58 3.5.3 Ảnh hưởng độ trương nở chiều dày 60 3.5.4 Ảnh hưởng cường độ uốn tĩnh 63 3.5.5 Ảnh hưởng mô đun đàn hồi uốn tĩnh 65 3.5.6 Ảnh hưởng độ bền kéo vuông góc 67 3.6 Phân tích đánh giá kết nghiêncứu 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Tên gọi Chiều rộng mẫu thử Đơn vị b C95% d Chiều dày mẫu thử mm IB Cường độ kéo vuông góc MPa MDI MOE, Eu Mô đun đàn hồi uốn tĩnh MPa MOR, σu Độ bền uốn tĩnh MPa m Khối lượng g F Tải trọng N 10 L Chiều dài mm 11 l1 Khoảng cách tâm gối tựa mm 12 Pmax Áp suất lớn MPa 13 P% Hệ số xác % 14 S% Hệ số biến động % 15 S 16 TCVN 17 T 18 Sai số cực đại ước lượng mm % Keo Methylen Diphenyl Isocyanate Sai số trung bình mẫu Tiêu chuẩn Việt Nam Nhiệt độ TS, Dn Độ trương nở chiều dày % 19 UF Keo Urea formaldehyde 20 v Thể tích 21 X Trị trung bình mẫu thống kê 22 γ Khối lượng thể tích g/cm3 23 τ Thời gian phút C cm3 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 : Kíchthước loại dăm 12 2.1 : Các thành phần hoá học gỗ Keo lai 23 2.2 : Đặc điểm gỗ Keo lai Suối Hai làm vándăm 24 2.3 : Khối lượng thể tích dạng rơm khác 26 2.4 : Hàm lượng nguyên tố rơm rạ ước tính (KLTT) thực rơm dựa hàm lượng nguyên tố 28 2.5 : Các thành phần hoá học rơm, rạ (tỷ lệ phần trăm so với khối lượngrơm khô): 29 2.6 : So sánh thành phần hoá học rơm, rạ gỗ 30 3.1 : Bố trí thí nghiệm cho loại vándămhỗnhợp lớp 45 3.2 : Lượng dăm, keo, chất đóng rắn cho ván thí nghiệm 49 3.3 : Kết số liệu khối lượng thể tích dạng vándămhỗnhợp lớp 59 3.4 : Kết số liệu khối lượng thể tích dạng vándămhỗnhợp lớp 60 3.5 : Kết số liệu độ trương nở chiều dày dạng vándămhỗnhợp lớp .61 3.6 : Kết số liệu độ trương nở chiều dày dạng vándămhỗnhợp lớp 61 3.7 : Kết số liệu độ bền uốn tĩnh dạng vándămhỗnhợp lớp 63 3.8 : Kết số liệu độ bền uốn tĩnh dạng vándămhỗnhợp lớp 64 3.9 : Kết số liệu mô đun đàn hồi uốn tĩnh dạng vándămhỗnhợp lớp 65 3.10: Kết số liệu mô đun đàn hồi uốn tĩnh dạng vándămhỗnhợp lớp .66 3.11: Kết số liệu cường độ kéo vuông góc dạng vándămhỗnhợp lớp .68 3.12: Kết số liệu cường độ kéo vuông góc dạng vándămhỗnhợp lớp .69 3.13: Một số tính chấtvándămhỗnhợprơm -dăm gỗ loại lớp 71 3.14: Một số tính chấtvándămhỗnhợp rơm-dăm gỗ loại lớp 71 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang : Người dân đốt rơm, rạ đồng ruộng đường 12 1.1: Sơ đồ kiểm tra độ bền uốn tĩnh: 16 2.1: Cấu tạo chung lúa 25 2.2: So sánh đường cong hút-nhả ẩm rơm rạ (Thompson 1974) gỗ kim (Beall 2000) điều kiện môi trường 250C 28 2.3: Qui trình công nghệ sản xuất vándăm lớp 31 2.4 Quanhệ độ bền uốn tĩnh vándăm chiều dài dăm 39 2.5 Quanhệ độ bền uốn tĩnh vándăm chiều rộng dăm 40 2.6 Quanhệ độ bền uốn tĩnh vándăm chiều dày dăm 40 3.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ tạo vándămhỗnhợprơm – dămgỗ 50 3.2: Các loại dăm 54 3.3: Sơ đồ phối trộn hỗnhợpdămvándăm lớp 55 3.4: Biểu đồ ép nhiệt 57 3.5: Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới khối lượng thể tích dạng vándămhỗnhợp lớp 59 3.6: Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới khối lượng thể tích dạng vándămhỗnhợp lớp 60 3.7 : Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới độ trương nở chiều dày dạng vándămhỗnhợp lớp 61 3.8 : Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới độ trương nở chiều dày dạng vándămhỗnhợp lớp 62 3.9 : Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới cường độ uốn tĩnh dạng vándămhỗnhợp lớp 63 3.10: Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới cường độ uốn tĩnh dạng vándămhỗnhợp lớp 64 viii 3.11 Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới mo đun đàn hồi uốn tĩnh dạng vándămhốnhợp lớp 66 3.12 Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới mo đun đàn hồi uốn tĩnh dạng vándămhốnhợp lớp 67 3.13 Ảnh hưởng kíchthướcdăm đến cường độ kéo vuông góc dạng vándămhỗnhợp lớp 68 3.14 Ảnh hưởng kíchthướcdăm đến cường độ kéo vuông góc dạng vándămhỗnhợp lớp 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế xã hội, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật người sản xuất loại ván nhân tạo thay dần gỗ tự nhiên Nguyên liệu cho ngành ván nhân tạo gỗ thực vật phi gỗ Tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới, đặc biệt tận dụng tối đa phế liệu vào sản xuất ván nhân tạo vấn đề đặt cho nhà khoa học Việt Nam nước có văn minh lúa nước lâu đời Sản lượng lúa năm 2009 đạt 38,9 triệu (Theo thống kê niên giám sản lượng lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Với ước tính lượng rơm, rạ chiếm khoảng 50% khối lượng lúa khô (Theo Kadam 2000) Như vậy, lượng rơm, rạ hàng năm Việt Nam hàng chục triệu Tuy nhiên Việt Nam, rơm, rạ chưa thực sử dụng có hiệu đặc điểm thu gom không tập trung thói quen người dân vùng miền có khác Trước sau thu hoạch, rơm, rạ thường đánh đống dùng dần làm chất đốt gia đình làm thức ăn dự trữ cho trâu, bò Việc sử dụng rơm kiểu phổ biến tất nước Đông Nam Á Việt Nam Những năm gần đời sống nhân dân lên nên vấn đề chất đốt nông thôn không căng thẳng, có điện khí gas thay Trong nông nghiệp hầu hết giới hóa, trâu bò không nuôi nhiều, rơm trở thành gánh nặng cho người dân Vì cách xử lý thuận tiện đốt rơm đồng ruộng, chí đường sau mùa vụ Theo nhà y học, khói bụi đốt rơm, rạ làm ô nhiễm không khí, gây tác hại lớn sức khỏe người Trẻ em, người già người có bệnh hô hấp, bệnh mãn tính Các nhà khoa học cho biết thành phần chất gây ô nhiễm không khí đốt rơm, rạ, tác động đến sức khỏe người 67 2460,07 Mô đun đàn hồi uốn tĩnh (MPa) 2500,00 2328,16 2000,00 1500,00 1850,59 1482,44 1000,00 500,00 2.1 2.2 2.3 2.4 Loại hình ván Hình 3.12 Ảnh hưởng kíchthướcdăm tới mô đun đàn hồi uốn tĩnh dạng vándămhỗnhợp lớp * Nhận xét: Qua kết thí nghiệm thể cho thấy: Vándăm lớp mô đun đàn hồi uốn tĩnh tăng lên kíchthướcdăm tăng lên Vándăm lớp tăng kíchthướcdăm tăng đến mức dăm thô giá trị mô đun đàn hồi lại giảm xuống Nguyên nhân tượng ảnh hưởng kíchthướcdăm có mặt rơm, giải thích nguyên nhân tương tự ảnh hưởng dộ bền uốn tĩnh 3.5.6 Ảnh hưởng độ bền kéo vuông góc Kết thể phụ biểu 05 Xử lý thống kê số liệu Bảng sau; 68 Bảng 3.11 Kết số liệu cường độ kéo vuông góc dạng vándămhỗnhợp lớp Các đặc trưng thống kê Loại hình ván X s S% P% C95% 1.1 0,47 0,02 4,02 1,42 0,02 1.2 0,41 0,02 4,95 1,75 0,02 1.3 0,31 0,02 6,39 2,26 0,02 0,50 0,47 Độ bền kéo vuông góc (MPa) 0,45 0,41 0,40 0,35 0,31 0,30 0,25 0,20 0,15 0,10 0,05 0,00 1.1 1.2 1.3 Loại hình ván Hình 3.13 Ảnh hưởng kíchthướcdăm đến cường độ kéo vuông góc dạng vándămhỗnhợp lớp 69 Bảng 3.12 Kết số liệu cường độ kéo vuông góc dạng vándămhỗnhợp lớp Các đặc trưng thống kê Loại hình ván X s S% P% C95% 2.1 0,47 0,03 5,62 1,99 0,02 2.2 0,42 0,04 9,53 3,37 0,03 2.3 0,40 0,03 7,57 2,68 0,03 2.4 0,30 0,04 12,43 4,39 0,03 0,50 0,47 Độ bền kéo vuông (MPa) 0,45 0,42 0,40 0,40 0,35 0,30 0,30 0,25 0,20 0,15 0,10 0,05 0,00 2.1 2.2 2.3 2.4 Loại hình ván Hình 3.14 Ảnh hưởng kíchthướcdăm đến cường độ kéo vuông góc dạng vándămhỗnhợp lớp * Nhận xét: Qua kết thí nghiệm cho thấy kíchthướcdăm có ảnh hưởng đến cường độ kéo vuông góc bề mặt ván Điều giải thích sau: 70 Vándăm có kíchthướcdăm lớn truyền nhiệt vào bên ván hơn, khả làm mềm hóa dăm giảm nên tiếp xúc dăm-dăm cường độ kết dính bên giảm dẫn đến cường độ kéo vuông góc bề mặt ván giảm Vật liệu rơm có lớp chất sáp (wax) vỏ, thành phần kỵ nước làm giảm khả thấm ướt bề mặt vật liệu, giảm khả thẩm thấu, kết dính keo Khi kíchthướcrơm tăng lên, tăng diện tích bề mặt có chứa chất sáp làm cho cường độ kết dính ván giảm dẫn đến kéo vuông góc bề mặt ván giảm Đối với dămrơmkíchthước nhỏ, trình nghiềndăm bị vỡ nhiều nên lượng SiO2 rơm rơi bớt làm giảm lượngchất có hại tới khả kết dính keo nên cường độ kéo vuông góc bề mặt ván cao Mặt khác vật liệu rơm, rạ truyền nhiệt kém, kíchthướcdăm thô nên khả truyền nhiệt giảm nên tiếp xúc dăm – dăm khó khăn làm cho cường độ kết dính lớp bên giảm 3.6 Phân tích đánh giá kết nghiêncứu Tổng hợp kết kiểm tra tính chấtván mẫu, so sánh với tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7754 : 2007 vándăm chịu tải sử dụng điều kiện khô (P4) + Loại ván lớp: 71 Bảng 3.13: Một số tính chấtvándămhỗnhợprơm – dămgỗ loại lớp Các loại ván Các tính chất Tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 (P4) Tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 (P2) 1.1 1.2 1.3 17,92 2460 16,31 2310 16 13 MOE, MPa 13,80 1840 300 1800 IB, MPa 0,47 0,41 0,31 0,40 0,4 TS, % 12,54 14,12 18,75 16 - MOR, MPa Bảng 3.14: Một số tính chấtvándămhỗnhợprơm – dămgỗ loại lớp Các loại ván Các tính chất Tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 (P4) Tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 (P2) 2.1 2.2 2.3 2.4 16,54 1850 17,36 2328 17,97 2460 16 13 MOE, MPa 15,69 1482 300 1800 IB, MPa 0,47 0,42 0,4 0,3 0,40 0,4 TS, % 9,52 12,14 15,5 18,15 16 - MOR, MPa Nhìn bảng kết tổng hợp tính chấtvándăm từ hỗnhợp rơm-dăm gỗ với tỷ lệ trộn rơm : dămgỗ = 25% : 75%, cho thấy kíchthướcdăm có ảnh hưởng xấu đến tính chất ván, thể rõ rệt loại dămrơmgỗ thô Khi kíchthướcdăm tăng lên hầu hết tính chấtvándăm có ảnh hưởng, độ trương nở, cường độ kéo vuông góc (IB, TS) giảm; độ bền uốn tĩnh, mô đun đàn hồi uốn tĩnh (MOR, MOE) tăng sau lại 72 giảm xuống So sánh với tiêu chuẩn sản phẩm vándăm dùng cho nội thất điều kiện khô (P2) vándăm chịu tải điều kiện khô (P4) cho thấy: - Đối với loại vándăm lớp (kí hiệu dạng ván 1.3), có kíchthướcdămrơm (chiều dài 25 – 35mm, rộng 1,5 – 3mm) kíchthướcdămgỗ (chiều dài 20 – 25mm, rộng 1,5 – 3mm, dày 0,5 – 1mm) tiêu TS IB không đạt tiêu chuẩn cho vándăm dùng cho nội thất điều kiện khô (P2) - Vándăm lớp: + Dạng ván 2.4, lớp lõi có kíchthướcdămrơm (chiều dài 25 – 35mm, rộng 1,5 – 3mm) kíchthướcdămgỗ (chiều dài 20 – 25mm, rộng 1,5 – 3mm, dày 0,5 – 1mm) tiêu TS IB không đạt tiêu chuẩn cho vándăm dùng cho nội thất điều kiện khô (P2) + Dạng ván 2.1 lớp lõi có mức kíchthướcdăm chiều dài: 10 – 20mm, rộng – 2mm, dày (dăm gỗ) 0,5 – 1mm tiêu MOE không đạt cho vándăm dùng cho nội thất điều kiện khô (P2) Vậy qua kết nghiêncứu nói rằng: sử dụng rơm rạ kết hợp với dămgỗ dùng tỷ lệ trộn rơm : dămgỗ = 25% : 75% , với kíchthướcdăm phù hợp, để sản xuất vándăm đáp ứng tiêu chấtlượng cho vándăm dùng làm nội thất xây dựng Khoảng kíchthướcdăm phù hợp cho sản xuất là: - Đối với vándăm lớp kíchthướcdăm chiều dài: 10 – 20mm, rộng 1– 2mm, dày (dăm gỗ) 0,5 – 1mm - Đối với vándăm lớp kíchthướcdăm dùng cho lớp mặt chiều dài – 10mm, rộng 0,5– 1mm, dày (dăm gỗ) 0,2 – 0,5mm Lớp lõi có kíchthướcdămrơm (chiều dài 10– 25mm, rộng 1,5 – 3mm) kíchthướcdămgỗ (chiều dài 20 – 25mm, rộng 1,5 – 3mm, dày 0,5 – 1mm) 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiêncứu đưa số kết luận sau: Chúng nghiêncứu ảnh hưởng kíchthướcdăm đến chấtlượngvándămhỗn hợp, đạt mục tiêu đề Tìm khoảng kíchthướcdăm đạt tiêu chấtlượngván tốt loại vánnghiên cứu: + Đối với vándăm lớp kíchthướcdăm chiều dài: 10 – 25mm, rộng 1– 2mm, dày (dăm gỗ) 0,5 – 1mm; + Đối với vándăm lớp kíchthướcdăm dùng cho lớp mặt chiều dài – 10mm, rộng 0,5– 1mm, dày (dăm gỗ) 0,2 – 0,5mm Lớp lõi chiều dài 10 – 25mm, rộng 1– 2mm, dày (dăm gỗ) 0,5 – 1mm Qua kết nghiêncứu cho thấy kíchthướcdăm có ảnh hưởng đến tính chấtván Căn vào tính chất kiểm tra chấtlượng bề mặt vánquan sát trực quan, so sánh với tiêu chuẩn TCVN 7754: 2007 sử dụng 03 loại ván (dạng ván 1.2, 2.2, 2.3) làm đồ nội thất, xây dựng Qua trình nghiên cứu, thực nghiệm tạo vándăm từ hỗnhợprơm – dămgỗ với tỷ lệ trộn rơm : dămgỗ = 25% : 75% xác định tính chất chủ yếu sản phẩm đưa số kết luận sau: - Đã tạo loại vándămhỗnhợp lớp, lớp theo cấp kíchthướcdăm thiết kế kiểm tra, đánh giá mốiquanhệkíchthướchỗnhợpdăm với số tính chấtván - Đề tài đạt mục tiêu nghiêncứumốiquanhệkíchthướcdăm đến tính chất học, vật lý ván mẫu - Trong loại ván mà đề tài thực nghiên cứu, so sánh kết đạt với tiêu chuẩn cho thấy: 74 + Đối với vándăm lớp kíchthướcdăm chiều dài: 10 – 20mm, rộng 1– 2mm, dày (dăm gỗ) 0,5 – 1mm; + Đối với vándăm lớp kíchthướcdăm dùng cho lớp mặt chiều dài – 10mm, rộng 0,5– 1mm, dày (dăm gỗ) 0,2 – 0,5mm Lớp lõi chiều dài 10 – 20mm, rộng 1– 2mm, dày (dăm gỗ) 0,5 – 1mm cho kết tốt - Qua ta khẳng định kíchthướchỗnhợpdăm có ảnh hưởng đến tính chấtván - Căn vào tính chất kiểm tra chấtlượng bề mặt vánquan sát trực quan, so sánh với tiêu chuẩn TCVN 7754: 2007 sử dụng 03 loại ván (dạng ván 1.2, 2.2, 2.3) làm đồ nội thất, xây dựng như: bàn, ghế, tủ, vách ngăn, giá sách, … Kiến nghị Trong trình nghiêncứu đề tài, từ kết đạt có số đề xuất sau: - Mở rộng phạm vi nghiêncứu nhiều cấp kíchthướcdăm - Nghiêncứumốiquanhệkíchthướcdămchấtlượngvándămhỗnhợp với tỷ lệ hỗnhợpdăm khác với loại keo khác - Để phát triển sử dụng hữu hiệu nguồn phế liệu rơm, rạ cần có nghiêncứu tiếp phần lại thân lúa phần rạ - Nghiêncứu sử dụng rơm, rạ giống lúa khác, vùng khác để có kết luận toàn diện loại nguyên liệu - Nghiêncứu sử dụng rơm, rạ kết hợp với loại gỗ khác loại phế liệu khác để làm đa dạng hóa nguồn nguyên liệu cho công nghệ sản xuất vándăm - Khi sử dụng rơm, rạ làm vật liệu sản xuất vándăm nhược điểm lớn chúng khả thấm keo cần có nghiêncứu tiếp 75 như: sử dụng loại keo có tính tốt hóa chất xử lý rơm, rạ trước ép ván - Tạo kích thước, hình dạng dăm phù hợp có ảnh hưởng lớn tới chấtlượngván để khắc phục nhược điểm có đề xuất giải pháp công nghệ sử dụng máy tạo dăm chuyên dụng cho rơm, rạ nghiêncứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiêncứu thực nghiệm, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hồ Xuân Các - Hứa Thị Huần Công nghệ sản xuất vándămgỗ Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1994 Hà Chu Chử (1999), ״Ván nhân tạo - loại vật liệu cần đẩy mạnh sản xuất ״, Tạp chí công nghệ kinh tế lâm nghiệp Phạm Văn Chương Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván dán ván nhân tạo đặc biệt, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hoàng Thúc Đệ (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo - Học phần chuyên sâu, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hoàng Thúc Đệ, Định mức tiêu hao gỗ tròn (m3) để sản xuất 1tấm vándăm lớp dùng đồ mộc thông dụng Kết nghiêncứu khoa học 1995 - 1999, Trường Đại học Lâm Nghiệp Bùi Hải GS.TS Trần Thế Sơn (2005), Kỹ thuật nhiệt, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hứa Thị Huần (1997), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo - Học phần II, Trường Đại học Nông lâm TP HCM Húa Thị Huần, Keo dán gỗ, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 1994 10 Lê Đình Khả (1999), Nghiêncứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Chu Công Nghị (2010), Nghiêncứu giải pháp nâng cao khả dán dính rơm sản xuất ván dăm”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Hữu Nguyên (1999), Một số định hướng phát triển ngành chế biến lâm sản Việt Nam năm tới, Báo cáo chuyên đề lớp cao học ngành chế biến lâm sản số 10/2001 14 Nguyễn Trọng Nhân (1997), Nghiêncứu cọng dừa nước để tạo ván dăm,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Hồng Nhiên (2002), Nghiêncứu số tính chất công nghệ gỗ Keo lai phục vụ cho sản suất ván dăm, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Uông Hoa Phúc (1998), Toàn tập công nghiệp gỗ thực dụng - Quyển ván dăm, Biên dịch PGS.TS Hoàng Thúc Đệ, Ths Phan Duy Hưng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Ngô Anh Sơn (2004), Nghiêncứu đánh giá khả sử dụng phế liệu (cành, ngọn) sau khai thác để sản xuất vándăm từ gỗ Leo lai, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Trần Quốc Tế cộng (2007), Đề tài cấp “Nghiên cứu chế tạo phụ gia nâng cao độ bền ẩm cho vándămgỗ điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam”, Viện vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng 19 Vũ Đình Thanh (2010), Nghiêncứu ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu tới số tính chất học chủ yếu vándăm lớp dạng lõi rơm lớp mặt phế liệu ván bóc, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiêp, Hà Nội 20 Trần Ngọc Thiệp, Võ Thành Minh, Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo Tập II, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 1993 21 Nguyễn Văn Thuận Phạm Văn Chương (1993), Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập 1, Đai học Lâm nghiệp Việt Nam 22 Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng Keo dán gỗ, Trường đại học Lâm nghiệp 23 Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình Khoa học gỗ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24 Tiêu chuẩn Quốc gia (2007), TCVN 7756:2007; TCVN 7751:2007; TCVN 7754:2007 25 Jiang yuandan Công nghệ sản xuất ván nhân tạo từ nguyên liệu phi gỗ, Nxb lâm nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh, 1989 26 Zhou dingguo, Mei changxing Công nghệ vật liệu từ phế liệu nông nghiệp, Wood industry, Vol 4, 2005 Tiếng Anh 27 Alex Wilson (1995), Straw: The next great building material Environmental Building News, May 1Changtong Mei and Dingguo Zhou (2001), Effect of Straw Substitution Level on Properties of Wood-straw Hybrid Particleboard, Nanjing Forestry University, Nanjing 210037, China 28 Changtong Mei and Dingguo Zhou (2001), Effect of Straw Substitution Level on Properties of Wood-straw Hybrid Particleboard, Nanjing Forestry University, Nanjing 210037, China 29 David A Pease, Wood process adapted to straw particleboard Wood technology, sep, 1997 30 Elvira C.Fernandez, Vanessa P.Taja-on (2000), The use and processing of rice straw in the manU-Facture of cement bonded fibreboard in Proceedings of workshop Wood cement composites in the Asia Pacific region, P.D.Evans (ed.) 31 George Mantanis, Jochem Berns (2001), Strawboards bonded with urea formaldehyde resins In proceedings of the 35th International particleboard/composite materials symposium, WSU, Pullman 32 Greggory S Karr, Enzhi Cheng, Xiuzhi S Sun (2000), Physical properties of strawboard as affected by processing parameters, Industrial Crops and Products 12 : 19-24 33 Guangping Han, Kenji Umemura, Shuichi Kawai, Hiromu Kajita (1999), Improvement mechanism of bondability in U-F-bonded reed and wheat straw boards by silane coupling agent and extraction treatments, Journal of Wood Science 45: 299-305 34 Gu Ji-you, Gao Zhen-hua (2002), A discussion on producing agro-residue composites with isocyanate resins, Journal of Forestry Research 13(1): 74-76 35 Han-Seung Yang, Dae-Jun Kim and Hyun-Joong Kim (2003), Rice straw– wood particle composite for sound absorbing wooden construction materials, Bioresource Technology 86 (2): 117-121 36 Holzund Kunstsoffverarb, Adhesive formaldehyde wood and agriculture residues, Vol 12, 1997 37 Kiran L.Kadam, Loyd H.Forest, W.Alan Jacobson (2000), Rice straw as a lignocellulosic resource: collection, processing, transportation, and environmental aspects, Biomass and Bioenergy 18: 369-389 38 Li xiaoping, Zhou dingguo Preparation of extruded hollow rice straw particleboard China forest products industry, 2007 39 Summers M D.(2000), Fundermental properties of rice straw in comparison with softwoods Paper submitted for the requirements of ESPM 286: Physical Properties of Wood Prof Frank Beall December 21, 2000 pp 40 Xiaoqun Mo, Jie Hu, X Susan Sun, Jo A Ratto (2001), Compression and tensile strength of low density straw protein particleboard, Industrial Crops and Products 14: 1-9 41 Xiaoqun Mo, Enzhi Cheng, Donghai Wang, X Susan Sun (2003), Physical properties of medium density wheat straw particleboard using different adhesives, Industrial Crops and Products 18: 47-53 42 Xiaoqun Mo, Donghai Wang, Xiuzhi S Sun(2005), Straw-Based Biomas and Biocomposite 43 Xianjun Li, Zhiyong Cai, Jerrold E Winandy, Altaf H Basta 2010, Select properties of particleboard panels manufacture from rice straws of different geometries, Bioresource Technology 101 (2010) 4662-4666 44 Wang Fenghu, Li Yuanling, Sun Jianping, Zhu Xiaodong, Technology of fire- retardant straw based panel formaldehyde furniture manufactring Journal of Fujian college of Forestry, Vol.1, 2009 45 Http://www.vnexpress Net/khoa hoc cho cong nghe/2006/03/3B9E79DE 46 Http://Cong nghe khoa hoc.org/forum/showthreat.phpt=134 PHỤ LỤC ... nghiệp: Nghiên cứu mối quan hệ kích thước dăm chất lượng ván dăm từ hỗn hợp rơm -dăm gỗ Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng mối quan hệ kích thước dăm với chất lượng ván dăm từ hỗn hợp dăm rơm. .. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ kích thước dăm đến chất lượng ván dăm cho loại ván dăm lớp lớp từ hỗn hợp rơm – dăm gỗ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nguyên vật liệu + Nguyên liệu rơm giống... cường độ kéo vuông góc dạng ván dăm hỗn hợp lớp .69 3.13: Một số tính chất ván dăm hỗn hợp rơm -dăm gỗ loại lớp 71 3.14: Một số tính chất ván dăm hỗn hợp rơm -dăm gỗ loại lớp 71 vii DANH MỤC