Nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm thực vật với sự phân bố của quần thể vượn cao vít tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít thuộc huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
14,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIÊT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THỰC VẬT VỚI SỰ PHÂN BỐ CỦA QUẦN THỂ VƢỢN CAO VÍT (NOMASCUS NASUTUS) TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng, môn Động vật rừng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố quần thể Vượn Cao Vít khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Qua tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đồng Thanh Hải (Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình chu đáo suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: ông Nguyễn Thế Cƣờng (Quản lý dự án Vƣợn Cao Vít - Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật hoang dã quốc tế FFI), ThS Nguyễn Thị Nhài (Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật hoang dã quốc tế - FFI) , ThS Nguyễn Bá Quyền (Tổ chức Plan) giúp đỡ nhiều tài liệu nghiên cứu nhƣ trình làm việc thực địa Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quan: Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) tài trợ kinh phí suốt q trình nghiên cứu; Bộ mơn Động vật rừng, Khoa QLTNR&MT, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nhƣ nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhân dân xã Phong Nậm Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, nhân viên tổ tuần rừng thuộc Khu bảo tồn, đặc biệt anh Triệu Văn Đáp, anh Hiệu Khai nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực địa Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối tới gia đình bạn bè hỗ trợ, động viên hết lòng công việc nghiên cứu thực địa học tập Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Nguyễn Thị Hƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Dt Đƣờng kính tán ĐHLN Đại học Lâm nghiệp Việt Nam G Tổng tiết diện ngang Gta Tổng tiết diện ngang thức ăn Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao đƣới cành FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế IUCN Hiệp hội Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên KBT Khu Bảo tồn KVNC Khu vực nghiên cứu OTC Ô tiêu chuẩn QLTNR&MT Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TB Trung bình TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ VCV Vƣợn Cao Vít MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 11 2.1 Phân loại học thú linh trƣởng Việt Nam 11 2.2 Phân loại học Vƣợn Cao Vít 11 2.3 Số lƣợng phân bố VCV 13 2.4 Nghiên cứu đặc điểm nhận biết, sinh thái tập tính VCV 16 2.6 Tình trạng bảo tồn vƣợn Cao Vít 19 Phần 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦAKHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Vƣợn đen Cao vít 20 3.2.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 20 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 21 3.1.4 Khu hệ thực vật 22 3.1.5 Khu hệ động vật 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Dân số 23 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 24 Phần 4: ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 4.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 4.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 4.2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 4.3 Nội dung nghiên cứu 25 4.4 Giả thuyết nghiên cứu 26 4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 4.5.1 Phương pháp kế thừa 27 4.5.2 Điều tra số lượng cá thể VCV 27 4.5.3 Phương pháp OTC 28 Phần 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 5.1 Đặc điểm hệ thực vật khu vực nghiên cứu 33 5.1.1 Thành phần lồi thực vật có mạch khu vực nghiên cứu 33 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng núi đá vôi khu vực nghiên cứu 35 5.1.3 Đặc điểm phân bố cấu trúc tầng thứ thực vật theo độ cao 43 5.1.4 Đặc điểm tầng tái sinh khu vực nghiên cứu 44 5.1.5 Thành phần bụi thảm tươi 45 5.2 Hiện trạng phân bố VCV KBT 46 5.2.1 Hiện trạng quần thể 46 5.2.2 Biến động quần thể qua năm 47 5.3 Mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố VCV 50 5.3.1 Mật độ VCV trạng thái 50 5.3.2 Mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố VCV 53 5.4 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển quẩn thể VCV khu bảo tồn loài sinh cảnh VCV 62 5.4.1 Tầm quan trọng Khu bảo tồn 63 5.4.2 Các hoạt động bảo tồn 63 5.4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn 64 Phần 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 67 6.1 Kết luận 67 6.2 Tồn 67 6.3 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ sai khác cặp nucleotit loài vàgiữa loài thuộc giống Nomascus 20 Bảng 4.1: Giả thiết mối quan hệ biến thực vật mật độ vƣợn 26 Bảng 5.1: Thành phần thực vật c mạch xuất KVNC 33 Bảng 5.2: Những lồi tham gia vào tổ thành toàn khu vực nghiên cứu 36 Bảng 5.3: Các nhân tố điều tra trạng thái 37 Bảng 5.4: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIA1 40 Bảng 5.5: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIA2 41 Bảng 5.6: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIA3 42 Bảng 5.7: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIIB 43 Bảng 5.8: Số lƣợng đàn vƣợn ghi nhận đƣợc từ năm 2002 đến 2011 Khu bảo tồn Loài Sinh cảnh Vƣợn Cao Vít 47 Bảng 5.9: Mật độ VCV trạng thái 51 Bảng 5.10: Tổng hợp giá trị trung bình nhân tố điều tra khu vực nghiên cứu 53 Bảng 5.11: Kết kiểm tra phân bố phƣơng pháp KolmogorovSmirnov nhân tố điều tra 54 Bảng 5.12a: Kết so sánh nhân tố điều tra trạng thái tiêu chuẩn Kruskal – Wallis 54 Bảng 5.12b: Kết so sánh nhân tố điều tra trạng thái tiêu chuẩn Kruskal – Wallis 55 Bảng 5.13: kết kiểm tra tƣơng quan biến với mật độ vƣợn tiểu chuẩn R2 Pearson 56 Bảng 5.14: Kết phân tích hồi quy tuyến tính lớp mật độ vƣợn với nhân tố điều tra 56 Bảng 5.15: Hệ số xác định theo hàm khác dùng mô mối quan hệ mật độ vƣợn nhân tố điều tra 59 Bảng 5.16: So sánh mật độ số loài linh trƣởng 60 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐƠ VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 01, 02, 03: Khoảng ƣớc lƣợng E(Y/X) Y cá biệt………… …58 Biểu đồ 5.1: Tổng hợp theo họ, chi, loài thực vật bậc cao KVNC 34 Biểu đồ 5.2: Tỉ lệ thức ăn VCV có trạng thái KVNC 38 Biểu đồ 5.3: Diện tích trạng thái có KVNC 38 Biểu đồ 5.4: Mật độ theo trạng thái rừng 38 Biểu đồ 5.5: So sánh gia tăng số lƣợng đàn VCV qua năm 48 Biểu đồ 5.6: So sánh gia tăng số lƣợng cá thể VCV qua năm 48 Biểu đồ 5.7: Tỉ lệ thành phần giới tính theo tuổi quần thể VCV KBT năm 2011 48 Biểu đồ 5.8: Mật độ đàn VCV c trạng thái rừng KBT 51 Biều đồ 5.9: Mật độ cá thể VCV có trạng thái rừng KBT 52 Hình 5.1: Vị trí ghi nhận đàn VCV OTC KBT tháng năm 2011 50 Hình 5.2: Vị trí ghi nhận đàn VCV KBT tháng năm 2007 49 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Vƣợn Cao Vít (VCV) - (Nomascus nasutus) lồi linh trƣởng quý Việt Nam nhƣ giới Danh lục Đỏ IUCN (2010) & sách Đỏ Việt Nam xếp VCV vào mức nguy cấp - CR Nghị định số 32/2006/NĐ –CP xếp VCV vào nh m IB, đồng thời VCV nằm phụ lục I cơng ƣớc CITES Ở Việt Nam, lồi Vƣợn đen Cao Vít phân bố rộng khắp tỉnh phía đơng bắc Việt Nam (Phạm Nhật, 2002) Tuy nhiên, theo số báo cáo nghiên cứu thực địa gần không ghi nhận đƣợc thêm thông tin lồi khu vực đ Đầu năm 2002, tổ chức bảo tồn động thực vật giới (FFI) phát đƣợc quần thể nhỏ loài khu rừng Phong Nậm – Ngọc Khê giáp biên giới Việt – Trung thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Cho tới thời điểm nay, cịn quần thể lồi tồn Việt Nam Trung Quốc Theo thông tin hạt kiểm lâm huyện Trùng Khánh rừng thuộc xã Phong Nậm, Ngọc Khê có tổng diện tích 3.129 ha, nhiên quần thể VCV hoạt động diện tích khoảng 600 – 700 (Lê Trọng Dạt & Lê Hƣu Oanh, 2006) Nguyên nhân làm cho loài VCV sử dụng vùng phân bố hạn chế nhƣ câu hỏi với nhà nghiên cứu Theo số nghiên cứu trƣớc đây, cấu trúc rừng c tƣơng quan với mật độ loài Linh trƣởng Hamard (2009) chứng minh đƣợc mật độ vƣợn tƣơng quan chặt với đặc điểm thực vật bao gồm chiều cao, tán cây, thức ăn, tổng tiết diện ngang mật độ cao Ngoài ra, nghiên cứu tác giả khác cho kết tƣơng tự mật độ vƣợn tƣơng quan với mật độ kích thƣớc (Medley, 1993b; Ross & Srivastava, 1994); tỉ lệ thức ăn (Felton et Al, 2003; Skorupa, 1986); tỷ lệ tán che phủ (Skorupa, 1986); kích thƣớc, lỗ hổng, chết (Medley, 1993b) sinh khối thực vật (Bartlett, 2007) Việc xác định đƣợc tƣơng quan đặc điểm thực vật phân bố VCV giúp ta xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng nhân tố tới phân bố vƣợn Từ đ c thể đề hƣớng tác động tới nhân tố nhằm phục hồi bảo tồn sinh cảnh VCV Đã c số cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, thành phần thức ăn, tập tính vận động VCV đƣợc công bố (Nguyễn Thị Hiền, 2009; Lƣu Tƣờng Bách, 2009) Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại phân bố, số lƣợng quần thể nghiên cứu sinh cảnh, sinh thái tập tính loài mà chƣa c nghiên cứu đề cập tới mối tƣơng quan đặc điểm thực vật với phân bố VCV Việt Nam Chính vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm cấu trúc thực vật với phân bố quần thể Vượn Cao Vít khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Số liệu thu thập đƣợc kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm thông tin sinh cảnh sống, phân bố nhƣ mối quan hệ đặc điểm thực vật với phân bố VCV, sở khoa học cho việc đƣa giải pháp quản lý bảo tồn loài linh trƣởng quý Việt Nam 10 Bảng 4: Thôg tin chung OTC Vị trí Chân Đỉnh Stt OTC Độ cao (m) 01C X 0656483 Y 2534668 07C 0657200 2533128 547 12C 0655509 2534282 16C 0656728 03D 0655827 4 Sƣờn Tọa độ 10 07D 14D 16D 01S 02S 04S 05S 06S 09S 10S 11S 13S 15S 0657159 0656372 0656944 0656367 0656217 0655587 0655366 0656399 0655127 0654973 0655724 0655071 0656491 Dộ dốc (độ) 40o Hƣớng dốc Ngày điều tra Ngƣời điều tra tây bắc 20/02/2011 Hƣơng, Cƣờng, Hiệu 06o đông bắc 26/02/2011 Hƣơng, Đáp, Khai 749 35o tây tây bắc 21/02/2011 Cƣờng, Khai, Đáp, Đại 2534609 656 75o đông nam 21/02/2011 Cƣờng, Hƣơng, Đáp, Khai 2534329 770 46o Tây 21/02/2011 Cƣờng, Đại, Khai, Đáp 703 o bắc tây băc 26/02/2011 Hƣơng, Đáp, Khai o tây nam 20/02/2011 Cƣờng, Hƣơng, Hiệu o đông nam 22/02/2011 Cƣờng, Hƣơng, Đáp, Khai tây 20/02/2011 Hƣơng, Cƣờng, Hiệu tây bắc 21/02/2011 Hƣơng, Cƣờng, Hiệu tây bắc 21/02/2011 Cƣờng, Đại, Đáp, Khai 2533220 2534852 2534578 768 819 45 40 50 o 2534696 50 2534106 35.5 2534447 o 2534635 750 2535765 2534124 2534543 2534131 18 o đông bắc 20/02/2011 Sơn , Đại, Đáp, Khai 45.5 o đông bắc 21/02/2011 Sơn , Hƣơng, Hiệu 30.5 o tây tây bắc 22/02/2011 Đại, Đáp, Khai 771 46.8 o tây bắc 22/02/2011 Đại, Đáp, Khai 687 o đông nam 23/02/2011 Sơn, Hƣơng, Hiệu đông bắc 20/02/2011 Sơn, Khai, Đáp, Đại tây nam 21/02/2011 Sơn, Hƣơng, Hiệu 690 2533773 253540 o 780 768 763 30 36 o 45 57.5 o Bảng 05: Tổng hợp nhân tố điều tra OTC Trạng thái M (m3) Tỉ lệ thức ăn (%) Công thức tổ thành 7.69 mạy puôn + 2.31 loài khác Stt OTC Độ tàn che 01C 0.65 16.3 10.18 3.87 780 22.7899 158.489 84.6 07C 0.45 12.11 7.55 2.73 1100 15.72 74.719 20.0 09S 0.7 10.03 8.97 3.58 1240 11.629 57.868 28.5 16D 0.6 11.76 8.93 3.2 1160 15.3358 72.301 75.59 16C 0.4 12.18 6.93 3.97 780 13.227 49.819 41.03 01S 0.75 15.87 10.74 3.59 1060 28.9087 172.873 75.5 07D 0.75 12.27 8.05 3.05 1040 18.3 96.604 86.54 15S 0.7 13.1 11.62 3.17 1260 19.715 113.133 98.4 8.73 mạy pn + 1.27 lồi khác 02S 0.65 18.7 14.77 4.53 960 35.31 285.008 97.9 9.37 mạy puôn + 0.63 loài khác 03D 0.75 15.87 11.7 4.54 860 22.4534 144.643 93 6.61 mạy pn + 3.49 lồi khác 06S 0.65 13.7 10.76 4.07 1280 23.316 127.756 87.5 7.97 mạy pn + 2.03 lồi khác D1.3 (cm) Hvn (m) Dt (m) N (cây/ha) G (m2) IIIA1 IIIA2 IIIA3 5.16 bốn g c + 1.13 dƣớng + 0.97 mạy kháo + 2.74 loài khác 2.76 mạy kháo + 1.38 mạy trắng + 1.03 mạy cô + 0.69 canom + 0.69 táp na + 3.45 lồi khác 1.54 bống bíp + 1.54 han voi + 0.77 canom + 0.77 mạy giả roi + 0.77 mạy kháo + 0.77 mạy vòng + 0.77 phia góc + 3.07 lồi khác 3.96 mạy puôn + 0.75 mạy thuốt + 0.75 mạy trắng + 0.75 mạy vảy + 3.79 lồi khác 3.85 mạy pn + 0.96 mạy vòng + 0.77 mạy giả roi + 0.77 mạy thố + 3.65 loài khác IIIB 10S 0.7 12.99 8.89 3.58 1140 22.0256 105.412 68.4 12C 0.75 13.45 12.35 3.69 1400 24.697 168.314 88.57 13S 0.62 13.09 7.94 3.25 1080 23.3367 119.531 55.56 14D 0.65 13.83 9.4 3.5 1360 30.5431 183.271 58.8 04S 0.7 18.14 11.44 3.99 840 35.8645 266.648 92.86 05S 0.68 15.34 9.53 3.73 1120 50.4512 471.469 75 11S 0.75 17.58 10.69 3.52 1120 38.9286 242.221 78.57 5.18 mạy pn + 1.58 bốn góc + 1.05 mạy giả roi + 2.11 lồi khác 8.14 mạy pn + 0.88 nghiến + 0.98 lồi khác 2.4 bống bíp + 1.11 canom + 1.11 nghiến + 0.93 mạy giả roi + 4.45 loài khác 2.2 nghiến + 1.32 sp + 0.88 mạy kháo + 0.59 mạy quý + 0.44 mạy thố + 4.57 lồi khác 7.86 mạy pn + 2.14 lồi khác 2.5 dƣớng + 2.5 mạy kháo + 1.07 mạy pàng + 0.89 bốn góc + 3.04 lồi khác 7.14 mạy pn + 1.07 han voi + 0.89 bốn góc + 0.9 lồi khác Bảng 6: Giá trị trung bình nhân tố điều tra trạng thái Trạng Độ tàn thái che IIIA1 0.56 12.476 8.512 3.47 1012 15.74 IIIA2 0.7333 13.747 10.14 3.27 1120 IIIA3 0.6814 0.71 14.519 10.83 3.88 17.02 10.55 3.747 IIIB D1.3 Hvn Dt Mật Tỉ lệ Mật dộ thức ăn vƣợn 82.6392 49.944 0.67 2.85 595.55 22.308 127.537 86.8133 0.94 4.69 319.73 1154.29 25.955 161.991 78.5329 1.21 7.07 495 1026.67 41.748 326.779 82.1433 3.06 20.79 163.52 N G M dộ cá thể Diện tích Phụ lục 02: Một số hình ảnh thực địa Một số hình ảnh sinh cảnh VCV Ảnh 01: Rừng nguyên sinh Ảnh 02: Rừng núi đá vôi Ảnh 03: Rừng núi đá vôi Ảnh 04: Cây bụi thảm tƣơi khu vực 82 Một số hình ảnh thức ăn VCV Ảnh05: Dây chua ngút dai (Embelia subcoriacea) Ảnh 06: Cây Dƣớng (Broussounetia papyrifera) Ảnh 07: Trai l (Garcinia fragaeoide ) Ảnh 08: Mạy puôn (Cephalomappa sinensis) Ảnh 09: Xoan nhừ (Choerospondias axillaris) Ảnh 10: Sung xanh (Ficus virens) 83 Một số loài quý khu vực nghiên cứu Ảnh 11: Lan đai châu Rhynchostylis gigantean loài nguy cấp Ảnh 12: Rừng Mạy pn (Cephalomappa sinensis) lồi Ảnh 13: Lan hài Hê len Paphiopedilum helenae loài thực vật nguy cấp Ảnh 14: Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus lồi nguy cấp Ảnh 15: Thơng Pà Cị Pinus kwangtungensi loài thực vât bị đe dọa 84 Một số hình ảnh đồn nghiên cứu Ảnh 16: Đoàn nghiên cứu lúc xuất phát vào vùng lõi KBT Ảnh 17: Đoàn nghiên cứu lúc di chuyển vào vùng lõi KBT Ảnh 18: Ranh giới khu bảo tồn Ảnh 19: Giờ nghỉ trƣa ăn cơm Ảnh 20: Điều tra OTC Ảnh 21: Đo đƣờng kính ngang ngực (đo vanh) 85 Ảnh 22: Lán trại nơi ăn nghỉ trình điều tra Ảnh 23: Một cảnh đẹp đặc trƣng vùng Phong Nậm-Ngọc Khê 86 Phụ lục 3: Mẫu biểu điều tra Mẫu điều tra tiếng h t vƣợn Địa danh: Toạ độ: Ngày/tháng Ngƣời qs Điểm nghe T.gian đến T.gian rời Mƣa Có/ko Mƣa đt Gió Có/ko T.gian nghe Hót Đơn/đơi Ghi chú: Ngƣời qs: ngƣời nghe ghi biểu mẫu T.gian đến: lúc bắt đầu đến điểm nghe T.gian rời đi: lúc rời điểm nghe T.gian nghe: lúc nghe tiếng h t vƣợn H t đơn/đơi: nghe tiếng hót/2 hót trở lên Hƣớng nghe: hƣớng từ điểm nghe đến đàn h t Khoảng cách: (1) Rất gần/ (2) Rõ ràng/ (3) Không rõ Mƣa đt: mƣa đêm hơm trƣớc (nếu ghi thời gian) 87 Hƣớng nghe K/c 1/2/3 K/c (km) Ghi Hƣớng dẫn sử dụng thƣớc Blume Chọn hƣớng thích hợp để quan sát đƣợc vị trí ngọn, nơi chìa cành lớn gốc Xác định khoảng cách 15, 20, 30, 40, 50m ngƣời đo đến (bằng cách kéo dâu trực tiếp dùng máy ngắm mia có số nhƣ qua khe ngắm máy vào số thấy xuất hai số chập một, số đ khoảng cách ngƣời Tiếp theo ngắm máy vào bấm nút, kim bảng số tƣơng ứng mays đững nguyên, ta đọc đƣợc chiều cao vòng cung khoảng cách chọn C trƣờng hợp xảy ra: + Trường hợp 1: ngƣời đo đứng đất bằng, chiều cao đƣợc tính nhƣ sau: H = H1(đọc máy) + 1.5m (chiều cao từ mắt đến chân ngƣời đo) + Trường hợp 2: ngƣời đo đứng dốc, phải tiến hành ngắm đo thêm điểm gốc kết đƣợc tính nhƣ sau: H = h1 + h2 Trong đ h1, h2 kết lần đo + Trường hợp 3: ngƣời đo đứng phía dƣới dốc, phải tiến hành ngắm đo thêm điểm gốc kết đƣợc tính nhƣ sau: H = h1 – h2 Ở nơi rừng kín, rậm, việc xác định đƣợc kh khăn, ngƣời điều tra nên dựa kết đo xung quanh để xác định chiều cao 88 Hệ thống phân loại trạng thái rừng Loetschau Rừng gỗ tự nhiên rộng thƣờng xanh đƣợc chia làm kiểu trạng thái chính: Kiểu trạng thái I: Đất khơng có rừng, nh m khơng c rừng chƣa thành rừng, có trảng cỏ, trảng bụi hay tre nứa mọc rải rác, độ che hủ dƣới 30%, tùy theo trạng mà nh m đƣợc chia thành kiểu trạng thái phụ: - Kiểu phụ IA: Trảng cỏ: trạng thái đƣợc đặc trƣng lớp thực bì, cỏ lau lách - Kiểu phụ IB: Trảng bụi: n đặc trƣng lớ thực bì bụi số thân gỗ nhỏ, tre nứa mọc rải rác - Kiểu phụ IC: Cây bụi có gỗ rải rác tái sinh: trạng thái phụ số lƣợng gỗ tái sinh có chiều cao > 1m đạt từ 1000 cây/ha trở lên., gỗ đƣờng kính > 6cm Kiểu trạng thái II: Rừng non phục hồi sau nƣơng rẫy sau khai thác trắng, kiểu rừng rừng gỗ c đƣờng kính nhỏ, chủ yếu tiên phong có tính chất tiên phong ƣa sáng mọc nhanh chia thành kiểu phụ: - Kiểu phụ IIA: Rừng phục hồi non đặc trƣng lớp tiên phong, ƣa sáng, mọc nhanh, thƣờng tuổi kết cấu tầng, đƣờng kính D < 10 cm, G < 10 m2/ha, rừng có trữ lƣợng nhỏ, thuộc đối tƣợng nuôi dƣỡng - Kiểu phụ IIB: Rừng tiên phong phục hồi phát triển lớn, đƣợc đặc trƣng tổ thành gồm tiên phong có tính chất tiên phong ƣa sáng, mọc nhanh, thành phần loài phức tạp, c phân hóa tầng thứ tuổi Đƣờng kính cao phổ biến bình qn D > 10 cm, > 10 m2/ha Thuộc đối tƣợng nuôi dƣỡng 89 G Kiểu trạng thái III: Trạng thái rừng qua khai thác chọn kiệt, kiểu trạng thái bị tác động khai phá ngƣời nhiều mức độ khác làm cho kết cấu rừng có thay đổi Tùy theo mức độ tác động, khả tái sinh cung cấp lâm sản mà phân loại trạng thái khác nhau: - Kiểu phụ IIIA: Rừng thứ sinh qua khai thác chọn kiệt, phục hồi, khả hai thác bị hạn chế, cấu trúc rừng bị phá vỡ thay đổi bản, trạng thái chia thành số dạng trạng thái: + Dạng trạng thái IIIA1: Rừng qua khai thác chọn kiệt, cấu trúc rừng bị phá vỡ hoàn toàn, tán rừng bị phá vỡ thành mảng lớn, tầng cịn sót lại số cao nhƣng phẩm chất xấu, nhiều dây leo bụi rậm, tre nứa xâm lấn Độ tàn che rừng S < 0.3, G < 10 m2/ha, G D>40cm < m /ha, trữ lƣợng < 80 m Tùy thuộc vào mật độ tái sinh mà chia nhỏ nữa: + Dạng trạng thái phụ IIIA1-1: Là trạng thái rừng thiếu tái sinh ( mật độ tái sinh mục đích c chiều cao H > m 1000 cây/ha Dạng trạng thái phụ IIIA1-2: Là trạng thái đủ tái sinh với mật độ > 1000 cây/ha + Dạng trạng thái IIIA2: Rừng qua khai thác kiệt bắt đầu phục hồi, đặc trƣng trạng thái hình thành tầng vƣơn lên chiếm ƣu với lớp đại phận c đƣờng kính 20 – 30 cm Rừng có hai tầng trở lên, tầng tán khơng liên tục đƣợc hình thành chủ yếu từ cũ cịn lại, cịn có to khỏe vƣợt tán Độ tàn che rừng S = 0.3 ÷ 0.5, G = 10 ÷ 15 m2/ha, G D>40cm < 2m2/ha, trữ lƣợng 80 ÷ 120 m3 Cũng tùy vào mật độ tái sinh chia nhỏ thành: + Dạng trạng thái phụ IIIA2-1: Là trạng thái rừng thiếu tái sinh ( mật độ tái sinh mục đích c chiều cao H > 1m nhở 1000 cây/ha ) Dạng trạng thái phụ IIIA2-2: Là trạng thái đủ tái sinh với mật độ > 1000 cây/ha 90 + Dạng trạng thái IIIA3: Rừng c trình phục hồi tốt ( rừng trung bình, rừng có từ hai tầng trở lên ) Độ tàn che rừng S = 0.5 ÷ 0.7, G = 16 ÷ 21 m2/ha, G D>40cm > m /ha, trữ lƣợng >120 m - Dạng trạng thái IIIB: Rừng khai thác ít, trữ lƣợng rừng cịn cao, cấu trúc rừng chƣa bị phá vỡ, rừng giàu trữ lƣợng, có S >0.7, G = 21 ÷ 26 m2/ha, trữ lƣợng > 250 m3/ha Kiểu trạng thái IV: Rừng nguyên sinh rừng thứ sinh phục hồi, phát triển đến giai đoạn ổn định, trữ sản lƣợng cao, c độ tàn che S > 0.7, G > 26 m2/ha, G D>40cm > 5m /ha Tùy theo nguồn gốc khác rừng đƣợc phân chia thành hai kiểu phụ: - Kiểu phụ IVA: Rừng nguyên sinh - Kiểu phụ IVB: Rừng thứ sinh phục hồi phát triển đến giai đoạn ổn định 91 Phƣơng pháp tính tốn tiêu sinh trƣởng trung bình Các tiêu sinh trƣởng trung bình Hvn, Hdc ,Dt, D1.3 tính cho kiểu rừng theo cơng thức: H , H dc , D1.3 , Dt = H , H dc , D1.3 , Dt Trong đ : H , H dc , D1.3 , Dt số trung bình chiều cao vút ngọn, chiều cao dƣới cành, đƣờng kính 1.3m, đƣờng kính tán trung bình H , H dc , D1.3 , Dt tổng chiều cao vút ngọn, chiều cao dƣới cành đƣờng kính 1.3m, đƣờng kính tán trung bình + Tính tốn mật độ Tính N/ = n 10000 (cây/ha) s Trong đ : n: tổng số ƠTC S: diện tích OTC (m2) + Xác định thức ăn VCV Kế thừa nghiên cứu trƣớc danh lục loài cung cấp thức ăn VCV (số liệu Hiền & Fan) nghiên cứu Trung Quốc, xác định mật độ, chất lƣợng cây thức ăn tiêu chuẩn + Tính tổng tiết diện ngang Tổng tiết diện ngang cho c đƣờng kính >6cm, thức ăn vƣợn theo cơng thức Trong đ : d đƣờng kính 1.3m trung bình = 3.14 + Tính trữ lượng Trữ lƣợng cho tính theo cơng thức M=FxGxH Trong đ M trữ lƣợng F hình số ( với rừng tự nhiên F = 0.45) G tổng tiết diện ngang H chiều cao 92 Phƣơng pháp xác định tổ thành tầng cao Xác định công thức tổ thành tầng cao tái sinh theo phƣơng pháp Nguyễn Hữu Hiếu: - Cơng thức tổ thành lồi theo số cây: K = K1X1+K2X2+ +KnXn Trong đ : Ki: hệ số tham gia loài thứ i Xi: tên lồi lâm phần - Tính số lượng cá thể bình qn lồi theo cơng thức sau: X= N A Trong đ : X số cá thể trung bình lồi N tổng số cá thể điều tra A số loài điều tra đƣợc Chọn lồi có số điều tra lớn XTB để tham gia vào công thức tổ thành - Xác định tỷ lệ phần trăm cho lồi: K= ni × 100 ni Trong đ : ni tổng số loài i ni tổng số loài tham gia vào công thức tổ thành - Viết công thức tổ thành: Xác định hệ số tổ thành nhƣ sau: Ki = K 10 Sau đ tiến hành viết công thức tổ thành cho trạng thái rừng theo nguyên tắc: + Những lồi có hệ số tổ thành Ki lớn viết trƣớc + Những lồi có hệ số tổ thành Ki ≥ viết hệ số Ki đ vào, lồi mà có hệ số Ki < khơng viết hệ số mà thay vào đ dấu cộng (+), Ki ≥ 0.5 dấu trừ (-) Ki < 0.5 93