Giáo án bài Bắc sơn

6 192 0
Giáo án bài Bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Bắc sơn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Tiết:35-36 Bài: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨNI.Mục tiêu: Kiến thức: −Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của nó.−Nắm đựợc công thức giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai. Kỹ năng: − Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn và các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn với hệ số bằng số.− Lập và tính thành thạo các định thức cấp hai D,Dx, Dy từ một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho truớc.− Biết cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số. Tư duy: − Rèn luyện tư duy lôgic, thông qua việc giải và biện luận hệ phương trìnhII.Chuẩn bị: − Giáo viên:Giáo án.− Học sinh: Xem lại cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng, phương pháp thế. III. Phương pháp: − Đàm thoại, nêu vấn đề− Chia lớp học thành 4 hoặc 6 nhóm IV. Tiến trình tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: − Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng thế nào? Các cách giải hệ ?2/ nội dung bài mới: (Tiết thứ nhất)HĐ 1: Ôn lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phép cộng và thếHoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét Nhắc lại các khái niệm về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mà học sinh đã biết ở lớp 9  Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình a) và nêu cách giải hệ b) , c) − Nhóm 1,2 giải hệ a) bằng phương pháp cộng và nêu cách giải hệ b), c)− Nhóm 3, 4 giải hệ a) bằng phương pháp thế và nêu cách giải hệ b), c) Có thể kiểm tra kết quả bằng máy tính bỏ túi. HD cách giải bằng M tính Đặt vấn đề vào bài mới: Nghiêng cứu kỉ hơn về hệ phương trình bậc nhất hai ẩnGiải các hệ phương trình:a)2 5 13 5− = −+ =x yx yb)2 6 23 2x yx y− + =− = −c)3 11 13 3x yx y− =− =Trường THPT Hương Vinh HĐ 2: Khái niêm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm, biểu diển hình học nghiệm của hệ.Phương trình ax+by=c có vô số nghiệm. Tập nghiệm là: c-byx=Æcaaxbx Rhocyy R∈   −= ∈ Biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng  Phương trình ax + by = c có bao nhiêu nghiệm? Tập nghiệm là gì?Biểu diển tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ ta đựợc tập nghiệm là gì?Minh họa các trường hợp tập nghiệm của hệ như SGK. Đặt vấn đề đi tìm công thức tổng quát để giải hệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BẮC SƠN Nguyễn Huy Tưởng I Mục tiều dạy Kiến thức: Giúp hs nắm nội dung ý nghĩa đoạn trích hồi kịch Bắc Sơn Thấy nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình kịch, lời đối thoại nhân vật Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh II Phương tiện thực hiện: - Thầy: giáo án, sgk, tư liệu nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - Trò: ghi, soạn, sgk III Cách thức tiến hành - Đọc phân vai, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn “Bến quê” nguyễn Minh Châu? Nêu tình truyện? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Gv cho hs đọc phân vai: phù hợp với nhân vật I Đọc tìm hiểu thích - Người dẫn chuyện Đọc - Thái, Cửu, Thơm, Ngọc → Nhận xét Giới thiệu vài nét tác giả? - Nguyễn Huy Tưởng nhà viết kịch tiếng Giới thiệu tác phẩm? Chú thích * Tác giả: - Nguyễn Huy Tưởng sinh 19/12/1960 - Là nhà văn, nhà viết kịch tiếng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bắc sơn kịch đầu tay ông * Tác phẩm - “Bắc Sơn” kịch đầu tay sau CMT8, lấy đề tài từ khởi nghĩa Bắc sơn 1940-1941 oai hùng bi tráng Kịch thể loại nào? * Chú thích: - Kịch ba loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình sân khấu - Kịch - Phương thức thể hiện: đối thoại trực tiếp - Hành động nhân vật, qua lời người kể chuyện kịch thể đời sống qua mâu thuẫn xung đột kịch - Thể loại: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch Xác định kiểu văn PTBĐ? II Tìm hiểu văn - Kịch, đối thoại Kiểu văn PTBĐ - Kịch, đối thoại Xác định bố cục văn bản? Bố cục: lớp kịch - Lớp I: đối thoại: Thơm, Ngọc: Thơm nhận chất Ngọc, cô đau xót ân hận - Lớp II: Thái Cửu: Hai cán CM bị giặc truy lùng, chạy vào nhà Thơm Thơm định để anh trốn nhà - Lớp III: Ngọc nhà Thơm giấu chồng, bộc lộ tâm trạng mâu thuẫn Ngọc tiếp tục chạy theo bọn Pháp truy lùng chiến sĩ Bắc sơn Mâu thuẫn xung đột hồi gì?Giữa với ai? - Mâu thuẫn ta địch, cán bộ, chiến sĩ CM bọn giặc, mâu thuẫn Phân tích: a Xung đột hành động kịch: - Mâu thuẫn: + Ta- địch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Cán CM- Pháp Các mâu thuẫn nảy sinh phát triển hoàn cảnh nào? + Gia đình: Thơm- Ngọc + Nội tâm: Thơm - Cuộc khởi nghĩa thất bại, truy lùng, gắt gao - Các mâu thuẫn nảy sinh chiến sĩ: Thái Cửu lại trốn vào nhà Thơm, khởi nghĩa thất bại Ngọc (Ngọc kẻ điểm) Củng cố: - Những mâu thuẫn xung đột hồi kịch gì? Hướng dẫn học bài: - Đọc lại đoạn trích hồi kịch, sau học tiếp BẮC SƠN (tiếp) Nguyễn Huy Tưởng I Mục tiều dạy Kiến thức: Giúp hs nắm nội dung ý nghĩa đoạn trích hồi kịch Bắc Sơn Thấy nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình kịch, lời đối thoại nhân vật Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh II Phương tiện thực hiện: - Thầy: giáo án, sgk, tư liệu nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - Trò: ghi, soạn, sgk III Cách thức tiến hành - Đọc phân vai, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng IV Tiến trình dạy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tổ chức: Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn “Bến quê” nguyễn Minh Châu? Nêu tình truyện? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Giới thiệu nét nhân vật Thơm: người dân tộc Tày, gái cụ Phương, chị ruột Sáng, vợ Ngọc quen sống an nhàn, thích sắm sửa, ăn diện, khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra, cô thờ đứng cuộc, cha em trai trở thành quấn chúng tích cực tham gia Nhưng Thơm chưa đánh tính trung thực, lòng thương người, cô quý trọng ông giáo Thái, cán cách mạng Cô đau xót biết chồng làm tay sai cho giặc b Diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Thơm Trong lớp kịch thứ II, Thơm đặt tình nào? + Chết nỗi, hai ông bị chúng đuổi phải không? Làm bây giờ? Tôi không báo hai ông đâu Tôi chết chết, không báo hai ông đâu Nhưng làm để hai ông bây giờ? - Thơm đặt tình căng thẳng, đầy kịch tính: Thái, Cửu - hai chiến sĩ cách mạng bị Pháp truy lùng gắt gao chạy thẳng vào trước cửa nhà cô, chồng cô- Ngọc lại lung bắt anh bắt lúc - Tình buộc cô phỉa nhanh chóng suy tính có định ngay: cứu người hay bỏ mặc để hai người bị rơi vào tay giặc lòng cô day dứt không yên” - Tâm trạng Thơm: luống cuống, lúng túng, hốt hoảng chưa nghĩ cách cứu Thái, Cửu - Hành động: vào buồng “Hai ông đừng nói nữa, đừng đâu, tạm vào đây, may ra…” → hành động ngoan ngoãn, mau lẹ, thân mật người em gái, kéo tay hai người, đẩy vào buồng riêng với lời dặn kịp thời Tìm chi tiết thể tình khó xử → Thơm thoát khỏi trạng thái day Thơm? dứt để đứng hẳn vào hàng ngũ quấn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Chết nỗi, hai ông bị chúng đuổi phải không Qua bộc lộ tâm trạng cô sao? - Luống cuống, lúng túng, hốt hoảng Trong tình nguy hiểm ấy, Thơm định hành động nào? Em có nhận xét hành động Thơm tình trên? chúng có cảm tình với cách mạng, hành động ngẫu nhiên tùy hứng mà có nguyên nhân khách quan, chủ quan hợp tình họp lí, lòng thương người, long kính phục Thái, nhớ đến chết cha em, nhận mặt thật chồng - Trong tình nguy hiểm: Ngọc quay nhà, Thơm buộc ...GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 Bài 4: SÔNG NGÒI i. mục tiêu Sau bài học, HS có thể: • Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. • Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. • Nêu được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân. • nhận biết được mối quan hệ địa lí khí hậu - sông ngòi (một cách đơn giản). ii. đồ dùng dạy - học • Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. • Các hình minh hoạ trong SGK. • Phiếu học tập của HS. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài: Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống sông ngòi ở Việt Nam và tác động của nó đến đời sống và sản xuất - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? + Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 của nhân dân. Hoạt động 1 nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa - GV treo lược đồ sông ngòi Việt Nam và hỏi HS: Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng để làm gì? - GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông ngòi của nước ta theo các câu hỏi sau: + Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra được kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam? + Đọc tên các con sông lớn của nước ta và chi vị trí của chúng trên lược đồ. - HS đọc tên lược đồ và nêu: Lược đồ sông ngòi Việt Nam, được dùng để nhận xét về mạng lưới sông ngòi. - HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. + Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nước → Kết luận: Nước ta có hệ thống sông ngòi đà đặc và phân bố ở khắp đất nước. + Các sông lớn của nước ta là: Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, ở miền Trung. + Dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dòng sông đi xuống biển (phải chỉ theo dòng chảy của sông, không chỉ vào 1 điểm trên sông). + Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 + Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm đó? + ở địa phương ta có những sông nào? + Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì? - GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông chính là do phù ssa tạo nên. Vì 4 3 diện tích nước ta là đồi núi dốc, khi có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa. - GV yêu cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu được về sông ngòi Việt Nam. + HS trả lời theo hiểu biết. + Nước sông có màu nâu đỏ. - Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý: • Dày đặc • Phân bố rộng khắp đất nước • Có nhiều phù sa. - GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa. Hoạt động 2 sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS quan sát): - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 HS, cùng đọc SGK trao GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 33 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng. I. Mục tiêu. Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa li, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất – kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội - Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ một số TNTN, mạng lưới gt, đô thị. - PT biểu đồ liên quan, khai thác tốt kênh chữ và biểu đồ. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12. III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNPB có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc? 3. Giảng bài mới: Trong 7 vùng kinh tế chung của VN , mỗi vùng có một đặc điểm riêng và có tác động to lớn tới quá trình phát triển KT – XH cả nước. Nhưng ĐBSH có một ý nghĩ vô cùng to lớn tác động mạnh mẽ tới kinh tế – chính trị – xã hội. Để nắm rõ hơn về ĐBSH chúng ta tìm hiểu bài . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1 : nhóm - Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ sgk, khai thác kênh chữ sgk, kênh hình và bản đồ treo tường : + HS xác định phạm vi, ranh giới hành chính, vị trí địa lý, thế mạnh, hạn chế và vấn đề cần giải quyết ở vùng đ= sông Hồng ? - Bước 2 : HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3 : GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức 1. Phạm vi, giới hạn: - Diện tích : gần 15 nghìn km² = 4,5% diện tích cả nước. - Dân số : 18,2 triệu người = 21,6% ds cả nước (2006) - Ranh giới hành chính : gồm 10 tỉnh, thành. (kể tên) 2. Thế mạnh chủ yếu của vùng: - Vị trí địa lí: + Tự nhiên: nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa TD và MNBB với vùng biển rộng lớn. + Kinh tế: Liền kề vùng có tiềm năng khoáng sản và thủy điện lớn nhất nước. Trong vùng kt trọng điểm phía Bắc Là cầu nối giữa các vùng, và thuận lợi giao lưu các nước trên thế giới do gần vịnh BB. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 GV đưa 1 số câu hỏi phụ: Hãy phân tích sức ép về dân số đối với phát triển kt, xh của đ = sông Hồng? Gợi ý: - Dân đông, lại tăng nhanh >< kt phát triển chậm => giải quyết việc làm khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp tăng, kèm theo các tệ nạn xh. - Dân đông => đất NN bình quân/ ng rất thấp, xu hướng giảm. - Dân đông nhất >< sản xuất lương thực lớn => bq lương thực/ ng thấp hơn bq cả nước. - Dân đông gây sức ép lên giáo dục, y tế, môi trường, tài nguyên Hoạt động 1 : nhóm hs - Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức sgk, hiểu biết, kênh hình thảo luận để trả lời các câu hỏi sau : + Tại sao phải TRƯỜNG THPT CAM LỘ GIÁO ÁN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN SÓNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa sóng điện từ. - Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ. - Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm của Héc về sự phát và thu sóng điện từ (nếu có). - Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: câu 1,2,3 trang 111 SGK 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản GV: Thông báo kết quả khi giải hệ phương trình Mác-xoen: điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng → gọi là sóng điện từ. GV: Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau? GV: Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ. GV: Sóng điện từ có v = c → đây là một cơ sở để khẳng định ánh sáng là sóng điện từ. GV: Sóng điện từ lan truyền được trong điện môi. Tốc độ v < c và phụ thuộc vào hằng số điện môi. I. Sóng điện từ 1. Sóng điện từ là gì? - Sóng điện từ chính là từ trường lan truyền trong không gian. 2. Đặc điểm của sóng điện từ a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c ≈ 3.10 8 m/s. b. Sóng điện từ là sóng ngang: E B c ⊥ ⊥ r r r c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. e. Sóng điện từ mang năng lượng. f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m → vài km được dùng trong thông tin TRƯỜNG THPT CAM LỘ GIÁO ÁN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN GV: Y/c HS quan sát thang sóng vô tuyến để nắm được sự phân chia sóng vô tuyến. liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến: + Sóng cực ngắn. + Sóng ngắn. + Sóng trung. + Sóng dài. GV: Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các dải tần ta thấy một số dải sóng vô tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m… tại sao là những dải tần đó mà không phải những dải tần khác? → Đó là những sóng điện từ có bước sóng tương ứng mà những sóng điện từ này nằm trong dải sóng vô tuyến, không bị không khí hấp thụ. GV :Tầng điện li là gì? (Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km) - Mô tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất. II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển 1. Các dải sóng vô tuyến - Không khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn. - Không khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vô tuyến. 2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li - Tầng điện li: (Sgk) - Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng. 4. Cũng cố: Đặc điểm của sóng điện từ Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển 5. Dặn dò: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 19 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Thứ hai ngày 13 tháng năm 2014 Bài 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T2) Môn: TN&XH I Mục tiêu: 1.KT: Quan sát, tìm hiểu số hoạt động sinh sống nhân dân địa phương (vùng thành thị) 2.KN: Phân biệt sống thành thị nông thôn 3.KN: - Thêm gắn bó, yêu quê hương II Đồ dùng dạy học: - GV:Chuẩn bị địa điểm tham quan: Khu vực gần trường -HS: III Hoạt động dạy học chủ yếu: TG 2’ NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG I Bài mới: Mục đích: PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu mục đích buổi tham quan: + Quan sát đường xá, người qua lại, phương tiện? + Quan sát bên đường: nhà ở, cửa hàng, chợ, sở sản xuất, + Quan sát nghề địa phương 1’ Phổ biến - Xếp hàng, không chen lấn, xô nội quy: đẩy - Tôn trọng kỉ luật tham 20’ Tham quan: quan - Hướng dẫn HS tham quan, 7’ Thảo luận: dừng lại số điểm để quan sát - Khuyến khích HS thảo luận điều trông thấy - Hướng dẫn HS kể cho nghe thấy qua buổi tham quan KL: Cuộc sống xung quanh thật nhộn nhịp đa dạng - Hướng dẫn HS tự liên hệ với sống hàng ngày gia đình - Nghe - Nghe, nhắc lại - Đi thành hàng tham quan - HS kể trước lớp: + Cảnh vật ntn? + Con người sao? - HS 5’ III Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm - bổ sung: ... pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bắc sơn kịch đầu tay ông * Tác phẩm - Bắc Sơn kịch đầu tay sau CMT8, lấy đề tài từ khởi nghĩa Bắc sơn 1940-1941 oai hùng bi tráng Kịch thể loại nào? * Chú thích:... gì? Hướng dẫn học bài: - Đọc lại đoạn trích hồi kịch, sau học tiếp BẮC SƠN (tiếp) Nguyễn Huy Tưởng I Mục tiều dạy Kiến thức: Giúp hs nắm nội dung ý nghĩa đoạn trích hồi kịch Bắc Sơn Thấy nghệ thuật... truyện? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: Giới thiệu nét nhân vật Thơm: người dân tộc Tày, gái cụ Phương, chị ruột Sáng, vợ Ngọc quen sống an nhàn, thích sắm sửa, ăn diện, khởi nghĩa Bắc Sơn

Ngày đăng: 10/09/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan