giao an bai con cho bac tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
NhiÖt liÖt chµo ®ãn c¸c thÇy gi¸o, NhiÖt liÖt chµo ®ãn c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o tíi dù giê ! c« gi¸o tíi dù giê ! ThiÕt kÕ : C« gi¸o NguyÔn Thi H¶i ThiÕt kÕ : C« gi¸o NguyÔn Thi H¶i Trêng THCS NguyÔn Cao - QuÕ Vâ - B¾c Ninh. Trêng THCS NguyÔn Cao - QuÕ Vâ - B¾c Ninh. TiÕt 156: TiÕt 156: Con chã bÊc Con chã bÊc TrÝch TrÝch “TiÕng gäi n¬i hoang d·“ “TiÕng gäi n¬i hoang d·“ T¸c gi¶: Jack London T¸c gi¶: Jack London i.Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm i.Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm : : 1. T¸c gi¶: (1876-1916) (1876-1916) Jack London thêi niªn thiÕu Jack London thêi niªn thiÕu 1. Tác giả: Là đại diện ưu tú của văn học Mĩ Tác phẩm chính: Sói biển (1904), Nanh trắng (1906), Gót Sắt (1907) Những biến cố cuộc đời và tài năng đã tạo nên cảm hứng nhân đạo sâu sắc trong văn chương của Jắc Lân- đơn. (1876-1916) (1876-1916) i.Giới thiệu tác giả, tác phẩm i.Giới thiệu tác giả, tác phẩm : : 2. T¸c phÈm: TiÓu thuyÕt: “ TiÕng gäi n¬i hoang d·” 2. Tác phẩm: Tiểu thuyết: Tiếng gọi nơi hoang dã Sáng tác : 1903-Sau khi ông theo những người đi tìm vàng đến miền Clânđai- cơ (Ca na đa) trở về. Tóm tắt nội dung tác phẩm: Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang. §o¹n trÝch : TrÝch tõ ch¬ng thø VI: “V× t×nh yªu th §o¹n trÝch : TrÝch tõ ch¬ng thø VI: “V× t×nh yªu th ¬ng ®èi víi mét con ngêi” ¬ng ®èi víi mét con ngêi” II. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chung 1.Đọc, tìm hiểu chú thích 1.Đọc, tìm hiểu chú thích Hoàn hảo nhất, tốt đẹp nhất Hoàn hảo nhất, tốt đẹp nhất Coi trọng đến mức là thiêng liêng đối với Coi trọng đến mức là thiêng liêng đối với mình. mình. 2. Bố cục : 3 phần a. Mở đầu a. Mở đầu b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc c. Tình cảm của Bấc với chủ c. Tình cảm của Bấc với chủ (đoạn 1) (đoạn 2) (còn lại) Lý tưởng: Lý tưởng: Tôn thờ: Tôn thờ: III. Phân tích III. Phân tích 1. Tình cảm của Thoóc- tơn với Bấc 1. Tình cảm của Thoóc- tơn với Bấc *Các ông chủ khác: Vì nghĩa vụ và lợi ích kinh doanh *Các ông chủ khác: Vì nghĩa vụ và lợi ích kinh doanh * Thoóc- tơn: * Thoóc- tơn: -Chăm sóc như con cái -Chăm sóc như con cái -Chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ và ngồi xuống trò chuyện -Chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ và ngồi xuống trò chuyện lâu lâu -túm chặt đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nólắc khẽ -túm chặt đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nólắc khẽ đẩy tới đẩy lui đẩy tới đẩy lui -nựng yêu bằng lời rủa -nựng yêu bằng lời rủa -kêu lên trân trọng: Trời đất! đằng ấy hầu như biết nói đấy -kêu lên trân trọng: Trời đất! đằng ấy hầu như biết nói đấy Kể và tả bằng những chi tiết tỉ mỉ, tác giả đã cho thấy Kể và tả bằng những chi tiết tỉ mỉ, tác giả đã cho thấy Thoóc tơn có tấm lòng nhân ái, tình yêu thương thực sự, tự Thoóc tơn có tấm lòng nhân ái, tình yêu thương thực sự, tự nhiên thiêng liêng như cha với con, bạn với bạn (một ông nhiên thiêng liêng như cha với con, bạn với bạn (một ông chủ lý tưởng) chủ lý tưởng) Tại sao ở văn bản trích học này, trước khi nói về tình cảm của Bấc với chủ, tác giả lại dành một đoạn nói về tình cảm của Thoóc-tơn. Có ý kiến cho rằng đoạn này không cần thiết. ý kiến của em ? Câu hỏi thảo luận [...]... sâu nặng và thuỷ chung - Hướng con người hãy từ bỏ những đam mê vật chất, đến với một cuộc sống tốt đẹp, tràn ngập trong thế giới của tình yêu thương Tác phẩm mang đậm giá trị nhân văn *Ghi nhớ : Trong đoạn trích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CON CHĨ BẤC I Mục tiêu dạy Kiến thức: - HS cảm nhận nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời G.lân đơn viết chó, qua bồi dưỡng cho hs tình u thương lồi vật Kĩ - Rèn kĩ tìm hiểu phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật, chó, đặc biệt chó Bấc Thái độ - Giáo dục ý thức, thái độ yêu thương loài vật II Phương tiện thực - Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ - Trò: soạn, ghi, sgk III Cách thức thực - Đọc, tìm hiểu phân tích bình giảng - Nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra: Vì bác Philip nhận lời làm bố Ximông? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Đọc- tìm hiểu thích - GV hướng dẫn đọc: thể giao lưu tình cảm người chó tình cảm u thương nồng nàn - GV đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét cách đọc Đọc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nêu vài nét tác giả? Chú thích - Là nhà văn Mĩ * Tác giả - Giăc-lân-đơn(1876-1916) nhà văn Mĩ Nêu vài nét tác phẩm? - Là tác giả nhiều tiểu thuyết tiếng “Tiếng gọi nơi hoang dã” * Tác phẩm: “Con chó Bấc” đoạn tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” II Tìm hiểu văn Kiểu văn PTBĐ - Tiểu thuyết, tự sự, miêu tả, biểu cảm Đoạn trích chia làm phần? Bố cục: phần - phần + Từ đầu đến lên được: giới thiệu tình yêu Thooc- tơn + Tiếp đến tình cảm Thooc- tơn với Bấc + Còn lại: tình cảm Bấc Thooc-tơn Thooc- tơn đối xử với Bấc nào? - Coi đẻ Phân tích: a Tình cảm Thc tơn Bấc - Coi đẻ - Như bạn bè, người thân (Trong ông chủ khác chăm sóc nghĩa vụ, mục đích kinh doanh) - Cùng làm việc, chịu đựng gian khổ - Chào hỏi thân mật, ngồi chuyện trò lâu với chúng Câu nói “Trời đất, đằng biết nói đấy” thể tình cảm Thooc-tơn Bấc? - Yêu thương nồng nàn người cha với - Hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc dựa đầu anh vào đầu vừa lắc vừa lên tiếng rủa yêu thương → Thể tình yêu thương vô hạn nồng nàn ông chủ chó u q “Cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thế, thể tình cảm người bạn bè thân thiết, người cha yêu thương vỗ Ở đoạn đầu, tác giả so sánh ngày Bấc sống gia đình thẩm phán Mi-lơ để làm gì? - Đó ngày sống an phận chẳng có đặc biệt Nhưng với Thooc tơn khác, tình yêu thương thực nồng nàn sôi tôn thờ cuồng nhiệt Tình cảm Bấc Thooc tơn biểu nào? - Tỏ tình cảm sung sướng, ngây ngất chủ Em có nhận xét tình cảm mà Bấc dành cho Thooc- tơn? - Bấc có tâm hồn khác hẳn chó khác Tuy nhiên, khơng phải với ông chủ Bấc b Tình cảm Bấc Thooctơn - Tỏ tình cảm sung sương, ngây ngất chủ ôm đầu rủa yêu, mắt long lanh, họng rung lên âm không lên lời, đứng yên hai chân tư bất động - Há miệng cắn vờ vào tay ép mạnh vào tay cử vuốt ve đầy âu yếm - Nằm phục chân chủ hàng giờ, mắt tỉnh táo, ngước nhìn mắt chủ chăm chú, quan sát nét nhỏ thay đổi khn mặt chủ - Sợ bị Thooc-tơn, đứng trước Qua đoạn trích, em có nhận xét cách miêu lều lắng nghe tiếng thở chủ tả nhân vật Giắc lân đơn? → Tình cảm phong phú đặc biệt - Hs đọc ghi nhớ sâu sắc, vừa yêu thương vừa tôn thờ thần phục tuyệt đối Khái quát nội dung nghệ thuật? Qua câu chuyện chó Bấc ơng chủ Thooc- tơn, em rút cho thân tình cảm cách ứng xử với vật ni gia đình? * Ghi nhớ sgk/154 Tổng kết Dựa vào nội dung đoạn trích, tưởng tượng kể trò chuyện Bấc Thooc- tơn - Ghi nhớ sgk sau ngày làm việc vất vả III Luyện tập Bài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài - Hs tự kể Củng cố: - Gv khái quát bài: + Tình cảm Thooc- tơn với Bấc + Tình cảm Bấc Thooc- tơn Hướng dẫn học - Kể tóm tắt truỵên - Làm tập trắc nghiệm - Soạn ôn tập văn học I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Giắc Lân-đơn (1876-1916) là một nhà văn Mỹ. Ông sinh ở Xan Phran-xít-xcô và đã từng trải qua một thời thơ ấu rất vất vả, từng phải làm nhiều nghề để sinh sống. Sau đó ông vào học ở trường đại học Bớc- cơ-li và bắt đầu sáng tác truyện ngắn đăng trên tờ báo sinh viên. Giắc Lân-đơn nổi tiếng với các tác phẩm: Tiếng gọi nơi hoang dã (1903), Mác-tin I-đơn (1909), Sói biển (1904), gót sắt (1907)… 2. Con chó Bấc là đoạn trích trong truyện ngắn rất nổi tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Mĩ Giắc Lân-đơn. Trí tưởng tượng cực kì phong phú đã giúp nhà văn dựng lên bức chân dung sinh động về một con chó làm nghề kéo xe. Đằng sau bức chân dung ấy, người ta thấy rất rõ toàn cảnh nước Mĩ trong thuở ban đầu, khi nền văn minh mới sơ khai. 3. Đoạn trích có thể chia làm ba phần : - Mở đầu (đoạn 1). - Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc (đoạn 2). - Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn (còn lại). Trong ba phần trên, phần thứ ba dài hơn cả. Điều đó cho thấy mục đích chính của tác giả là kể chuyện con chó Bấc và miêu tả tình cảm của nó đối với chủ. 4. Thoóc-tơn đối xử vs nx con chó của anh, đặc biệt là đối với Bấc “như là con cái của anh vậy”. Cả trong suy nghĩ và trong hành động, anh không coi Bấc chỉ là một con chó mà là người bạn đồng hành, là bạn bè của anh. Có thể coi Thoóc-tơn là một ông chủ lý tưởng. Nhà văn đã so sánh Thoóc-tơn với các ông chủ khác (thẩm phán Mi-lơ và những đứa con của ông ta). Nếu như những người khác chăm sóc chó chỉ như một nghĩa vụ thì Thoóc-tơn thực sự chăm sóc Bấc như chăm sóc một người bạn. Điều đó được thể hiện ngay trong cách Thoóc-tơn biểu hiện tình cảm với Bấc: chào hỏi thân mật, túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, trong tiếng rủa âu yếm “rủ rỉ bên tai”, trong tiếng kêu đầy vẻ ngạc nhiên: “Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”. Những biểu hiện đó cho thấy Thoóc-tơn đúng là một ông chủ đặc biệt, rất coi trọng tình cảm, ngay cả đối với những con vật của mình. 5. Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc được tác giả kể lại rất giản dị nhưng có sức hấp dẫn thật đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường. Anh chăm sóc những con chó “như thể chúng là con cái của anh vậy”. Bấc vốn là một con chó thông minh, nó hiểu những cử chỉ của chủ có ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân thành nhưng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi vui sướng, đến độ “tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất”. Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn cũng như muốn kêu lên, tưởng như con chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động. Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng rất khác thường. Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ một lúc lâu cho thấy tình cảm của Bấc dành cho Thoóc-tơn mãnh liệt đến mức nào. Mặt khác, nó lại không hề vồ vập, săn đón như những con chó khác mà chỉ lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo một cách rất riêng mà chỉ nó mới có thể bộc lộ như vậy. Sự giao cảm bằng ánh mắt giữa nó và Thoóc-tơn đã nói lên tất cả sự ngưỡng mộ, thành kính, tình thương yêu của Bấc đối với người chủ mang trong mình những tình cảm mà trước đó nó chưa từng cảm nhận được bao giờ. Sự gắn bó về tình cảm giữa Bấc và chủ được thể hiện sâu hơn trong phần cuối của đoạn trích. Càng yêu chủ bao nhiêu thì Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu. Bởi vậy, nó luôn bám theo Thoóc-tơn và không rời anh nửa bước. Chi tiết Bấc không ngủ “trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng NguyenQuocHung-THCS TYA Tiết Văn bản CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn- đơn NguyenQuocHung-THCS TYA “AI MAØ TAØI THEÁ ” KHỞI ĐỘNG NguyenQuocHung-THCS TYA CÂU 1 Ai là tác giả của tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”. O-hen-ri Mô-li-e Lỗ Tấn M.Goóc-ki NguyenQuocHung-THCS TYA CÂU 2 O-hen-ri là nhà văn nước nào? Pháp • Anh • Mó • Trung Quốc NguyenQuocHung-THCS TYA CON CHOÙ BAÁC NguyenQuocHung-THCS TYA Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn 1.Tác giả: I.Tác giả, tác phẩm: Giắc Lân-đơn (1876-1916) là bút danh của Giôn Gri-phít Lân-đơn, là nhà văn Mó, sinh ở Xan Phran -xi-xcô. Ông đã từng trải qua thời thơ ấu vất vả, từng phải làm nhiều nghề để sinh sống. Ông sớm tiếp cận với tư tưởng chủ nghóa xã hội. Thời kì sáng tác nở rộ của ông là đầu thế kỉ XX. Em hãy nêu vài nét về tác giả ? NguyenQuocHung-THCS TYA Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn 1.Tác giả: I.Tác giả, tác phẩm: 2.Tác phẩm: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Tiếng gọi nơi hoang dã sáng tác năm 1903, là tiểu thuyết ra mắt bạn đọc sau khi ông phải theo những người tìm vàng đến miền Clân-đai-cơ ở Ca-na-đa trở về. Con chó Bấc trích tiểu thuyết này, đầu đề là do người soạn sách đặt. NguyenQuocHung-THCS TYA Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn 1.Tác giả: I.Tác giả, tác phẩm: 2.Tác phẩm: II.Đọc và chia bố cục Dựa vào phần chuẩn bò ở nhà,em hãy nêu bố cục của văn bản ? 1. “Tình yêu thương…mới khơi dậy lên được” Mở đầu. 2. “Con người này…nói đấy” Tình cảm của Thoóc- tơn đối với Bấc. 3. “Bấc có cái tài…chó hoang” Tình cảm của Bấc đối với chủ. Chia làm ba phần . Căn cứ vào độ dài của mỗi phần,em thử nêu ý đồ của tác giả ? Nhà văn muốn nói đến tình cảm của Bấc đối với chủ trong văn bản này. NguyenQuocHung-THCS TYA Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn 1.Tác giả: I.Tác giả, tác phẩm: 2.Tác phẩm: II.Đọc và chia bố cục: III.Phân tích: 1.Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc được thể hiện qua các chi tiết nào ? Các chi tiết sau: Anh đối xử với chúng như là con cái vậy. Chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ và ngồi xuống trò chuyện với chúng… Anh có thói quen dùng hai bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nó hoặc lắc nó đẩy tới đẩy lui. Thoóc-tơn kêu lên, trân trọng “Trời đất!Đằng ấy biết nói đấy!” NguyenQuocHung-THCS TYA Tiết 156 -Bài 31: Văn bản CON CHÓ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) Giắc Lơn-đơn 1.Tác giả: I.Tác giả, tác phẩm: 2.Tác phẩm: II.Đọc và chia bố cục: III.Phân tích: 1.Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. Vì : Mục đích của nhà văn muốn làm sáng tỏ những tình cảm của con Bấc đối với Thoóc-tơn. Tại sao nhà văn lại dành một đoạn để nói tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc ? Qua các chi tiết đó em thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc như thế nào ? Thoóc- tơn không xem Bấc la ømột con chó, mà là người hẳn hoi, là đồng loại với anh,là con cái, là bạn bè anh. Anh là một ông chủ lí tưởng. [...]... tỉnh táo ngước nhìn lên mặt anh, chăm chú xem xét, hết sức tâm theo dõi… Nó có lúc nằm xa hơn, về một bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng và từng c động của thân thể anh Nó thường hay ha ùmiệng ra cắn lấy bàn tay Thoóc-tơn rồi ép răng xuống mạnh đến nổi vết răng hằn vào da thòt… NguyenQuocHung-THCS TYA CON CHÓ BẤC Tiết 156 -Bài 31: Văn bản (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)- Giắc Lơn-đơn I.Tác... mà Bấc có tình cảm dà Biệt Thoóc-tơn-tơn như vậy? cho với Thoóc như thế nào? Thoóc-tơn khác với các ông chủ khác là: Họ chăm sóc chó là nghóa vụ và vì lợi ích kinh doanh Hơn nữa Bấc đa õqua tay các ông chủ độc ác Với Thoóc-tơn nó mới cảm nhận tình cảm đặc biệt đó NguyenQuocHung-THCS TYA CON CHÓ BẤC Tiết 156 Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Hải Thành 1 Tiết 5 - Bài 3: CON LẮC ĐƠN I. Mục tiêu 1. Kiến thức * Nêu được: * Cấu tạo của con lắc đơn. * Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hoà. * Nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động. * Ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. * Viết được: * Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn. * Công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. * Xác định được: * Lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. 2. Kĩ năng * Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải được bài tập tương tự như ở trong bài. 3. Thái độ * Nhận thức được ứng dụng của con lắc đơn trong đời sống kỉ thuật. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. a. Con lắc đơn. Hình vẽ 3.2 SGK. b. PhiÕu häc tËp. Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Hải Thành 2 P1. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 nhỏ (sinα 0 ≈ α 0 rad). Chọn mốc thế năng ở VTCB. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc α là. A. t W mg (1- cosα) . B. W t = mgℓcosα. C. W t = mgℓsin 2 2 . D. W t = 2 1 2 mg . P2. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. 2 0 1 2 mg . B. mgℓ 2 0 . C. 2 0 1 4 mg . D. 2mgℓ 2 0 . P3. Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Dao động điều hoà tại nơi có g = 10m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là. A. 2s. B. 20s. C. π s. D. 0,2 π s. P4. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hoà với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ℓ của con lắc là. A. 1,5 m. B. 2,5 m. C. 1 m. D. 2 m. 2. Học sinh. * Ôn lại kiến thức về phân tích lực. III. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1 (5 phút) . Kiểm tra kiến thức xuất phát. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân. * Ghi nhận nội dung câu hỏi, suy nghĩ trả lời. * Trả lời câu hỏi. * Nêu các câu hỏi. * CH1: Lực kéo về là gì? Đặc điểm? * CH2: Viết công thức chu kì, tần số, động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo? * Lần lượt mời hai HS trả lời. * Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 (7 phút). Tìm hiểu mô hình về con lắc đơn. Cũng cố một số kiến thức về dao động như: hệ dao động; VTCB; li độ góc, li độ cong. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm. * Quan sát mô hình, thảo luận. * Mô tả cấu tao của con lắc. * Quan sát dao động của con lắc và hình vẽ. * Thảo luận trả lời yêu cầu của giáo viên. * Trình bày. * Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản. Chia nhóm HS. * Giới thiệu mô hình con lắc đơn. * Yêu cầu các nhóm HS quan sát mô tả cấu tạo của con lắc đơn (hệ dao động). * Kích thích cho con lắc dao động, yêu cầu HS quan sát. * Giới thiệu hình vẽ 3.2 SGK cho HS quan sát. * Từ hình vẽ yêu cầu các nhóm HS xác định: VTCB; li độ góc; li độ cong. * Mời một nhóm trình bày. * Nhận xét tóm tắt kiến thức. m l O α 0 α C P n P t P T Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tổ: Vật lý - CN Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Hải Thành 3 * Nêu vấn đề: Ta hãy xét xem dao động của con lắc đơn có phải là dao động điều hoà hay không? Hoạt động 3 (12 phút). Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm. * Thảo luận trả lời câu hỏi. * Trả lời. * Ghi nhận yêu cầu của giáo viên, thảo luận lập biểu thức tính lực kéo về tác dụng vào vật tại li độ góc α. * Trình bày. * Thảo luận, rút ra nhận xét về dao động của con lắc đơn. * Trình bày. * Ghi nhận câu hỏi của giáo viên, thảo luận trả lời. * Trả lời. * Trả lời C1. * Cá nhân ghi tóm tắt nội dung cơ bản. * Trả lời C2. Chia nhóm HS. * Đặt câu hỏi: Cơ sở nào để khẳng định dao động của một vật là điều hoà? * Yêu cầu các nhóm HS: * Đọc SGK phần I.1 ghi nhận các khái niệm li độ góc, li độ cong và mối liên hệ giữa chúng. * Lập biểu thức Soạn bài con chó Bấc Đọc – hiểu văn bản 1. Đoạn trích có thể chia làm 3 phần : - Mở đầu (đoạn 1) - Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc (đoạn 2). - Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn (đoạn 3). Trong ba phần trên, phần thứ ba dài hơn cả. Điều đó cho thấy mục đích chính của tác giả là kể chuyện con chó Bấc và miêu tả tình cảm của nó đối với chủ. 2. Thoóc-tơn đối xử với con chó của anh, đặc biệt là đối với Bấc ‘như là con cái của anh vậy’. Cả trong suy nghĩ và trong hành động anh không coi Bấc như là một con chó mà anh coi như là một người bạn đồng hành, là bạn bè của anh. Có thể coi Thoóc-tơn là một ông chủ lí tưởng. Nhà văn đã so sánh Thoóc-tơn với các ông chủ khác (thẩm phán Mi-lơ và những đứa con của ông ta). Nếu như những người khác chăm sóc chó chỉ như một nghĩa vụ thì Thoóc-tơn thực sự chăm sóc Bấc như chăm sóc một người bạn. Điều đó được thể hiện ngay trong cách Thoóc-tơn biểu hiện tình cảm với Bấc : chào hỏi, thân mật, túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, trong tiếng sua âu yếm ‘rủ rỉ bên tai’ trong tiếng kêu đầy vẻ ngạc nhiên : ‘Trời đất ! Đằng ấy hầu như biết nói đấy !’. Những biểu hiển đó cho thấy Thoóc-tơn đúng là một ông chủ đặc biệt, rất coi trọng tình cảm, ngay cả đối với con vật của mình. 3. Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc được tác giả kể lại rất giản dị nhưng có sức hấp dẫn đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thôn thường. Anh chăm sóc những con chó ‘như thể chúng là con cái của anh vậy’. Bấc vốn là con chó thông minh, nó hiểu những cử chỉ của chủ có ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân thành nhưng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi sung sướng, đến độ ‘tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất’. Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóctơn cũng như muốn hét lên, tưởng như con chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động. Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng khác thường. Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ một lúc lâu cho thấy tình cảm của Bấc dành cho Thoóc-tơn mãnh liệt đến mức nào. Mặt khác, nó lại không hề vồ vập, săn đón như những con chó khác mà chủ lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo một cách rất riêng mà chỉ có thể bộc lộ như vậy. Sự giao cảm bằng ánh mắt giữa nó và Thoóc-tơn đã nói lên tất cả sự ngưỡng mộ, thành kính, tình thương yêu của Bấc đối với người chủ mang trong mình những tình cam mà trước đó nó chưa từng cảm nhận được bao giờ. Sự gắn bó về tình cảm giữa Bấc và chủ được thể hiện sâu hơn trong phần cuối của đoạn trích. Càng yêu chủ bao nhiêu thì Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu. Bởi vậy, nó luôn bám theo Thoóc-tơn và không rời anh nửa bước. Chi tiết Bấc không ngủ ‘trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ…’ rất sống động có sức diễn tả lớn hơn cả những lời giãi bày trực tiếp, nó biểu hiện khả năng quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả. 4. Sức hấp dẫn của đoạn trích này nói riêng và cả truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã nói chung đối với bạn đọc còn ý nghĩa ở xã hội sâu sắc mà nó đã gợi lên. Trong cuộc đua tranh khốc liệt để giành giật lại của cải, giành giật sự sống của con người, mọi quan hệ tình cảm đều bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Tình cảm, lòng yêu thương sâu sắc giữa Bấc và Thoóc-tơn là lời ca ca ngợi những tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi con người hãy tạm gác lại những đam mê vật chất để hướng đến một cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa hơn. ... tác phẩm? - Là tác giả nhiều tiểu thuyết tiếng “Tiếng gọi nơi hoang dã” * Tác phẩm: Con chó Bấc” đoạn tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” II Tìm hiểu văn Kiểu văn PTBĐ - Tiểu thuyết, tự sự, miêu... Như bạn bè, người thân (Trong ơng chủ khác chăm sóc nghĩa vụ, mục đích kinh doanh) - Cùng làm việc, chịu đựng gian khổ - Chào hỏi thân mật, ngồi chuyện trò lâu với chúng Câu nói “Trời đất, đằng... mà Bấc dành cho Thooc- tơn? - Bấc có tâm hồn khác hẳn chó khác Tuy nhiên, với ông chủ Bấc b Tình cảm Bấc Thooctơn - Tỏ tình cảm sung sương, ngây ngất chủ ôm đầu rủa yêu, mắt long lanh, họng rung