1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

địa lí 6 chuẩn2016 2017 trọn bộ

110 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,81 MB
File đính kèm -Địa lí 6 chuẩn2016-2017 trọn bộ.rar (1 MB)

Nội dung

Gv:…………… Ngày soạn: 03/12/2016 Trường THCS … Ngày dạy: 12 /12/2016 Dạy lớp 6a Ngày dạy: 22 /12/2016 Dạy lớp 6b Ngày dạy: 16 /12/2016 Dạy lớp 6c Tiết BÀI MỞ ĐẦU MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong hoc sinh có khả a Về kiến thức: - Nắm cấu trúc chương trình sgk Địa - Cách học tốt Địa b Về kĩ năng: - Biết cách sử dụng sgk Địa c Thái độ : - Yêu thích môn Địa CHUẨN BỊ CỦA GV&HS a Chuẩn bị GV (Sgk) b Chuẩn bị HS : (Sgk) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Kiểm tra cũ(Không) Mở Thiên nhiên vô lạ Tìm hiểu thiên nhiên để hiểu quy luật tự nhiên điều mà làm Môn địa môn học giúp em phần hiểu mà xung quanh ta vũ trụ bao la Chương trình địa có nội dung cách học tốt địa nào, em biết mở đầu b Bài mới: Hoạt động Gv - Hs Nội dung HĐ 1: tìm hiểu nội dung kiến thức môn Địa ° Hs làm việc cá nhân Gv - yêu cầu Hs đọc phần đầu: “ở tiểu học Môn địa môn học gắn liền với thiên … Đất nước” nhiên, đất nước sống Gv - Gv: phải học Địa lí? người - Hs: Trả lời – nhận xét – bổ sung => Học tập địa giúp ta hiểu Gv - Gv: chuẩn lại kiến thức -> ghi bảng thiên nhiên người HĐ 2: tìm hiểu nội dung môn Địa lớp Nội dung môn Địa lớp ° Hs làm việc cá nhân Gv - Gv: yêu cầu Hs đọc mục nêu nội dung chương trình sgk Địa - Vị trí, hình dạng, kích thước, vận động Hs - Trả lời - nhận xét – bổ sung TĐ Gv - Chuẩn lại kiến thức – ghi bảng - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Gv - Hướng dẫn hs đọc phần mục lục phần TĐ đất đá , không khí, nước, sinh vật … Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … bảng tra cứu thuật ngữ Gv Hs Gv Hs Gv HĐ 3: tìm hiểu cách học tốt môn Địa ° Suy nghĩ-cặp đôi-chia Bước 1: Hs làm việc cá nhân - yêu cầu Hs đọc mục -: Đọc Bước 2: Hs thảo luận cặp đôi - Yêu cầu cặp thảo luận đưa phương pháp học tập tốt môn Địa Bước 3: Đại diện số cặp trình bày - Trả lời – nhận xét- bổ sung Bước 4: Gv tóm tắt ý kiến Hs chuẩn kiến thức - Thống cách học đa số hs lớp + nội dung mục - Hình thành kĩ đồ: kĩ thu thập, phân tích ; xử thông tin ; kĩ giải vấn đề … Cần học môn Địa ? - Biết quan sát khai thác kiến thức từ kênh hình để hiểu - Nghe giảng để hiểu, để tưởng tượng vật- tượng Địa - Biết liên hệ thực tế (vận dụng) để nhớ kiến thức lâu c Củng cố-luyện tập - Gv yêu cầu Hs trả lời nhanh câu hỏi Câu 1: Học tập Địa giúp hiểu thiên nhiên sống người a Đúng b Sai Câu 2: Vì học địa lại giúp hiểu thiên nhiên? d Hướng dẫn HS tự học nhà Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung học (cách học tốt địa lí) để học tốt cũ khai thác kiến thức Nhận xét sau dạy: Kiến thức .…………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Thời gian ……………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Phương pháp ………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Mức độ hiểu HS ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … Ngày soạn25/08/2016 Ngày dạy: 06 /12/2009 Dạy lớp 7c Tiết Bài 1: VỊ TRÍ, Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6a Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6b Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6c HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học Học xong học sinh có khả năng: Về kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến; quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vĩ tuyến Bắc - Nam Về kĩ năng: - Xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Địa Cầu Thái độ –tình cảm: - Ham học môn Địa sử dụng Địa Cầu II Chuẩn bị GV&HS - Quả Địa Cầu - Tranh / ảnh Trái Đất hành tinh - Các hình vẽ SGK phóng to ( có) III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra cũ(Không) Mở bài: Gv yêu cầu Hs suy nghĩ nhanh nêu số điều biết Trái Đất Bài mới: Giáo viên gắn kết hiểu biết Hs phần kết nối để trình bày Hoạt động Gv Hs Nội dung HĐ 1: tìm hiểu vị trí Trái Đất Vị trí TĐ hệ Mặt Trời hệ Mặt Trời ° Hs làm việc cá nhân Gv - Yêu cầu Hs quan sát hình trả lời câu hỏi mục Hs - Trả lời – nhận xét – bổ sung Gv - Chuẩn kiến thức + hình vẽ->ghi - Mặt Trời với hành tinh: Thủy, bảng Kim, TĐ, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Gv Trường THCS … - Cho hs đọc thêm mở rộng: + hành tinh (Kim, Thủy, Hỏa, Mộc, Thổ) quan sát mắt thường từ thời kỳ cổ đại + Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn, người phát Thiên Vương + Năm 1846 phát Hải Vương HĐ 2: tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến ° Hs làm việc cá nhân Gv - Cho Hs quan sát ảnh TĐ chụp từ vệ tinh, sgk/5 + Theo em TĐ có hình dạng nào? + Kích thước TĐ nào? - Gv: yêu cầu Hs dựa vào hình nêu độ dài bán kính đường xích đạo TĐ Hs - Trả lời, sau Gv chuẩn kiến thức dùng Địa Cầu để khẳng định hình dạng Trái Đất ° Suy nghĩ-cặp đôi-chia Bước 1: Hs làm việc cá nhân - vương, Hải vương chuyển động xung quanh gọi hệ Mặt Trời -Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời (tính theo thứ tự xa dần MT) Hình dạng, kích thước TĐ hệ thống kinh, vĩ tuyến a Hình dạng kích thước TĐ: - TĐ có dạng hình cầu có kích thước lớn: + Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km + Độ dài đường xích đạo: 40.076km b Hệ thống kinh vĩ tuyến: Củng cố / luyện tập Gv dùng Địa Cầu đồ: gọi Hs lên bảng xác định lại đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông -Tây, vĩ tuyến Bắc-Nam Hướng dẫn HS tự học nhà Hs làm tập 1, sgk / Nhận xét sau dạy: Kiến thức .…………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Thời gian ……………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Phương pháp ………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Mức độ hiểu HS ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … Ngày soạn25/08/2016 Ngày dạy: 06 /12/2009 Dạy lớp 7c Tiết Bài 1: VỊ TRÍ, Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6a Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6b Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6c HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học Học xong học sinh có khả năng: Về kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến; quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vĩ tuyến Bắc - Nam Về kĩ năng: - Xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Địa Cầu Thái độ –tình cảm: - Ham học môn Địa sử dụng Địa Cầu II Chuẩn bị GV&HS - Quả Địa Cầu - Tranh / ảnh Trái Đất hành tinh - Các hình vẽ SGK phóng to ( có) III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra cũ(Không) Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … Mở bài: Gv yêu cầu Hs suy nghĩ nhanh nêu số điều biết Trái Đất Bài mới: Giáo viên gắn kết hiểu biết Hs phần kết nối để trình bày Hoạt động Gv Hs Nội dung HĐ 2: tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ Hình dạng, kích thước TĐ tuyến hệ thống kinh, vĩ tuyến a Hình dạng kích thước TĐ: ° Suy nghĩ-cặp đôi-chia Bước 1: Hs làm việc cá nhân Gv - Yêu cầu Hs dựa vào hình sgk xác định điểm cực Bắc, cực Nam - Lưu ý cực Bắc, Nam hai địa điểm cố định, hai đầu trục tưởng tượng, để vẽ đường kinh, vĩ tuyến - Cho Hs quan sát hình sgk cho biết: + Các đường nối liền hai điểm cực Bắc b Hệ thống kinh vĩ tuyến: cực Nam bề mặt Địa Cầu *Khái niệm: đường gì? + Những vòng tròn Địa Cầu vuông với kinh tuyến đường gì? Hs -Trả lời – xác định hình, Địa Cầu Gv - Nhận xét yêu cầu Hs nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Gv chuẩn kiến thức Bước 2: thảo luận cặp đôi - Kinh tuyến: Là đường nối Gv - Nếu kinh tuyến, vĩ tuyến cách liền cực B cực N TĐ 1o có tất đường - Vĩ tuyến: vòng tròn vuông kinh tuyến, vĩ tuyến? góc với đường kinh tuyến Gv - Cho biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ *Một số quy ước: tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vĩ - Trên TĐ có 360 đường kinh tuyến tuyến Bắc – Nam, nửa cầu Bắc – Nam có 181 đường vĩ tuyến - Trao đổi theo cặp - Kinh tuyến gốc (0o) đường qua Bước 3: Đại diện số cặp trình bày đài thiên văn Grin–uýt ngoại ô (sử dụng mô hình Địa Cầu) thành phố Luân Đôn (nước Anh), đối Hs - Trả lời – nhận xét- bổ sung diện kinh tuyến gốc kinh tuyến Bước 4: Gv tóm tắt ý kiến Hs 1800 chuẩn kiến thức (sử dụng Địa Cầu) Gv - Nói nửa cầu Đông, nửa cầu Tây - Vĩ tuyến gốc (00) đường Xích đạo Địa cầu cho Hs biết - Kinh tuyến Đông kinh Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây kinh tuyến nằm phía bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc (ở phía Bắc đường Xích đạo) - Vĩ tuyến Nam vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam (ở phía Nam đường Xích đạo) - Nửa cầu Bắc nửa Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc - Nửa cầu Nam nửa Địa Cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam ° Hs làm việc cá nhân Hs - Người ta sử dụng hệ thống kinh, vĩ tuyến địa cầu (bản đồ) để làm gì? Hs - Trả lời-nhận xét-bổ sung Gv - Chuẩn kiến thức choHs biết bề mặt TĐ đường kinh vĩ tuyến, chúng thể đồ Địa cầu Củng cố / luyện tập Gv dùng Địa Cầu đồ: gọi Hs lên bảng xác định lại đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông -Tây, vĩ tuyến Bắc-Nam Hướng dẫn HS tự học nhà Hs làm tập 1, sgk / Nhận xét sau dạy: Kiến thức .…………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Thời gian ……………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Phương pháp ………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Mức độ hiểu HS ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … Bài Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … Ngày soạn25/08/2016 Ngày dạy: 06 /12/2009 Dạy lớp 7c Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6a Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6b Ngày dạy: 28 /08/2016 Dạy lớp 6c Tiết Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT Mục tiêu học Học xong học sinh có khả năng: a Về kiến thức: - Trình bày khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến; quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông – Tây, vĩ tuyến Bắc - Nam b Về kĩ năng: - Xác định kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam Địa Cầu c Về thái độ : Ham học môn Địa sử dụng Địa Cầu d Kĩ sống: Tư duy: Tìm kiếm xử lý thông tin hệ thống kinh, vĩ tuyến lược đồ QĐC Chuẩn bị GV&HS a Chuẩn bị GV - Quả Địa Cầu - Tranh / ảnh Trái Đất hành tinh - Các hình vẽ SGK phóng to ( có) b Chuẩn bị HS Tìm hiểu nội dung Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ(Không) Mở bài: Gv yêu cầu Hs suy nghĩ nhanh nêu số điều biết Trái Đất.(3’) b Bài mới: Giáo viên gắn kết hiểu biết Hs phần kết nối để trình bày Hoạt động Gv Hs Nội dung HĐ 2: tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Hình dạng, kích Đất hệ thống kinh vĩ tuyến thước TĐ hệ Tìm hiểu vềhệ thống kinh, vĩ tuyến (suy nghĩ- thống kinh, vĩ tuyến cặp đôi-chia sẻ) b Hệ thống kinh vĩ Cho biết đường nối liền hai điểm cực bắc tuyến: (35’) ? nam đường gì? ( kinh tuyến) Vòng tròn lớn nhất, chia Địa Cầu phần Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… ? ? ? ? Gv ? Gv Gv Gv Trường THCS … đường? ( xích đạo) Các đường song song với đường xích đạo đường gì? Nếu kinh tuyến cách 10 thỉ Địa Cầu có kinh tuyến? (360 kinh tuyến) Mỗi vĩ tuyến cách 10 bề mặt qủa Địa cầu có vĩ tuyến? ( 90 vĩ tuyến Bắc, 90 vĩ tuến Nam) Theo qui ước kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grin-uýt nước Anh đánh số 00 , vĩ tuyến gốc đường xích đạo Xác định kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến Nam ( dựa vào hình 3) Gọi HS lên xác định kinh tuyên gốc, vĩ tuyến gốc Địa cầu =>GV tóm tắt chốt kiến thức, nêu ý nghĩa hệ thống kinh vĩ tuyến Ngoài thực bề mặt Trái Đất đường kinh, vĩ tuyến đường vẽ đồ, Địa Cầu để phục vụ cho sống hàng ngày ( xác định địa điểm thực tế, dự báo thời tiết, phục vụ hàng hải…) GV: HDHS xác định nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây Nửa cầu Đông nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20oT 1600Đ: có châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương - Kinh tuyến Tây: kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Nam: vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực - Nửa cầu Đông: nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T 1600Đ, có châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương - Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T 1600Đ, có toàn châu Mỹ - Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Điạ Cầu - Vĩ tuyến vòng tròn bề mặt Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grinuýt nước Anh - Vĩ tuyến gốc đường xích đạo - Kinh tuyến Đông kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Nửa cầu Bắc nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích Đạo đến cực c Củng cố / luyện tập (5’) Gv dùng Địa Cầu đồ: gọi Hs lên bảng xác định lại đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông -Tây, vĩ tuyến Bắc-Nam d Hướng dẫn HS tự học nhà (2’) Hs làm tập 1, sgk / Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… ? Trường THCS … đai cung cấp thường xuyên cho sông thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.) - Hệ thống sông: Dòng sông - QS H59cho biết Hệ thống sông với phụ lưu, chi lưu hợp thành bao gồm? hệ thống sông ( Phụ lưu Sông chính.Chi lưu.) GV Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu b) Lượng nước sông: (SGK) cho biết: ? - Lưu lượng nước sông? (Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm giây (m3/S) - Lưu Lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa ? -Lưu lượng nước sông phụ thuộc điểm giây đồng hồ (m3/S) vào gì? (Lượng nước - Mối quan hệ nguồn cấp nước sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực chế dộ chảy ( Thủy chế) nguồn cung cấp nước.) sông: Nếu sông phụ thuộc vào ? -Thế tổng lượng nước nguồn cấp nước thủy chế mùa cạn tương đối đơn giản; ? tổng lượng nước mùa lũ sông phụ thuộc vào nhiều nguồn 1con sông ?(chế độ nước sông hay cấp nước khác thủy chế thuỷ chế l nhịp điệu thay đổi lưu phức tạp lượng sông năm) *Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu 2- Hồ: hồ * Hồ: Là khoảng nước đọng GV Yêu cầu học sinh đọc (SGK) cho tương đối sâu rộng đất liền biết: * Phân loại hồ: ? -Hồ gì? (Là khoảng nước đọng - Căn vào tính chất nước, hồ tương đối sâu rộng đất lion) có loại hồ: + Hồ nước mặn - Có loại hồ? (Có loại hồ: Hồ + Hồ nước nước mặn Hồ nước ngọt.) - Căn vào nguồn gốc hình thành ? - Hồ hình thành nào? khác Nguồn gốc hình thành khác + Hồ vết tích khúc sông (Hồ + Hồ vết tích khúc sông (Hồ Tây) Tây) + Hồ miệng núi lửa (Plâycu) + Hồ miệng núi lửa (Plâycu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) *Tác dụng hồ: Điều hòa dòng ? -Tác dụng hồ?( Tác dụng hồ: chảy, tưới tiêu, giao thông, phát Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao điện thông, phát điện Tạo phong cảnh đẹp, khí hậu -Tạo phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.) -Vì tuổi thọ hồ không dài ?(Bị vùi lấp ) Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … -Sự vùi lấp đầy hồ gây tác hại cho sống người c.Củng cố-Luyện tập (3phút ) - Sự khác sông hồ? - Lưu lượng nước sông - Hệ thống sông? d- Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1phút): - Học cũ - Trả lời câu 1, 2, 3, (SGK) - Đọc trước 24 Nhận xét sau dạy: Kiến thức .…………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Thời gian ……………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Phương pháp ………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Mức độ hiểu HS ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Địa Trường THCS … Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … Ngày soạn07/04/2017 Ngày dạy: 09/04/2017 Dạy lớp 6a Ngày dạy: 11/04/2017 Dạy lớp 6b Ngày dạy: 09/04/2017 Dạy lớp 6c Tiết 30 Bài 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1.Mục tiêu học: a Kiến thức: HS biết được: Độ muối biển nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có muối - Biết hình thức vận động nước biển đại dương (Sóng, thủy triều, dòng biển) nguyên nhân chúng b.Kỹ năng: Phân tích tranh ảnh, lược đồ c.Thái độ: Giúp em hiểu biết thêm thựctế 2.Chuẩn bị GV&HS: a.Chuẩn bị củaGV: - Bản đồ tự nhiên giới Bản đồ dòng biển giới b.Chuẩn bị HS: Tìm hiểu nội dung 3.Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ(5’) Sông hồ khác nào? - Sông dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định bề mặt lục địa - Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền b Bài mới: - Giáo viên giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1(10phút) Độ muối nước biển đại dương HS Xác định đồ tự nhiên giới 4đại dương thông GV Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: ? - Độ muối nước biển đại dương đâu mà có? :( Nước sông hòa tan loại muối từ đất, đá lục địa đưa ra) ? - Độ muối nước biển đại dương có giống không? Cho ví dụ?( Độ muối biển đại dương không giống nhau: Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay độ bốc lớn hay nhỏ VD: - Biển VN: 33%0 - Biển Ban tích: 32%0) Địa Độ muối nước biển đại dương - Nước biển đại dương có độ muối trung bình 35%0 - Nguyên nhân:Nước sông hòa tan loại muối từ đất, đá lục địa đưa - Độ muối biển đại dương không giống nhau: Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay độ bốc lớn hay nhỏ VD: - Biển VN: 33%0 - Biển Ban tích: 32%0 - Biển Hồng Hải: 41%0 Năm học 2016-2017 Gv:…………… GV ? HS HS HS GV ? ? GV Trường THCS … *Hoạt động (15phút) Sự vận động nước biển đại dương Yêu cầu HS quan sát H61, 62, 63 kiến thức (SGK) cho biết: -Sóng biển sinh từ đâu? – (Mặt biển không yên tĩnh, nhấp nhô, dao động Sóng sinh chủ yếu nhờ gió Gió mạnh sóng lớn.) HS đọc SGK cho biết phạm vi hoạt động sóng ,nguyên nhân có sóng thần ,sức phá hoại sóng thần ? - HSQS H62,63nhận xét thay đổi ngấn nước ven bờ biển ?tại có lúc bãi biển rộng, lúc thu hẹp?(nước biển lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi nước triều ) -HS đọc SGK cho biết Có loại thủy triều ? ( Có loại thủy triều: + Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống lần + Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống lần + Triều không đều: Có ngày lên xuống lần, có ngày lại lần) Chuẩn kiến thức -Ngày có tượng triều cường triều kém? (Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) Ngày không trăng (đầu tháng) + Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng) -Nguyên nhân sinh thuỷ triều ? (Là sức hút mặt trăng 1phần mặt trời làm nước biển đại dương vận động lên xuống ) GV mặt trăng nhỏ mặt trời gần trái đất ,nắm vững quy luật thuỷ triều phục vụ kinh tế *Hoạt động 3(10phút) Các dòng biển: GV Yêu cầu HS quan sát H64 (SGK) cho biết: ? - Dòng biển sinh từ đâu? Trong biển đại dương có dòng nước chảy giống dòng sông lục địa.) ? -Nguyên nhân sinh dòng biển ?(là loại gió thổi thường xuyên trái đất gió Địa Sự vận động nước biển đại dương: - Có vận động chính: a) Sóng biển: - Là hình thức dao động chỗ nước biển đại dương - Nguyên nhân: +Do gió.Gió mạnh sóng lớn +Động đất ngầm đáy biển sinh sóng thần b) Thủy triều: - Là tượng nước biển dâng lên, hạ xuống có quy luật - Nguyên nhân: Do sức hút mặt Trăng Mặt Trời c) Dòng biển: - Là dòng nước chảy mặt biển giống dòng sông chảy lục địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … tín phong ,tây ôn đối ) - Nguyên nhân sinh dòng ? -Có loại dòng biển ? biển loại gió thổi QS H64nhận xét phân bố dòng biển ? thường xuyên trái đất (Có loại dòng biển: gió tín phong ,tây ôn đối + Dòng biển nóng + Dòng biển lạnh.) - Có loại dòng biển: -Dựa vào đâu chia dòng biển nóng ,lạnh ? + Dòng biển nóng (Nhiệt độ dòng biển chênh lệch với nhiệt + Dòng biển lạnh độ khối nước xung quanh ,nơi xuất phát dòng biển ) -Vai trò dòng biển khí hậu ,đánh bắt hải sản c.Củng cố-Luyện tập (3phút) - Tại độ muối biển đại dương lại khác nhau? - Hiện tượng thủy triều diễn nào? d- Hướng dẫn HS tự học nhà(2phút): - Đọc đọc thêm - Đọc trước 25 Nhận xét sau dạy: Kiến thức .…………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Thời gian ……………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Phương pháp ………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Mức độ hiểu HS ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Địa Trường THCS … Năm học 2016-2017 Gv:…………… Ngày soạn13/04/2017 Trường THCS … Ngày dạy: 16/04/2017 Dạy lớp 6a Ngày dạy: 18/04/2017 Dạy lớp 6b Ngày dạy: 16 /04/2017 Dạy lớp 6c Tiết 31:Bài 25:THỰC HÀNH.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG 1.Mục tiêu học : a Kiến thức: - Học sinh cần nắm được: Có loại dòng biển đại dương - Đặc điểm dòng biển chuyển động chúng đại dương b Kỹ năng: Phân tích c.Thái độ: Giúp em hiểu biết thêm thực tế 2.Chuẩn bị GV&HS: a.Chuẩn bị GV: Bản đồ dòng biển đại dương giới b.Chuẩn bị GV: SGK Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ(15phút) -Dòng biển ? Có loại dòng biển đại dương ? -Dòng biển dòng nước chảy biển giống dòng sông chảy lục địa - Có loại dòng biển: + Dòng biển nóng + Dòng biển lạnh b Bài mới: - Giáo viên giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1(15phút) Bài 1.Bài 1: +Hoạt động nhóm :3nhóm B1.GV giao nhiệm vụ cho nhóm Yêu cầu HS quan sát hình 64 (SGK) cho biết Nhóm 1:Cho biết vị trí dòng biển nóng lạnh nửa cầu Bắc, đại tây dương Thái bình dương? Nhóm Cho biết vị trí hướng chảy dông biển nửa cầu nam ? : Nhóm 3: Cho biết vị trí dòng biển hướng chảy nửa cầu Bắc.và nửa cầu nam ,rút nhận xét chung hướng chảy B2 thảo luận thống ghi vào phiếu (5phút ) Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … -B3.thảo luận trước toàn lớp Treo phiếu học tập –GV đưa đáp án-các nhóm nhận xét Đdương Bán cầu bắc TBD nóng Cư rô si ô Ala xca Lạnh Cabipe rima ô ria siô Đại TD Nóng Guy an Gơn xtrim Lạnh La brađô Ca na ri - Kết luận : -Hầu hết dòng biển nóng bán cầu xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu NĐ)chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ôn đối - Các dòng biển lạnh bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp T XĐ->ĐBắc Từ XĐ->TB 40B->về XĐ BBD->ôn đối Bắc XĐ->30B Bán nam cầu Đôngúc Từ XĐ>ĐN Pê ru Phía N>XĐ Bra xin XĐ>nam CTBB>Bâu,ĐBM Bắc->40B Ben ghi PhíaN40B->30B la >XĐ - Các dòng biển nóng thường chảy từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao Ngược lại dòng biển lạnh thường chảy từ vùng vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp *Hoạt động 2(10phút) 2- Bài 2: GV: Yêu cầu HS quan sát hình 65 (SGK) So sánh T0 của: cho biết - A: - 190C - B: - 80C - So sánh T0 điểm ? - C: + 20C (Cùng nằm vĩ độ 600B) - D: + 30C A: - 190C + Dòng biển nóng: Đi qua đâu B: - C có ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng C: + C D: + 30C + Dòng biển lạnh: Đi qua đâu khí hậu lạnh - Nêu ảnh hưởng nơi có dòng biên nóng lạnh qua ? c.Củng cố (3phút ) GV: Nhận xét thực hành d Hướng dẫn HS tự học nhà(1phút ) - Đọc trước 26 Nhận xét sau dạy: Kiến thức .…………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Thời gian ……………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … Phương pháp ………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Mức độ hiểu HS ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn 20/04/2017 Tiết 32 Bài 26: ĐẤT-CÁC Ngày dạy: 23/04/2017 Dạy lớp 6a Ngày dạy: 25/04/2017 Dạy lớp 6b Ngày dạy: 23 /04/2017 Dạy lớp 6c NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT Mục tiêu: a.Kiến thức: Học sinh cần nắm được: Khái niệm đất - Biết thành phần đất nhân tố hình thành đất - Tầm quan trọng, độ phì đất - ý thức, vai trò người việc làm tăng độ phì đất b Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh c.Thái độ: Giúp em hiểu biết thêm thựctế 2.Chuẩn bị GV&HS: a.Chuẩn bị GV:Bản đồ thổ nhưỡng VN 2.Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình dạy : a Kiểm tra cũ(6’) Kiểm tra việc hoàn thành tập HS b Dạy nội dung Bài mới: - Giáo viên giới thiệu Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1Lớp đất bề mặt lục địa GV GV giới thiệu khái niệmđất (thổ nhưỡng ) Thổ đất ,nhưỡng loại đất mềm xốp GV Yêu cầu HS đọc (SGK) quan sát hình 66 nhận xét màu sắc độ dày lớp đất khác ?Tầng Acó giá trịgì sinh trưởng thực vật ? *hoạt động Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng HS -HS đọc SGK cho biết thành phần ? đất ? Đặc điểm ,vai trò thành phần ? (Có thành phần chính: a) Thành phần khoáng - Chiếm phần lớn trọng lượng đất - Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác Địa Nôị dung Lớp đất bề mặt lục địa.9phút - Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ bề mặt lục địa (thổ nhưỡng) 2) Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng:(15phút ) - Có thành phần chính: Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … b) Thành phần hữu cơ: - Chiếm tỉ lệ nhỏ - Tồn tầng lớp đất - Tầng có màu xám thẫm đen - đất có nước không khí - Đất có tính chất quan trọng độ phì.) *Hoạt động 3: GV Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết Các nhân tố hình thành đất ? (Đá mẹ ,sinh vật ,khí hậu, địa hình, thời gian người ) ? -Tại đá mẹ thành phần quan trọng ?( Sinh thành phần khoáng đất.) ? -Sinh vật có vai trò ?( Sinh thành phần hữu cơ.) ? -Tai khí hậu nhân tố tạo thuận lợi khó khăn trình hình thành đất ? (cho trình phân giải chất khoáng hữu đất) a) Thành phần khoáng - Chiếm phần lớn trọng lượng đất - Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác b) Thành phần hữu cơ: - Chiếm tỉ lệ nhỏ - Tồn tầng lớp đất - Chất hữu tạo thành chất mùn có màu đen xám thẫm 3) Các nhân tố hình thành đất:(10phút) + Đá mẹ: Là nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc tính chất cảu đất + Sinh vật: Là nguồn gốc Sinh thành phần hữu + Khí hậu, đặc biệt nhiệt độ lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi khó khăn cho trình phân giải chất khoáng hữu đất c)Củng cố-Luyện tập (4phút) - Đất ? Thành phần đặc điểm đất ? - Các nhân tố hình thành đất ? d) Hướng dẫn HS tự học nhà(1phút) Ôn tập kiến thức ,tiết sau ôn tập Nhận xét sau dạy: Kiến thức .…………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Thời gian ……………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Phương pháp ………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Mức độ hiểu HS ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Ngày soạn :21/04/2013 Trường THCS … Ngày dạy: /04/2013 Dạy lớp 6a Ngày dạy: /04/2013 Dạy lớp 6b Ngày dạy: /04/2013 Dạy lớp 6c ÔN TẬP HỌC KÌ II 1.Mục tiêu học: a Kiến thức: Học sinh cần ôn tập lại toàn kiến thức HS học qua từ đầu học kì II tới lớp vỏ sinh vật - GV hướng dẫn cho HS nắm kiến thức trọng tâm chương trình HS có kiến thức vững để bước vào kì thi học kì II b Kĩ năng: - Thảo luận - Quan sát biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh -Mô hình trái đất (Quả địa cầu) c.Thái độ: Giúp em hiểu biết thêm thực tế 2.Chuẩn bị GV&HS: a.Chuẩn bị GV:Tranh mô hình ,quả địa cầu ,bản đồ b.Chuẩn bị HS: Ôn tập theo hướng dẫn GV Tiến trình dạy học: a Kiểm tra cũ:Kết hợp b Bài mới: - Giáo viên giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1(10phút) 1.Các kiến thức qua phần GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) quan sát học kì 2:Các dạng địa hình, lớp vỏ lược đồ, tranh ảnh cho biết khí, khí áp ,các đới khí hậu, sông, hồ, biển, đại dương ,đất nhân tố hình thành đất, lớp vỏ sinh vật nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực vật trái đất *Hoạt động 2(30phút) 2.Các hệ thống câu hỏi cụ thể qua phần học HS: Lần lượt lên bảng làm trả lời câu hỏi GV: Cùng trao đổi, thảo luận với HS Câu 1: Bình nguyên ? Câu 1: Bình nguyên ? Câu 2: Thế mỏ khoáng sản ? Câu 2: Thế mỏ khoáng sản ? Câu 3: Sự khác mỏ nội sinh Câu 3: Sự khác mỏ nội sinh mỏ ngoại sinh ? Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … mỏ ngoại sinh ? Câu 4: Đường đồng nước đường ? Câu 5: thành phần không khí bao gồm ? Câu 6: Có khối khí trái đất ? Nơi hình thành ? Câu 7: Thời tiết khí hậu có khác nhau? Câu 8: Các đại áp trái đất ? Câu 4: Đường đồng mức đường ? Câu 5: thành phần không khí bao gồm ? Câu 6: Có khối khí trái đất ? Nơi hình thành ? Câu 7: Thời tiết khí hậu có khác nhau? Câu 8: Các đại áp trái đất ? Câu 9: Có loại gió trái đất ? a) loại b) loại c) loại Câu 10: Có đới khí hậu trái đất ? Đó đới ? a) Hàn đới b) Nhiệt đới c) Cận Xích đạo d) Ôn đơi Câu 11: Sông gì? Hồ gì? Chúng có khác ? - Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông - Sông với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông Câu 9: Có loại gió trái đất ? - loại - loại - loại Câu 10: Có đới khí hậu trái đất ? Đó đới ? - Hàn đới - Nhiệt đới - Cận nhiệt đới - Xích đạo - Ôn đơi Câu 11: Sông ? Hồ ? Chúng có khác ? b) Lượng nước sông: - Là diện tích đất đai cung cấp thường - Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông lòng sông địa điểm giây - Sông với phụ lưu, chi lưu (m3/S) hợp thành hệ thống sông - Lượng nước sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực nguồn cung cấp nước b) Lượng nước sông: - Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lòng sông địa điểm giây lưu lượng sông năm (m3/S) - Lượng nước sông phụ -Đặc đIểm sông thể thuộc vào diện tích lưu vực nguồn qua lưu lượng chế độ chảy cung cấp nước 2- Hồ: Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … - Là khoảng nước đọng tương đối sâu rộng đất liền - Có loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước - Nguồn gốc hình thành khác + Hồ vết tích khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Playcu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện - Tạo phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt) Hồ Tây (Hà Nội) Hồ Gươm (Hà Nội) Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng sông năm -Đặc đIểm 1con sông thể qua lưu lượng chế độ chảy 2- Hồ: - Là khoảng nước đọng tương đối sâu rộng đất liền - Có loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước - Nguồn gốc hình thành khác + Hồ vết tích khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Playcu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện - Tạo phong cảnh đẹp, khí hậu Câu 12: Biển dòng biển trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, đại dương ? nghỉ ngơi, du lịch Câu 13: Đất ? Các nhân tố hình VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt) thành đất ? Hồ Tây (Hà Nội) Hồ Gươm (Hà Nội) Câu 12: Biển dòng biển đại dương ? Câu 13: Đất ? Các nhân tố hình thành đất ? Độ phì đất Có khả cung cấp cho TV nước ,các chất dinh dưỡng yếu tố khác nhiệt độ ,không khí ,để TV sinh trưởng PT c) Củng cố-Luyện tập (3phút): - GV: Nhắc lại nội dung cần ôn tập d) Hướng dẫn HS tự học nhà(1phút): - Giờ sau kiểm tra học kì II Nhận xét sau dạy: Kiến thức .…………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Thời gian ……………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Phương pháp ………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Địa Năm học 2016-2017 Gv:…………… Trường THCS … Mức độ hiểu HS ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa Năm học 2016-2017 ... Địa lí Năm học 20 16- 2017 Gv:…………… Trường THCS … Bài Địa lí Năm học 20 16- 2017 Gv:…………… Trường THCS … Ngày soạn25/08/20 16 Ngày dạy: 06 /12/2009 Dạy lớp 7c Ngày dạy: 28 /08/20 16 Dạy lớp 6a... - Địa lí Năm học 20 16- 2017 Gv:…………… Trường THCS … Ngày soạn: 16/ 09/20 16 Tiết: Ngày giảng 6A: 19/9/20 16 6B: 22/9/20 16 Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ Mục... Địa lí Năm học 20 16- 2017 Gv:…………… Trường THCS … Ngày soạn: 25/10/20 16 Ngày giảng 6A: 26/ 09/20 16 6B: 29/09/20 16 Tiết: Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN

Ngày đăng: 08/09/2017, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w