1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quyết định 1656/QĐ-BCT về rà soát biện pháp chống bán phá giá sản phẩm thép không gỉ nhập khẩu 2016

5 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 160,7 KB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU . 1 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ . 3 1.1. Khái niệm về bán phá giá 3 1.2.Hiệp định về chống bán phá giá của WTO . 3 1.3. Pháp lệnh chống bán phá giá của Việt Nam 4 1.4. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì? . 5 1.5. Ảnh hưởng của các biện pháp chống bán phá giá với hoạt động thương mại quốc tế . 5 1.5.1. Tác đông tới cá dòng thương mại hiện có: 6 1.5.2. Ảnh hưởn đến mở rộng thương mại . 6 1.5.3. Chệch hướng thương mại 6 1.6. Quy trình của các vụ kiện bán phá giá 7 1.7. Thực trạng và giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở 1 số nước trên thế giới. 8 1.7.1. Trung Quốc 8 1.7.2. Nhật Bản 9 1.7.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 10 2. THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM. . 13 2.1. Tình hình các vự kiện chống bán phá giá trên thế giới 13 2.2. Tình hình kiện chống bán phá giá của Việt Nam trong thời gian qua 15 2.3. Một số vụ kiện bán phá giá của một số mặt hàng thủy sản tại Việt Nam . . 17 2.3.1. Vụ kiện cá tra, cá basa của Hoa Kỳ đối với Việt Nam 17 2.3.2. Vụ kiện tôm của Mỹ đối với Việt Nam BỘ CÔNG THƯƠNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 1656/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ RÀ SOÁT LẦN THỨ NHẤT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM THÉP KHÔNG GỈ CÁN NGUỘI NHẬP KHẨU BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam; Căn Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi Tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam; Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Áp dụng mức thuế chống bán phá giá theo kết rà soát lần thứ số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam từ nước/vùng lãnh thổ khác với nội dung chi Tiết nêu Thông báo kèm theo Quyết định Điều Trình tự thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực theo pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam pháp luật thuế xuất nhập Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký Điều Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Thủ trưởng đơn vị, bên liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 4; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ: TC, NG, TTTT; - Các Thứ trưởng; - Tổng cục Hải quan; - Các Cục/Vụ: CNNg, XNK, ĐB, HTQT, KH; - Cục Thuế XNK (Tổng cục Hải quan); - Vụ CST (Bộ Tài chính); - Văn phòng BCĐLN HNQT Kinh tế; Trần Tuấn Anh - Lưu: VT, QLCT(06) THÔNG BÁO VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO KẾT QUẢ RÀ SOÁT LẦN THỨ NHẤT (Kèm theo Quyết định số 1656/QĐ-BCT ngày 29 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Công Thương) Theo quy định Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (Pháp lệnh Chống bán phá giá) Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 quy định chi Tiết thi hành số Điều Pháp lệnh việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (Nghị định 90), Bộ Công Thương thông báo nội dung chi Tiết việc Điều chỉnh thuế chống bán phá giá theo kết rà soát lần thứ số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có nguồn gốc xuất xứ từ nước/vùng lãnh thổ gồm: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Indonesia, Malaysia lãnh thổ Đài Loan với mã HS: 7219.32.00; 7219.33.00; 7219.34.00; 7219.35.00; 7219.90.00; 7220.20.10; 7220.20.90; 7220.90.10; 7220.90.90 nhập vào Việt Nam sau: Thông tin Ngày 05 tháng năm 2014, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 7896/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá số sản phẩm thép không gỉ cán nguội (sau gọi “hàng hóa nhập bị Điều tra”) nhập vào Việt Nam từ nước/vùng lãnh thổ: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (“Trung Quốc”), Cộng hòa Indonesia (“Indonesia”), Malaysia (“Malaysia”) lãnh thổ Đài Loan (“Đài Loan”) Ngày 15 tháng năm 2015, Bộ Công Thương nhận Hồ sơ hợp lệ đại diện ngành sản xuất nước Công ty TNHH Posco VST Công ty cổ phần Inox Hòa Bình (Bên yêu cầu) đề nghị rà soát thuế chống bán phá giá sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam theo quy định Điều 24 Pháp lệnh Chống bán phá giá Ngày 21 tháng 10 năm 2015, sau xem xét hồ sơ yêu cầu rà soát ngành sản xuất nước, Bộ Công Thương ban hành Quyết định 11353/QĐ-BCT việc rà soát biện pháp chống bán phá giá mặt hàng thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam từ ba nước: Trung Quốc, Malaysia Indonesia Hàng hóa nhập bị Điều tra áp dụng thuế Hàng hóa thuộc đối tượng Điều tra thép không gỉ cán nguội dạng cuộn dạng có chứa 1.2% hàm lượng cacbon chứa 10.5% hàm lượng crôm trở lên, có nguyên tố khác Thép không gỉ cán nguội dạng cuộn ủ xử lý nhiệt phương pháp khác ngâm cạo gỉ để loại bỏ tạp chất dư thừa bề mặt Những sản phẩm tiếp tục xử lý (được cắt xẻ) với Điều kiện trình không làm thay đổi đặc Điểm kỹ thuật sản phẩm Hàng hóa thuộc đối tượng Điều tra với mô tả phân loại theo mã HS: 7219.32.00; 7219.33.00; 7219.34.00; 7219.35.00; 7219.90.00; 7220.20.10; 7220.20.90; 7220.90.10; 7220.90.90 Các chủng loại sản phẩm sau loại trừ khỏi phạm vi áp dụng biện pháp chống bán phá giá: (1) thép không gỉ cán nguội dạng cuộn dạng không ủ xử lý nhiệt (Full hard), (2) thép không gỉ cán nguội dạng cuộn dạng với độ dày lớn 3.5 mm Xuất xứ hàng hóa nhập khẩu: Hàng hóa thuộc đối tượng Điều tra nhập có nguồn gốc xuất xứ từ nước/vùng lãnh thổ gồm: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Indonesia, Malaysia lãnh thổ Đài Loan Thuế chống bán phá giá 3.1 Mức thuế chống bán phá giá theo kết rà soát lần thứ Căn theo Điều 25 Pháp lệnh Chống bán phá giá, dựa kết luận kết rà soát Cơ quan Điều tra, Bộ Công Thương định Điều chỉnh thuế chống bán phá giá nhà sản xuất/xuất nước sau: Nước/vùng lãnh thổ Trung Quốc Tên nhà sản xuất Thuế chống bán phá Thuế chống bán phá giá giá (áp dụng từ cũ (áp dụng từ 14/5/201605/10/2014-13/5/2016) 06/10/2019)1 Shanxi Taigang Stainless Steel Co.,Ltd (STSS) 6.58% 17.47% Các nhà sản xuất khác 4.64% - 6.87% 25.35% Jindal Stainless Indonesia 3.07% ...Bàn về biện pháp chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt NamNguyễn Thanh HưngNguyễn Thị Thanh ThuỷTrong hai số 18 và 19, Tạp chí Thương mại đã giới thiệu tổng quan về tám nhóm biện pháp phi thuế quan mà các nước khác có thể áp dụng để cản trở hàng xuất khẩu của ta. Nhằm giúp các doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách thương mại có thêm thông tin để đối phó với tình huống hàng xuất khẩu của ta bị nước khác áp dụng các biện pháp thuộc nhóm bảo vệ thương mại tạm thời, chúng tôi xin giới thiệu tiếp bài viết về thuế chống bán phá giá, một biện pháp được sử dụng phổ biến nhất trong nhóm này và có nguy cơ áp dụng ngày càng nhiều đối với hàng xuất khẩu của ta.Như chúng ta đã thấy các nước luôn luôn dựng lên nhiều biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước. Mặc dù những biện pháp này rất đa dạng nhưng có thể chia ra tám nhóm lớn. Trong xu thế tự do hoá thương mại ngày càng mạnh mẽ, các nước buộc phải cam kết không áp dụng các biện pháp phi thuế thuộc nhóm hạn chế định lượng để bảo hộ sản xuất trong nước. Nhưng bù lại, các nước ngày càng sử dụng nhiều hơn ba biện pháp hạn chế nhập khẩu thuộc nhóm bảo vệ thương mại tạm thời, đó là biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. Sau khi Vòng đàm phán Uruguay chấm dứt với sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 1995, các qui định liên quan tới việc áp dụng ba biện pháp này trở nên khá chặt chẽ. Tuy nhiên xu hướng từ năm 1995 đến nay cho thấy biện pháp chống bán phá giá đã được sử dụng một cách thái quá và dường như đã trở thành một công cụ bảo hộ quan trọng cho nhiều nước.Trong vài năm qua hàng xuất khẩu của ta bị các nước khác điều tra chống bán phá giá ngày càng nhiều. Trước khi đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng này chúng tôi xin giới thiệu bối cảnh chung của việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá trên thế giới cũng như đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Do Hiệp định về Chống bán phá giá của WTO là nền tảng pháp lý cho mọi cuộc điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá cũng như là cơ sở để giải quyết tranh chấp liên quan nên chúng tôi sẽ giới thiệu một số nội chung chính của hiệp định. Tiếp đó, chúng tôi sẽ trình bày thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá tại một số nước nhập khẩu lớn, có truyền thống áp dụng biện pháp này và có vai trò lớn trong việc xây dựng các qui định liên quan trong WTO. Chúng tôi cũng phân tích và đánh giá về khó khăn của Việt Nam khi phải đối mặt với biện pháp chống bán phá giá của các đối tác thương mại. Cuối cùng, để góp phần vào mục tiêu lớn hiện nay của chúng ta là mở rộng thị trường và hỗ trợ xuất khẩu, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp với mong muốn góp thêm thông tin cho các doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách cân nhắc trong hoạt động thực tiễn của mình.Tình hình áp dụng biện pháp chống bán phá giá trên thế giới từ năm 1995 đến nayTừ năm 1995 đến cuối năm 2001, trên thế giới đã có tất cả 1845 cuộc điều tra về chống Bàn về biện pháp chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt NamNguyễn Thanh HưngNguyễn Thị Thanh ThuỷTrong hai số 18 và 19, Tạp chí Thương mại đã giới thiệu tổng quan về tám nhóm biện pháp phi thuế quan mà các nước khác có thể áp dụng để cản trở hàng xuất khẩu của ta. Nhằm giúp các doanh nghiệp cũng như các nhà hoạch định chính sách thương mại có thêm thông tin để đối phó với tình huống hàng xuất khẩu của ta bị nước khác áp dụng các biện pháp thuộc nhóm bảo vệ thương mại tạm thời, chúng tôi xin giới thiệu tiếp bài viết về thuế chống bán phá giá, một biện pháp được sử dụng phổ biến nhất trong nhóm này và có nguy cơ áp dụng ngày càng nhiều đối với hàng xuất khẩu của ta.Như chúng ta đã thấy các nước luôn luôn dựng lên nhiều biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước. Mặc dù những biện pháp này rất đa dạng nhưng có thể chia ra tám nhóm lớn. Trong xu thế tự do hoá thương mại ngày càng mạnh mẽ, các nước buộc phải cam kết không áp dụng các biện pháp phi thuế thuộc nhóm hạn chế định lượng để bảo hộ sản xuất trong nước. Nhưng bù lại, các nước ngày càng sử dụng nhiều hơn ba biện pháp hạn chế nhập khẩu thuộc nhóm bảo vệ thương mại tạm thời, đó là biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. Sau khi Vòng đàm phán Uruguay chấm dứt với sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 1995, các qui định liên quan tới việc áp dụng ba biện pháp này trở nên khá chặt chẽ. Tuy nhiên xu hướng từ năm 1995 đến nay cho thấy biện pháp chống bán phá giá đã được sử dụng một cách thái quá và dường như đã trở thành một công cụ bảo hộ quan trọng cho nhiều nước.Trong vài năm qua hàng xuất khẩu của ta bị các nước khác điều tra chống bán phá giá ngày càng nhiều. Trước khi đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng này chúng tôi xin giới thiệu bối cảnh chung của việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá trên thế giới cũng như đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Do Hiệp định về Chống bán phá giá của WTO là nền tảng pháp lý cho mọi cuộc điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá cũng như là cơ sở để giải quyết tranh chấp liên quan nên chúng tôi sẽ giới thiệu một số nội chung chính của hiệp định. Tiếp đó, chúng tôi sẽ trình bày thực tiễn áp dụng biện pháp chống bán phá giá tại một số nước nhập khẩu lớn, có truyền thống áp dụng biện pháp này và có vai trò lớn trong việc xây dựng các qui định liên quan trong WTO. Chúng tôi cũng phân tích và đánh giá về khó khăn của Việt Nam khi phải đối mặt với biện pháp chống bán phá giá của các đối tác thương mại. Cuối cùng, để góp phần vào mục tiêu lớn hiện nay của chúng ta là mở rộng thị trường và hỗ trợ xuất khẩu, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp với mong muốn góp thêm thông tin cho các doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách cân nhắc trong hoạt động thực tiễn của mình.Tình hình áp dụng biện pháp chống bán phá giá trên thế giới từ năm 1995 đến nayTừ năm 1995 đến cuối năm 2001, trên thế giới đã có tất

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w