1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quyết định 5107/QĐ-BCT năm 2016 khung giá phát điện năm 2017

3 241 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 278,58 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 35/2011/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc làm cơ sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn cứ Luật Tổ chức Hội HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 4; Căn cứ Luật số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản; Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Nghị định số 112/2009/NĐ- CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Căn cứ Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Xét đề nghị của liên ngành: Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Ban Chỉ đạo Giải phóng mặt bằng thành phố tại Tờ trình số 6998/TTr-LN:XD-TC-BCĐ ngày 28 tháng 9 năm 2011; của Sở Tư pháp tại Báo cáo thẩm định số 3770/STP-VBPQ ngày 09 tháng 11 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc làm cơ sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội (chi tiết trong Phụ lục 1 và Phụ lục 2 kèm theo Quyết định này). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế cho Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND thành phố. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND thành phố; Giám đốc các sở, ban, ngành thành phố; Trưởng Ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng thành phố; Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vũ Hồng Khanh PHỤ LỤC 1 Bảng giá xây dựng mới nhà ở (Kèm theo Quyết định số 35/2011/QĐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội) Cấp, loại công trình Loại nhà Đơn giá xây dựng (đồng/m 2 sàn xây dựng) Cấp Loại Nhà cấp IV 1 Nhà 1 tầng, mái ngói hoặc mái tôn, tường 110 bổ trụ (xây gạch hoặc đá ong), tường bao quanh cao > 3m (không tính chiều cao tường thu hồi), không có trần. 1.761.000 2 Nhà 1 tầng mái ngói hoặc mái tôn, tường 220, tường bao quanh cao > 3m (không tính chiều cao tường thu hồi), không có trần. 2.041.000 3 Nhà 1 tầng, mái bằng (mái BTCT) 3.289.000 4 Nhà 2 - 3 tầng, tường xây gạch, mái BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 5107/QĐ-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KHUNG GIÁ PHÁT ĐIỆN NĂM 2017 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực; Căn Thông tư số 56/2014/TT-BCT ngày 19 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phương pháp xác định giá phát điện, trình tự kiểm tra hợp đồng mua bán điện; Căn Thông tư số 57/2014/TT-BCT ngày 19 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phương pháp, trình tự xây dựng ban hành khung giá phát điện; Căn Thông tư số 51/2015/TT-BCT ngày 29 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2014/TT-BCT ngày 02 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh Thông tư số 56/2014/TT-BCT ngày 19 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phương pháp xây dựng giá phát điện, trình tự kiểm tra hợp đồng mua bán điện; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành khung giá phát điện năm 2017 áp dụng cho đàm phán giá hợp đồng mua bán điện nhà máy điện theo quy định Điều Thông tư số 57/2014/TTBCT ngày 19 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương Điều Căn khung giá phát điện quy định Điều Quyết định chi tiết thông số nhiên liệu sử dụng tính toán khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện than, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đơn vị phát điện đàm phán giá mua bán điện thực tế tuân thủ quy định pháp luật hành phương pháp xác định giá phát điện quản lý chi phí đầu tư xây dựng quan có thẩm quyền ban hành Điều Điều khoản thi hành Khung giá ban hành kèm theo Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Trong trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam báo cáo Cục Điều tiết điện lực để xem xét giải theo thẩm quyền báo cáo Bộ Công Thương để giải Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Tổng cục trưởng Tổng cục Năng lượng, Thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ: Tài chính, Kế hoạch, Pháp chế, Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam Giám đốc đơn vị phát điện chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như khoản Điều 3; - Bộ trưởng (để b/c); -Tập đoàn Điện lực Việt Nam; - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; - Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam; Hoàng Quốc Vượng - Lưu: VT, ĐTĐL KHUNG GIÁ PHÁT ĐIỆN NĂM 2017 (Ban hành kèm theo Quyết định số 5107/QĐ-BCT ngày 29 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Công Thương) Khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện than Mức trần khung giá phát điện (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) áp dụng cho nhà máy nhiệt điện than quy định sau: Công nghệ phát điện Công suất tinh (MW) Mức trần (đồng/kWh) Nhiệt điện than 2x600 MW 1.568,70 Các thông số nhiên liệu sử dụng tính toán giá phát điện: - Chủng loại than sử dụng: Than cám 6a.1, chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật than Cám 6a.1 quy định Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8910:2015 - Giá than (bao gồm hao hụt, phí quản lý, bảo hiểm, không bao gồm cước vận chuyển) là: 1.301.665 đồng/tấn Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện Mức trần khung giá phát điện (chưa bao gồm thuế tài nguyên nước, tiền phí dịch vụ môi trường rừng thuế giá trị gia tăng) áp dụng cho nhà máy thủy điện 1.070 đồng/kWh./ ỦY BAN NHÂN DÂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHSố: 141/2007/QĐ-UBNDCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcTP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2007QUYẾT ĐỊNHVề ban hành Chương trình phát triển thương mại điện tử thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 - 2010ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006;Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005;Căn cứ Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010;Căn cứ Chỉ thị số 14/2006/CT-BTM ngày 06 tháng 12 năm 2006 của Bộ Thương mại về việc triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010; Căn cứ Quyết định số 115/2006/QĐ-UBND ngày 21 tháng 7 năm 2006 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực hiện Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010;Xét đề nghị của Sở Thương mại tại Tờ trình số 7282/STM-XTTM ngày 20 tháng 11 năm 2007, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình phát triển thương mại điện tử thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 - 2010.Điều 2. Thủ trưởng các đơn vị: Sở Thương mại, Sở Bưu chính, Viễn thông, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Văn hóa và Thông tin, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Du lịch, Viện Kinh tế, Ngân hàng Nhà nước, Cục Thống kê, Cục Hải quan, Cục Thuế, Trường Cán bộ thành phố căn cứ theo nhiệm vụ và kế hoạch của Chương trình này để xây dựng Chương trình hành động cụ thể, nhằm thực hiện đạt hiệu quả cao nhất các nội dung của Chương trình phát triển thương mại điện tử thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký.Điều 4. Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Thương mại, Giám đốc Sở Bưu chính, Viễn thông, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Văn hóa và Thông tin, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, Viện trưởng Viện Kinh tế, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố, Cục trưởng Cục Thống kê, Cục trưởng Cục Hải quan, Cục trưởng Cục Thuế, Hiệu trưởng Trường Cán bộ thành phố có trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂNKT. CHỦ TỊCHPHÓ CHỦ TỊCHNguyễn Thị Hồng ỦY BAN NHÂN DÂNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcCHƯƠNG TRÌNHPhát triển thương mại điện tử thành phố Hồ Chí Minhgiai đoạn 2008 - 2010(Ban hành kèm theo Quyết định số 141/2007/QĐ-UBNDngày 25 tháng 12 năm 2007 của Ủy ban nhân dân TS. Nguyễn Khắc Kinh Nguyên Vụ trưởng Vu Thẩm định, Bộ TN và MT. Phó Chủ tịch Hội ĐTM Việt Nam. 1 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) – được dịch chưa thật chuẩn xác từ tiếng Anh là Environmental Impact Assessment (EIA) - Thực chất đây là Dự báo tác động môi trường. ĐTM được thực hiện chính thức ở Việt Nam theo Luật BVMT năm 1993 trước đây (có hiệu lực từ 10/01/1994) và Luật BVMT năm 2005 hiện nay. Hiện tại ở Việt Nam đang có khá nhiều các bất cập. Trong khuôn khổ thời gian có hạn, ở đây chỉ nêu ra một số bất cập lớn mà muốn khắc phục được thì đòi hỏi phải có những biện pháp căn cơ mang tính chính sách và ở tầm vĩ mô. 2 1. Một số nét khái quát chung về ĐTM 1.1. ĐTM vừa là một công cụ vừa là một bộ môn khoa học 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của ĐTM 1.3. Tác dụng của ĐTM 1.4. Vị trí của ĐTM trong tiến trình phát triển KT-XH 1.5. Mục đích của ĐTM 1.6. Định nghĩa về ĐTM 1.7. Lợi ích của ĐTM 2. Một số bất cập lớn trong thực tiễn thực hiện ĐTM ở Việt Nam 3.1. Còn có sự hiểu chưa đúng về công năng của ĐTM 3.2. Còn có sự nhầm lẫn tai hại giữa ĐTM và ĐRR 3.3. Chất lượng, hiệu quả BVMT của ĐTM còn thấp so với yêu cầu đặt ra 3 1. Một số nét khái quát chung về ĐTM 4 - Về BVMT, ĐTM là một công cụ để lồng ghép các khía cạnh môi trường vào quá trình ra quyết định về dự án phát triển để: + Là công cụ phòng ngừa + Hiện tại được áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới và ở VN. - Về khoa học, ĐTM là bộ môn thuộc khoa học vì đáp ứng đủ 03 tiêu chí của khoa học (đối tượng, nội dung, phương pháp). + Thuộc khoa học về đánh giá tác động (Impact Assessment – IA) - (thực chất là Dự báo tác động) + Khoa học IA có 02 đối tượng nghiên cứu (đối tượng gây tác động; đối tượng bị tác động); + Chỉ đánh giá một chiều: Đối tượng bị tác động Đ/tượng bị tác động + Hiện tại, thuộc khoa học về IA có 03 bộ môn đang được ứng dụng trong thực tế để sàng lọc dự án (ĐTM/EIA, ĐTX/SIA và ĐTS/HIA), (bộ môn ĐTK/EcIA đang hình thành) 5 6 Đối tượng nghiên cứu; (1) - ĐT gây rác động (2) - ĐT bị tác động Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo ĐTM (1) - Nội dung DA (2) - Môi trường tự nhiên Tác động của DA đến môi trường tự nhiên Môi trường học ĐTX (1) - Nội dung DA (2) - Các vấn đề về XH Tác động của DA đến các vấn đề về XH Xã hội học ĐTS (1) - Nội dung DA (2) - Các vấn đề về sức khỏe con người Tác động của DA đến các vấn đề về sức khỏe con người Y học, dịch tễ học, di truyền học 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của ĐTM Về mặt khoa học, ĐTM chỉ có thể làm được chức năng, nhiệm vụ (công năng) là dự báo các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên, chứ không thể dự báo các tác động đến xã hội (của ĐTX) và tác động đến sức khỏe con người (ĐTS) và càng không thể dự báo được các tác động về kinh tế. 1.3. Tác dụng của ĐTM - Tác dụng trước tiên và lớn nhất của ĐTM là để lựa chọn địa điểm của dự án phù hợp với các điều kiện tự nhiên (địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn …) và sức chịu tải của các thành phần môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí, sinh vật …) tại địa điểm dự kiến; - Tiếp đó là tạo ra cơ sở để: Đưa ra được các biện pháp khả thi nhằm phát huy các tác động tích cực và phòng ngừa, giảm nhẹ, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án; Đề ra được chương trình, kế hoạch phù hợp về quản lý và giám sát môi trường trong quá trình triển khai dự án v.v… 7 1.4. Vị trí của ĐTM trong tiến trình phát triển KT-XH (1) 1.4.1. Theo kinh nghiÖm cña ThÕ giíi 8 Các dự án Các cơ sở SX,KD,DV Các quyết định chiến lược (CS, QH, CT) ĐMC ĐTM KTMT 1.4. Vị trí của ĐTM trong tiến trình phát triển KT-XH (2) 1.4.2. Theo Luật BVMT năm 1993 của Việt Nam 9 Các dự án Các cơ sở SX,KD,DV Các quyết định chiến lược (C,Q, K) ĐTM theo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ ĐINH LONG HẢI !∀!#∃%&#∋(#∋∀!#)∗+,#)%+#−&∃%∋#).+/#01#23+,## 2.!/#43#+,5+#/6+,#)78+#∋1#!9:#;/∀!/#/6+,#!∀#+/5+## ∋<7#+,5+#/6+,#∋=!>#)?&#∋≅#46#>/∀∋#∋Α7Β+#478∋#+:=## ;/&#4Χ!#∋>∆/!=# LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hà Đinh Long Hải !∀!#∃%&#∋(#∋∀!#)∗+,#)%+#−&∃%∋#).+/#01#23+,## 2.!/#43#+,5+#/6+,#)78+#∋1#!9:#;/∀!/#/6+,#!∀#+/5+## ∋<7#+,5+#/6+,#∋=!>#)?&#∋≅#46#>/∀∋#∋Α7Β+#478∋#+:=## ;/&#4Χ!#∋>∆/!=# Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI KIM YẾN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Tp.HCM” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học ñộc lập và nghiêm túc. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, ñược trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu ñã ñược công bố, các website Các giải pháp nêu trong luận văn ñược rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Người thực hiện Hà Đinh Long Hải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN! MỤC LỤC! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT! DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU! DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ! LỜI MỞ ĐẦU 1! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 4! 1.1.!TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 4! 1.1.1.! Khái niệm về dịch vụ Ngân hàng ñiện tử 4! 1.1.2.! Các dịch vụ ngân hàng ñiện tử 6! 1.1.2.1.!ATM – hệ thống máy rút tiền tự ñộng 6! 1.1.2.2.!Phone Banking – Dịch vụ ngân hàng qua ñiện thoại 6! 1.1.2.3.!Mobile Banking 6! 1.1.2.4.!SMS Banking 7! 1.1.2.5.!Home banking 7! 1.1.2.6.!Internet Banking 7! 1.1.3.! Đặc ñiểm của ngân hàng ñiện tử: 7! 1.1.4.! Vai trò của dịch vụ Ngân hàng ñiện tử 8! 1.1.5.! Các tiện ích của dịch vụ ngân hàng ñiện tử 9! 1.1.6.! Ưu ñiểm, hạn chế của dịch vụ ngân hàng ñiện tử 10! 1.1.6.1.!Ưu ñiểm 10! 1.1.6.2.!Hạn chế 13! 1.2.!MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 14! 1.2.1.! Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model - Davis, 1989) 14! 1.2.2.! Một số nghiên cứu về Ngân hàng ñiện tử có sử dụng/kết hợp mô hình TAM: 16! 1.2.2.1.!Nghiên cứu của Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi, 2011 16! 1.2.2.2.!Nghiên cứu của Chong và cộng sự, 2010 17! 1.2.2.3.!Nghiên cứu của Ozdemir và Trott, 2009 17! 1.2.2.4.!Nghiên cứu của Trương Thị Vân Anh, 2008 17! 1.2.2.5.!Nghiên cứu của Eriksson và cộng sự, 2005 18! 1.2.2.6.!Nghiên cứu của Wang và cộng sự, 2003 18! 1.2.2.7.!Nghiên cứu của Suh và Han, 2002 19! 1.3.!MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 19! 1.3.1.! Các yếu tố tác ñộng ñến quyết ñịnh sử dụng dịch vụ ngân hàng ñiện tử 19! 1.3.2.! Mô hình nghiên cứu ñề xuất 21! KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22! CHƯƠNG 2: KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC TP.HCM BẰNG MÔ HÌNH 24! 2.1.!TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 24! 2.1.1.! Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 24! 2.1.2.! Sản phẩm, dịch vụ cung cấp 25! 2.1.3.! Định hướng phát triển của BIDV trong giai ñoạn 2011-2015 và tầm nhìn ñến 2020 26! 2.1.4.! Công nghệ 26! 2.1.5.! Kết quả Lời mở đầuTrong điều kiện hiện nay, các hoạt động kinh tế diễn ra liên tục đòi hỏi các nhà quản lý phải có những thông tin quan trọng ,chính xác ,kịp thời để lựa chọn, để định hớng và đa ra những quyết định đúng đắn về sử dụng vốn, nguyên vật liệu, nhân công để sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy hạch toán kế toán là công cụ sắc bén không thể thiếu đợc trong quản lý của doanh nghiệp thuộc tất cả các ngành. Trong nền kinh tế quốc dân, ngành xây dựng là một trong những ngành trọng điểm ,nó tạo ra cơ sở vật chất cho xã hội, có chức năng tái sản xuất TSCĐ làm tăng tiềm lực cho kinh tế và quốc phòng của đất nớc.Nhằm đảm bảo đa sớm các công trình vào hoạt động có chất lợng , giá thành hạ và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nền kinh tế nói chung, thì một trong những phần có ý nghĩa quyết định là việc tính đúng ,tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó ,công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trở lên vô cùng quan trọng đối với các tập đoàn, doanh nghiệp nói chung và tập đoàn, doanh nghiệp xây lắp nói riêng muốn đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay.Qua thời gian thực tập ở tập đoàn Hải Châu, nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài :Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tập đoàn Hải Châu Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài lời mở đầu và kế luận, luận văn đợc chia thành 3 chơng:Chơng I: Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.Chơng II:Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tập đoàn Hải Châu Việt Nam. Chơng III: Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tập đoàn Hải Châu Việt Nam.1 Chơng I: Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.I.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp.Xây dựng cơ bản(XDCB) là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Thông thờng công tác XDCB do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành. Xây dựng cơ bản có những đặc điểm kỹ thuật đặc trng riêng so với ngành sản xuất khác , nó đợc thể hiện rất rõ ở những đặc điểm sau: Sản phẩm xây lắp là công trình, hạng mục giá thoả thuận với nhà đầu t từ trớc. Do đó, tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ. Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất,còn các điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay phổ biến theo phơng thức khoán gọn các công trình , hạng mục công trình,khối lợng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp .)Với các đặc điểm đó , công tác kế toán đơn vị kinh doanh xây lắp phải có những đặc trng trung riêng để BỘ CÔNG THƯƠNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 1797/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ KHUNG GIÁ BÁN BUÔN ĐIỆN CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CHO CÁC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC NĂM 2016 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt khung giá bán buôn điện bình quân Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho Tổng công ty Điện lực năm 2016 (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) sau: Mức giá tối đa (đồng/kWh) Mức giá tối thiểu (đ/kWh) Tổng công ty Điện lực Miền Bắc ... ĐTĐL KHUNG GIÁ PHÁT ĐIỆN NĂM 2017 (Ban hành kèm theo Quyết định số 5107/QĐ-BCT ngày 29 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Công Thương) Khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện than Mức trần khung giá. ..Điều Căn khung giá phát điện quy định Điều Quyết định chi tiết thông số nhiên liệu sử dụng tính toán khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện than, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đơn vị phát điện đàm... đồng/tấn Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện Mức trần khung giá phát điện (chưa bao gồm thuế tài nguyên nước, tiền phí dịch vụ môi trường rừng thuế giá trị gia tăng) áp dụng cho nhà máy thủy điện

Ngày đăng: 07/01/2017, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w