“Lí thuyết là kiến thức được tổ chức một cách hệ thống có thể ứng dụng tương đối rộng rãi với các tình huống đặt ra để phân tích, dự đoán , hoặc giải thích bản chất hoặc hành vi của
Trang 1LÍ THUYẾT VỀ HÀNH VI
Trương Quang Tiến
Bộ môn Giáo dục Sức khỏe
1
Cử nhân
YTCC
Trang 3Nội dung chính
3
Một số khái niệm liên quan
Tầm quan trọng của lí thuyết hành vi
Một số lí thuyết hành vi (cấp độ cá nhân)
Đọc tài liệu, chuẩn bị trình bày theo nhóm, thảo luận
Trang 4Lí thuyết?
“Lí thuyết là kiến thức được tổ chức một cách hệ thống có thể ứng dụng tương đối rộng rãi với các tình huống đặt ra để phân tích, dự đoán , hoặc giải thích bản chất hoặc hành vi của một loạt hiện
tượng cụ thể mà có thể được sử dụng như một
nền tảng cơ bản cho hành động” (Van Ryn, 1992)
4
Trang 5Lí thuyết hành vi?
Giải thích:
VD: Vì sao người ta hút thuốc lá?
Mối liên quan giữa các yếu tố
hoặc không diễn ra
Không gian, thời gian, hoàn cảnh…
5
Trang 6Lí thuyết và chu trình lập kế hoạch NCSK
(Nutbeam 2004)
6
Lí thuyết giúp làm rõ thay đổi có thể đạt được ở đối tượng can thiệp như thế nào và
khi nào
7 Đánh giá kết quả cuối cùng (dài hạn)
5 Đánh giá tác động
6.Đánh giá kết quả trung gian (ngắn hạn)
3 Huy động nguồn lực
2 Hình thành giải pháp
1 Xác định vấn đề (xác định lại)
4 Thực hiện
Lí thuyết giúp xác định cái gì là đích của can thiệp
Lí thuyết chỉ ra làm thế nào
để có được thay đổi trong
tổ chức và nâng cao hiểu biết, tăng cường sự tham gia của cộng đồng
Lí thuyết nêu ra mốc chuẩn có thể so sánh với chương trình lí tưởng
Lí thuyết xác định các
chỉ số đánh giá kết quả
và các phương pháp
đánh giá
Trang 7Lĩnh vực thay đổi và các lí thuyết
1 Mô hình niềm tin sức khoẻ
(Health Belief Model)
2 Lí thuyết hành động hợp lí
và hành vi có dự định (Theory
of Reasoned Action - Planned Behaviour)
3 Các giai đoạn thay đổi
hành vi (Stages of change)
4 Lí thuyết nhận thức xã hội
(Social Cognitive Theory)
7
Trang 8Lĩnh vực thay đổi và các lí thuyết
mới (Diffusion of Innovation)
đồng và xây dựng cộng đồng
Trang 9Lĩnh vực thay đổi và các lí thuyết
Trang 10Tại sao cần nghiên cứu và
Giúp phát triển công cụ nghiên cứu, đánh giá
Chương trình NCSK được thiết kế hợp lí dựa vào lí thuyết thì cơ hội thành công nhiều hơn
Thực tế đã có nhiều ứng dụng
Trang 11Mô hình niềm tin sức khỏe
Đã được áp dụng trong nhiều VĐSK
Các tác giả: Hochbaum, 1958; Rosenstock, 1960,
1974; Kirscht, 1974; Becker, 1974; Strecher & Becker,
1994
Trang 12Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
Động lực hành động:
- Giáo dục
- Các biểu hiện của bệnh
- Chứng kiến từ người khác
- Thông tin từ truyền thông đại chúng
Nhận thức
về sự nhạy cảm với VĐSK
(3)
Nhận thức
về sự trầm trọng của
VĐSK (4)
Nhận thức lợi ích phòng
bệnh (2)
Nhận thức
về trở ngại
khi thực hiện (1)
Sự tự chủ
(self-efficacy)
Nhận thức về
sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Các yếu tố cá nhân quyết định nhận thức/niềm tin;
sự tự chủ của cá nhân
Yếu tố cá nhân khác nhau dẫn đến niềm tin
khác nhau?
Trang 13Mô hình niềm tin sức khỏe
(3)
Nhận thức
về sự trầm trọng của
VĐSK (4)
Nhận thức lợi ích phòng
bệnh (2)
Nhận thức
về trở ngại
khi thực hiện (1)
Sự tự chủ
(self-efficacy)
Nhận thức về
sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Động lực hành động:
- Giáo dục
- Các biểu hiện của bệnh
- Chứng kiến từ người khác
- Thông tin từ truyền thông đại chúng
Tôi nghĩ sử dụng BCS khi QHTD có nhiều phiền phức;
giảm khoái cảm; xấu
hổ khi đi mua…
Tôi tin mình có thể QHTD an toàn trong mọi tình
huống
Trang 14Mô hình niềm tin sức khỏe
(3)
Nhận thức
về sự trầm trọng của
VĐSK (4)
Nhận thức lợi ích phòng
bệnh (2)
Nhận thức
về trở ngại
khi thực hiện (1)
Sự tự chủ
(self-efficacy)
Nhận thức về
sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Hành vi cá nhân
(khả năng thực hiện hành vi phòng bệnh)
Động lực hành động:
- Giáo dục
- Các biểu hiện của bệnh
- Chứng kiến từ người khác
- Thông tin từ truyền thông đại chúng
Ai cũng có thể mắc HIV/AIDS;
STIs nếu có hành vi nguy cơ
QHTD an toàn (để phòng tránh HIV, STIs, mang thai ngoài ý muốn?
Thông tin về HIV/AIDS; STIs;
SKSS-TD phổ biến;
chứng kiến người khác mắc bệnh; hình
mẫu
Trang 15Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz , 2008)
(3)
Nhận thức
về sự trầm trọng của
VĐSK (4)
Nhận thức lợi ích phòng
bệnh (2)
Nhận thức
về trở ngại
khi thực hiện (1)
Sự tự chủ
(self-efficacy)
Nhận thức về
sự đe dọa của
VĐSK với bản thân
Hành vi cá nhân
(khả năng thực hiện hành vi phòng bệnh)
Động lực hành động:
- Giáo dục
- Các biểu hiện của bệnh
- Chứng kiến từ người khác
- Thông tin từ truyền thông đại chúng
Trang 16tượng nguy cơ
Hoạt động truyền thông về HIV/AIDS tốt; Anh ta đã chứng kiến một số người mắc HIV/AIDS rơi vào tình trạng khó khăn và có người đã chết; Anh ta nhận được nhiều kinh nghiệm từ bạn bè;
Nếu QHTD không an toàn; tôi có thể bị nhiễm HIV
Bệnh HIV/AIDS là rất trầm trọng và ảnh hưởng xấu đến bản thân; gia đình và xã hội
Sử dụng BCS khi QHTD với đối tượng nguy cơ tránh được HIV và sự phiền toái khi sử dụng không đáng kể
Tin rằng có khả năng QHTD an toàn
Có thể nhiễm HIV nếu QHTD không an toàn
Trang 17Mô hình niềm tin sức khỏe
17
Một số hạn chế:
Nhận thức về sự đe dọa của VĐSK liên quan chặt với hành vi SK, tuy nhiên liên quan giữa nhận thức về tính nhạy cảm và sự trầm trọng của VĐSK trong việc hình thành nhận thức về sự đe dọa
đôi khi không rõ ràng
Mức độ ảnh hưởng/dự đoán của các yếu tố (tính dự đoán) đối với hành vi cũng không ổn định tùy thuộc vào mức độ của yếu tố khác và VĐSK cụ thể
Chưa đề cập tới các yếu tố ảnh hưởng khác như dự định, kĩ
năng, thói quen, môi trường…
Trang 18 Ban đầu gọi là Lí thuyết hành động hợp lí; sau đó
bổ sung thêm một số yếu tố và trở thành Lí thuyết
Hành động hợp lí & Hành vi có dự định
Trang 19Sẽ nhắc nhở/phản
đối nếu thấy ai đó
hút thuốc lá ở nơi
công cộng
Trang 20Thái độ đối với hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Dự định thực hiện Hành vi
ở nơi công cộng là
điều nên làm vì giữ cho bầu không khí
trong lành
Trang 21Thái độ đối với hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Trang 22Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của cá nhân
Niềm tin về sự
tự chủ
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Dự định thực hiện Hành vi
thuyết phục được người khác
không hút thuốc khi thấy họ
hút ở nơi công cộng
Trang 23Những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của cá nhân
Niềm tin về sự
tự chủ
Thái độ hướng đến hành vi
Chuẩn mực mang tính chủ quan
Nhận thức về kiểm soát hành vi
Trang 24Ví dụ: Hành vi sử dụng bơm kim tiêm của
tránh lây nhiễm HIV tốt
cho người tiêm chích
Chấp nhận, đồng tình việc sử dụng BKT riêng khi chích
ma tuý
Dự định sử dụng BKT riêng khi tiêm chích
Tiêm chích
ma tuý bằng BKT của riêng mình
Trang 25 Được bổ sung trong “mô hình hành vi tích hợp - IBM”
Trang 27Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Bên trong
khách
sạn 5 sao
Bên ngoài khách sạn
5 sao
Tôi chưa thực hiện hành vi có lợi hoặc chưa thay đổi hành vi nguy cơ đối với sức khoẻ;
Tôi chưa biết hoặc thiếu hiểu biết về VĐSK, về phòng bệnh
Trang 28Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Dự định thay đổi (2)
Bên trong
khách
sạn 5 sao
Bên ngoài khách sạn
Trang 29Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Bên trong
khách
sạn 5 sao
Bên ngoài khách sạn
5 sao
Tôi chuẩn bị, cam kết, sẵn sàng thay đổi
Tôi đã học cách cai thuốc lá; tôi không mua thêm thuốc lá; tôi cam kết bỏ thuốc…
Trang 30Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Thực hiện
sự thay đổi
(4)
Trở lại hành vi cũ
Bên trong
khách
sạn 5 sao
Bên ngoài khách sạn
5 sao
Tôi thực hiện hành vi khuyến cáo và đánh giá kết quả thực hiện
VD: Tôi cai thuốc lá; giảm
số lần hút thuốc/ngày, tôi
bỏ thuốc lá
Trang 31Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Bên trong
khách
sạn 5 sao
Bên ngoài khách sạn
5 sao
Tôi nhận thức đúng lợi ích của việc thực hiện; duy trì thực hiện hành vi có lợi (thành thói quen)
VD: tôi đã bỏ thuốc, không hút
cả khi được mời; tôi đã khuyên
người khác bỏ thuốc…
Trang 32Quá trình thay đổi hành vi
(Prochaska J., DiClemente C 1984; Neesham C., 1993)
Dự định thay đổi (2)
Cam kết, sẵn sàng thay đổi (3)
Bên trong
khách
sạn 5 sao
Bên ngoài khách sạn
5 sao
Tôi thực hiện hành vi cũ (khi
thực hiện hành vi mới gặp nhiều khó khăn hoặc môi trường không thuận lợi.)
VD: Tôi hút thuốc trở lại…
Trang 33Các bước thay đổi
- Bổ sung kiến thức, hỗ trợ kĩ năng,
- Tăng cường tư vấn, giám sát hỗ trợ,
- Duy trì một môi trường thuận lợi, hỗ trợ
(3) Có ý định, chuẩn bị
và sẵn sàng thực
hiện sự thay đổi
- Động viên và nêu những gương tốt,
- Sự trợ giúp của bạn bè, gia đình,
- Tạo ra một môi trường thuận lợi, hỗ trợ
(2) Chưa có ý định
đến đến có ý định
- Động viên, hỗ trợ, giải thích, tư vấn
- Cung cấp, bổ sung thông tin
(1) Chưa hiểu biết đến
hiểu biết
- Tìm hiểu vấn đề của đối tượng,
- Phân tích lợi, hại của hành vi,
- Cung cấp thông tin qua nhiều kênh khác nhau
33
Các giai đoạn thay đổi hành vi – Hoạt động GDSK-NCSK
Trang 34Các giai đoạn thay đổi hành vi và can thiệp truyền thông,
giáo dục sức khoẻ tương ứng:
VD: hành vi dự phòng ung thư - phụ nữ trẻ, đã kết hôn
Các bước thay đổi hành vi -
- Duy trì môi trường thuận lợi, hỗ trợ
(4) Thực hiện và đánh giá hành vi mới
Đã khám sức khoẻ và làm xét nghiệm sàng lọc theo
kế hoạch
- Hướng dẫn giải quyết một số khó khăn tạm thời,
- Bổ sung kiến thức, hỗ trợ kĩ năng,
- Tăng cường tư vấn, giám sát hỗ trợ,
- Duy trì một môi trường thuận lợi, hỗ trợ.
(3) Có ý định, chuẩn bị và sẵn sàng thực hiện sự
thay đổi
Đã đăng kí khám sức khoẻ định kì và xét nghiệm
sàng lọc ung thư CTC
- Động viên và nêu những gương tốt,
- Sự trợ giúp của bạn bè, gia đình,
- Tạo ra một môi trường thuận lợi, hỗ trợ
(2) Đã có kiến thức nhưng chưa có ý định thực hiện
Có kiến thức về ung thư CTC nhưng chưa làm xét
nghiệm sàng lọc
- Động viên, hỗ trợ, giải thích, tư vấn
- Cung cấp, bổ sung thông tin.
(1) Chưa hiểu biết đến hiểu biết
Thiếu kiến thức về ung thư cổ tử cung - chưa làm
xét nghiệm sàng lọc ung thư CTC
- Tìm hiểu vấn đề của đối tượng,
- Phân tích lợi, hại của hành vi,
- Cung cấp thông tin qua nhiều kênh khác nhau
Trang 3535
1 Cá nhân có dự định thực hiện tích cực
3 Có kĩ năng cần thiết để thực hiện hành vi
(chuẩn mực cá nhân; tiêu chuẩn riêng)
7 Có cảm xúc tích cực khi thực hiện
9 Cá nhân nhận thức rằng họ có đủ khả năng, tự tin thực
hiện hành vi trong những hoàn cảnh khác nhau
Thay đổi hành vi
Chú ý các yếu tố quyết định hành vi
Trang 36 Can thiệp vào những biến/yếu tố phù hợp
Xác định đúng các chỉ số cần phải đo lường
Trang 37Sử dụng một hay nhiều lí thuyết?
Ví dụ: chương trình tiêm chủng sẽ có
hiệu quả cao khi phối hợp các can
thiệp:
đưa con mình đi tiêm chủng;
thảo luận, hiểu rõ sự an toàn và tiện lợi
khi đưa con đi tiêm chủng;
thuận lợi cho người dân;
Trang 38Sử dụng một hay nhiều lí thuyết?
trong sự đa dạng về quần thể dân cư; có nhiều điểm khác biệt về nguồn lực, kĩ năng, cơ hội
tổ chức), kiểu thay đổi (hành vi đơn giản, chỉ xảy ra 1 lần; hành vi phức tạp hay những thay đổi trong tổ chức hay chính sách), mà các lí thuyết khác nhau sẽ có sự
phù hợp tốt hơn
đạt được các mục tiêu qua hàng loạt hành động NCSK
38
Trang 39Bài tập – Câu hỏi?
Các nhóm đọc tài liệu:
Đọc lại các lí thuyết:
Mô hình niềm tin sức khoẻ
Lí thuyết hành động hợp lí và hành vi có dự định
Lí thuyết các bước thay đổi hành vi
Đọc hai bài viết
Thảo luận, chuẩn bị bài trình bày và trình bày theo nhóm trong buổi tiếp theo
39
Trang 40Cám ơn – Câu hỏi?
40