LỜI MỞ ĐẦU Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một tăng, đồng thời nền kinh tế cũng hoạt động sôi nổi và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh rtanh và khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đốivới một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đốivới các doanh nghiệpđã quen với sự bao cấp của nhà nước. Vì vậy, để tìm kiếm lợi nhuận thì đã có rất nhiều các hoạt động kinh doanh của nhiều chủ thể nhằm hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Đó là các hoạt động đầu tư sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ do các chủ thể kinh doanh tiến hành một cách độc lập, thường xuyên trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận. Ngành nghề kinh doanh cũng hết sức đa dạng, có ngành nghề bị cấm kinh doanh, bên cạnh đó còn có những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Với một số phân tích về hoạt động kinh doanh, ta có thể thấy, kinh doanh bất động sản là một lĩnh vực cũng bao hàm những đặc điểm chung của kinh doanh, nhưng cũng thể hiện tính đặc trưng của lĩnh vực riêng biệt này. Kinh doanh bất động sản là một hoạt động diễn ra rất sôi động trên thị trường. Mặc dù nó đòi hỏi một nguồn vốn lớn nhưng nó có sức thu hút rất mạnh mẽ đốivới các nhà đầu tư. Hoạt động này mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ nhưng cũng chứa đựng những rủi ro. Vì vậy, các doanh nghiệp, cá nhân khi tham gia kinh doanh bất động sản cần phải hiểu rõ những quy địnhpháp luật khi tham gia thị trường đầy rẫy những rủi ro này. Luật kinh doanh bất động sản đã được ban hành và đã có những bước phát triển tích cực, nhiều dự án trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhà ở, công trình xây dựng đã được đầu tư xây dựng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, khi đất nước đang trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế thì hoạt động kinh doanh bất động sản còn gặp một số khó khăn và vướng mắc nhất định, bên cạnh đó còn có một số bất cập, thiếu sót và thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật đã tạo những lỗ hổng nhất định ảnh hưởng tới kinh doanh bất động sản. Bởi vậy, hoànthiệnkhungpháplývề hoạt động
kinh doanh bất động sản sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển lành mạnh, bền vững và nhanh chóng. 2
MỤC LỤC NỘI DUNG I. Lý luận chung 1. Khái niệm bất động sản Theo từ điển luật học: “Bất động sản là các tàisản không di dời được. Bất động sản bao gồm đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tàisản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó, các tàisản khác gắn liền với đất đai, các tàisản khác do pháp luật quy định”. Khoản 1 điều 174 Bộ luật dân sự năm 2005 của nước ta quy định: “Bất động sản là các tàisản bao gồm: a. Đất đai. b. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tàisản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó c. Các tàisản khác gắn liền với đất đai d. Các tàisản khác VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn ph LỜI MỞ ĐẦU Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu người mỗi năm một tăng, đồng thời nền kinh tế cũng hoạt động sôi nổi và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh rtanh và khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đốivới một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đốivới các doanh nghiệpđã quen với sự bao cấp của nhà nước. Vì vậy, để tìm kiếm lợi nhuận thì đã có rất nhiều các hoạt động kinh doanh của nhiều chủ thể nhằm hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Đó là các hoạt động đầu tư sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ do các chủ thể kinh doanh tiến hành một cách độc lập, thường xuyên trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận. Ngành nghề kinh doanh cũng hết sức đa dạng, có ngành nghề bị cấm kinh doanh, bên cạnh đó còn có những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Với một số phân tích về hoạt động kinh doanh, ta có thể thấy, kinh doanh bất động sản là một lĩnh vực cũng bao hàm những đặc điểm chung của kinh doanh, nhưng cũng thể hiện tính đặc trưng của lĩnh vực riêng biệt này. Kinh doanh bất động sản là một hoạt động diễn ra rất sôi động trên thị trường. Mặc dù nó đòi hỏi một nguồn vốn lớn nhưng nó có sức thu hút rất mạnh mẽ đốivới các nhà đầu tư. Hoạt động này mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ nhưng cũng chứa đựng những rủi ro. Vì vậy, các doanh nghiệp, cá nhân khi tham gia kinh doanh bất động sản cần phải hiểu rõ những quy địnhpháp luật khi tham gia thị trường đầy rẫy những rủi ro này. Luật kinh doanh bất động sản đã được ban hành và đã có những bước phát triển tích cực, nhiều dự án trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhà ở, công trình xây dựng đã được đầu tư xây dựng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, khi đất nước đang trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế thì hoạt động kinh doanh bất động sản còn gặp một số khó khăn và vướng mắc nhất định, bên cạnh đó còn có một số bất cập, thiếu sót và thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật đã tạo những lỗ hổng nhất định ảnh hưởng tới kinh doanh bất động sản. Bởi vậy, hoànthiệnkhungpháplývề hoạt động
kinh doanh bất động sản sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển lành mạnh, bền vững và nhanh chóng. 2
MỤC LỤC NỘI DUNG I. Lý luận chung 1. Khái niệm bất động sản Theo từ điển luật học: “Bất động sản là các tàisản không di dời được. Bất động sản bao gồm đất đai, nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tàisản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó, các tàisản khác gắn liền với đất đai, các tàisản khác do pháp luật quy định”. Khoản 1 điều 174 Bộ luật dân sự năm 2005 của nước ta quy định: “Bất động sản là các tàisản bao gồm: a. Đất đai. b. Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tàisản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó HOÀNTHIỆNKHUNGPHÁPLÝVỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TS. BÙI NGỌC CƯỜNG Hoạt động nhượng quyền thương mại (NQTM) “cho phép người khác thành công giống như chúng ta đã thành công”; “là sự lặp lại của thành công”. Đó là ý tưởng chủ đạo, định hướng tất cả những người hoạt động trong lĩnh vực NQTM. Hoạt động nhượng quyền thương mại (NQTM) “cho phép người khác thành công giống như chúng ta đã thành công”; “là sự lặp lại của thành công”. Đó là ý tưởng chủ đạo, định hướng tất cả những người hoạt động trong lĩnh vực NQTM. NQTM là loại hoạt động thương mại theo mô hình kinh doanh thống nhất, gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ và nhấn mạnh quyền kiểm soát hệ thống NQTM của bên nhượng quyền. Về bản chất, NQTM là: - Loại thoả thuận mà theo đó, bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ và dấu hiệu thương mại của mình (như: nhãn hiệu, tên thương mại, bí quyết, biển hiệu) trong hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ; - Bên nhận quyền phải tuân thủ phương pháp kinh doanh của bên nhượng quyền; - Trong suốt thời hạn hợp đồng NQTM, bên nhượng quyền có trách nhiệm trợ giúp kỹ thuật, kinh doanh và tiếp thị cho bên nhận quyền. 1. Đặc thù của NQTM 1.1. Trong các yếu tố cơ bản của hợp đồng NQTM a. Hợp đồng NQTM phải quy địnhvề sự góp vốn của bên nhượng quyền cho bên nhận quyền Theo quan điểm của Jean -Marie Leloup[1], sự góp vốn được thể hiện ở việc: bên nhượng quyền trao bí quyết cho bên nhận quyền; và cho bên nhận quyền sử dụng các dấu hiệu để tập hợp khách hàng (les signes de ralliement de la clientèle). Các dấu hiệu để tập hợp khách hàng bao gồm: tên pháp lý, tên thương mại, các ký hiệu và biểu tượng, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ. Tất cả các dấu hiệu này giúp phân biệt được một cơ sở kinh doanh /doanh nghiệp với các cơ sở kinh doanh /các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh. Các dấu hiệu này cấu thành hệ thống NQTM và là tàisản của bên nhượng quyền. Sự lựa chọn và cách sử dụng các dấu hiệu này cấu thành một khía cạnh cơ bản của chính sách chung của doanh nghiệp, góp phần vào việc tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp. Khoản 1 Điều 284 Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam cũng có quy định tương tự[2]. b. Hợp đồng NQTM phải quy địnhvề các nghĩa vụ cơ bản của bên nhượng quyền đốivới bên nhận quyền Đó là các nghĩa vụ sau: (i) Bảo đảm quyền sở hữu công nghiệp đốivới nhãn hiệu; (ii) Bảo vệ quyền lợi của các bên nhận quyền trước bên thứ ba, nghĩa là loại bỏ sự cạnh tranh của bên thứ ba đốivới “các dấu hiệu tập hợp khách hàng”; (iii) Bảo đảm việc không tranh giành khách hàng với bên nhận quyền. Các nghĩa vụ này được giới học giả và giới doanh nghiệp ở Pháp tranh luận, vì nó dẫn đến việc bên nhượng quyền phải ký hợp đồng độc quyền với bên nhận quyền, mà điều này lại không nhất thiết phải áp dụng trong thực tiễn. Bên nhượng quyền và bên nhận quyền có thể cùng nhau kinh doanh và sử dụng “các dấu hiệu tập hợp khách hàng”. Tuy nhiên, để tránh sự cạnh tranh không cần thiết, hợp đồng NQTM có thể quy địnhvề lãnh thổ (phạm vi địa lý) của hoạt động kinh doanh. Và điều này lại rất có thể bị điều chỉnh bằng luật chống độc quyền, vì nó liên quan đến vấn đề phân chia thị trường[3]. c. Tư cách của các bên trong hợp đồng NQTM (i) Các bên trong hợp đồng có thể là thể nhân hoặc pháp nhân. Tuy nhiên, trong thực tế, vì lý do tập trung vốn và tính liên tục của hoạt động kinh doanh, bên nhượng quyền thường là pháp nhân; (ii) Các bên trong hợp đồng có thể là công dân nước mình hoặc người nước ngoài; (iii) Các bên trong hợp đồng có thể là thương nhân hoặc không phải là thương nhân. Trong thực tế, đa số các bên khi tham gia hợp đồng NQTM đều là thương nhân. Tuy nhiên, cũng có khi họ không phải là thương nhân, đặc biệt là khi hoạt động NQTM diễn ra trong các lĩnh vực như nông nghiệp, thủ công và hành nghề tự do (thí dụ: hoạt động của nhà tư vấn về hôn nhân được thực hiện bởi một ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG LÊ VÂN HOÀNTHIỆNKHUNGPHÁPLÝVỀĐỐI TÁC CÔNG - TƢ (PPP) Ở VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG LÊ VÂN HOÀNTHIỆNKHUNGPHÁPLÝVỀĐỐI TÁC CÔNG - TƢ (PPP) Ở VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ XUÂN ĐÌNH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii LỜI NÓI ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ PPP TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 8 1.1. Lý luận chung về phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ 8 1.1.1. Khái niệm, nội dung kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ và công trình giao thông đường bộ 8 1.1.2. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 11 1.2. Hình thức PPP và các lợi thế của nó trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 16 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm PPP 16 1.2.2. Các loại mô hình PPP đang được vận dụng trong thực tế 17 1.2.3. Sự cần thiết của PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 18 1.2.4. Các nhân tố tác động đến sự thành công của PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 21 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng khungpháplý PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 26 1.3.1. Kinh nghiệm thực tiễn ở một số quốc gia 26 1.3.2. Một số bài học rút ra cho Việt Nam trong việc vận dụng PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ 31 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KHUNGPHÁPLÝVỀ PPP TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 34 2.1. Thực trạng kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ Việt Nam hiện nay 34 2.1.1. Những kết quả đạt được 34 2.1.2. Những hạn chế, tồn tại 37 2.2. Đánh giá thực trạng khungpháplývề PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 40 2.2.1. Thực trạng khungpháplývề PPP 40 2.2.2. Ưu điểm của khungpháplývề PPP 41 2.2.3. Những vấn đề đặt ra 42 2.3. Thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 48 2.3.1. Đặc điểm 48 2.3.2. Các hình thức đầu tư 49 2.4. Tình hình thu hút đầu tư theo hình thức PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam 52 2.4.1. Những kết quả đạt được 52 2.4.2. Những vấn đề đặt ra 59 Chƣơng 3. GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNKHUNGPHÁPLÝVỀ PPP TRONG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM 64 3.1. Quan điểm hoànthiệnkhungpháplývề PPP trong phát triển kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông đường bộ Việt Nam 64 3.1.1. Bối cảnh trong và ngoài nước tác động đến việc hoànthiệnkhungpháplývề PPP 64 3.1.2. Quan điểm định hướng hoànthiệnkhungpháplý 67 3.2. Một số giải pháphoànthiệnkhungpháplývề PPP 74 3.2.1. Hiện thực hóa các quyết tâm chính trị từ cấp cao 74 3.2.2. Khẩn trương ban hành Nghị định mới về PPP và tiến tới xây dựng 75 3.2.3. Chính sách cần phải ổn định, nhất quán, lâu dài. 77 3.2.4. Nâng cao tính khả thi của các dự án PPP. Trong đó: 78 3.2.5. Tránh chồng chéo khi lựa chọn dự án. 78 3.2.6. Quy trình đấu thầu phải đảm bảo minh bạch và tạo được sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân. 79 3.2.7. Cần tạo được sự đồng thuận của nhân dân trong việc thu phí sau khi hoàn thành dự án, nhằm sớm thu hồi vốn nhanh cho các nhà đầu tư. 79 3.3. Một số kiến nghị đốivới nhà đầu tư 80 3.3.1. Các nhà đầu tư cần phải dự tính được hết chi phí và Một số khía cạnh kinh tế việc xây dựng hoànthiệnkhungpháplý thị trờng chứng khoán Việt Nam Thị trờng chứng khoán nơi phát hành (thị trờng sơ cấp) cà giao dịch (thị trờng thứ cấp) loại chứng khoán nh cổ phiếu, trái phiếu, phát sinh (Derivative asset nh quyền chọn mua, quyền chọn bán) Thị trừơng chứng khoán có loại chủ thể Thứ chủ thể phát hành chứng khoán nh doanh nghiệp, quyền trung ơng địa phơng, nớc sở tại, kchính phủ quốc gia khác v.v chủ thể phát hành phải tuân thủ theo quy định chặt chẽ nhằm đảm bào an toàn thị trờng quyền lợi nhà đầu t Thứ hai chủ thể môi giới kinh doanh chứng khoán bao gồm công ty chứng khoán, ngân hàng v.v Các chủ thể môi giới đóng vai trò quan trọng việc lu thông chứng khoán Cũng nh chủ thể phát hành họ phải tuân theo quy định nghiêm khắc nhà nớc quan quản lý thị trờng chứng khoán Thứ ba nhà đầu t bao gồm định chế đầu t nh ( ) quỹ đầu t nhà đaàu t độc lập Đây lực lợng đông đảo thị trờng chứng khoán Họ động lực lớn thúc đẩy phát triển thị trờng chứng khoản Đồng thời họ đối tợng cần đợc bảo vệ thị trờng Nếu quyền lợi nhà đầu t không đợc đảm bảo, họ rời khỏi thị trờng nhanh chóng Một chủ thể đặc biệt quan trọng quan quản lý nhà nớc chứng khoán ( ) quan quản lý sở giao dịch chứng khoán ( ) Các quan quản lý nhà nớc chịu trách nhiệm chủ yếu việc xây dựng hệ thống pháp luật cho thdị trờng chứng khoán hoạt động khác nhằm thúc đẩy phát triển thị trờng Các quan quản lý sở giao dịch chứng khoán có chức tổ chức hoạt động sở giao dịch từ phát hành cho tơí mua bán, toán, lu ký v.v Các sở giao dịch có vai trò định việc trì thực quy địnhpháp luật chủ thể thị trờng chứng khoán Các sở giao dịch cần tiến hành lựa chọn hệ thống nhà điều tiết thị trờng ( ) Các nhà điều tiết có số chức nh định giá ban đầu ( ), trì mức giá giới hạn cho phép tuyên bố đóng cửa thị trờng loại chứng khoán cần thiết, ví dụ mức giá vợt biên độ cho phép, cân đối nghiêm trọng lợng đặt mua lợng đặt bán Có thể hình dung sơ đồ tơng tác chủ thể thị trờng chứng khoán nh sơ đồ sau : UB Chứng khoán nhà nớc môi trờng pháp chế Các nàh phát hành chứng khoán +Chính phủ +Doanh nghiệp Thị tr ờng sơ cấp Các công ty kinh doanh môi giới chứng khoán Thị tr ờng thứ cấp Các nhà đầu t +Quỹ đầu t +Cá nhân Sở giao dịch chứng khoán Môi trờng pháp chế Với chế hoạt động nh vậy, thị trờng chứng khoán có tác dụng chủ yếu sau : Thứ phơng thức huy động vốn lớn nhất, nhanh Thứ hai, bảo đảm nhu cầu sử dụng vốn cách linh hoạt cho đối tợng Thứ ba, thúc đẩy tiết kiệm đầu t xã hội Thứ t, cung cấp phơng tiện hình thức giảm bớt rủi ro kinh doanh Thứ năm, tạo thị trờng quản lý sở hữu doanh nghiệp, gây sức ép nhà quản lý doanh nghiệp buộc họ phải hoạt động có hiệu Hệ thống pháp luật có vai trò định để đảm bảo cho thị trờng chứng khoán thực ót chức Đốivới thị trờng chứng khoán v.v vào hoạt động, nên khungpháplý cha thật hoàn chỉnh Mặc dù có gần 30 văn pháp quy điều chỉnh hoạt động có liên quan đến chứng khoán thị trờng chứng khoán, nhng cha có luật chứng khoán Theo chúng tôi, thời gian tới, mục tiêu chủ yếu phải xây dựng đợc môi trờng pháplý an toàn đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu t, cụ thể : 1.Cụ thể hoá chi tiết yêu cầu doanh nghiệp phát hành chứng khoán Thì báo cáo lạch (báo cáo tài chính) tới thông tin kế hoạch lớn doanh nghiệp 2.Những quy định cụ thể việc lu truyền phổ biến thông tin thị trờng chứng khoán 3.Những quy định rõ ràng hành vi mua bán chứng khoán trái phép nh sử dụng thông tin nội ( ) hình thức phá rối thị tr ờng nh gây hoả mù ( ) 4.Thị trờng mua bán sát nhập doanh nghiệp ( ) cần phải có hớng dẫn chi tiết nh thời hạn thông báo, phơng thức thông báo hoạt động mua bán sát nhập doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá (bên cạnh từ điều kiện cụ thể Việt Nam) cần phải tham khảo hệ thống pháp luật chứng khoán quốc gia thị trờng chứng khoán phát triển khu vực (Singapore, Hồng Kông) giới (Mỹ, Anh, Nhật Bản) để bớc hoànthiện hệ thống pháp luật chứng khoán Việt Nam Nguyễn Thu Thuỷ P.CTCT QLSV Một số điểm chế định hình phạt Bộ luật hình 1999 Trong năm qua, hệ thống ... - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật,... luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn ph