1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tư vấn dinh dưỡng cho trường hợp người lớn

4 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,34 KB

Nội dung

Nội dung chính mà sinh viên cần tìm hiểu thông qua các đối tượng đến khám và tư vấn tại phòng khám: 1.. Bác sĩ/tư vấn viên đã làm gì để tìm hiểu nhu cầu của bệnh nhân?. Tìm hiểu cân nặng

Trang 1

Báo cáo tư vấn dinh dưỡng cho trường hợp trẻ em Thời gian: Ngày 05/03/2014

Địa điểm: Viện Dinh Dưỡng – 48B Tăng Bạt Hổ - Hai Bà Trưng – Hà Nội

Đối tượng: Nguyễn Thị Dung

a Đặc điểm đối tượng :

Nữ , 24 tuổi

Cân nặng: 36.7 kg

Chiều dài đứng:155.6 cm

b Lý do tới khám tại Viện: Gầy mệt mỏi, Ăn kém

Nội dung chính mà sinh viên cần tìm hiểu thông qua các đối tượng đến khám và tư vấn tại phòng khám:

1 Bác sĩ/tư vấn viên đã làm gì để tìm hiểu nhu cầu của bệnh nhân? Nội dung tìm hiểu

là gì? (Tìm hiểu cân nặng, chiều cao, thói quen ăn uống, kiến thức, thực hành dinh dưỡng và nhu cầu của đối tượng không? )

- So sánh cân nặng, chiều cao của bệnh nhân tương ứng với tuổi trong bảng mẫu

- Khám tình trạng của của bệnh nhân: khám tay xem có bị xước móng dô không, khám lưỡi xem có bị nhiệt không, hỏi tóc có bị rụng nhiều không, ngày đi ngoài bao nhiều lần, có bị rối loạn tiêu hoá không, kinh nguyệt thế nào

- Hỏi sinh hoạt hàng ngày của trẻ: Hỏi tình trạng ăn uống (ngày ăn bao nhiêu bữa), sinh hoạt ngủ nghỉ hàng ngày của bệnh nhân (, tối đi ngủ vào lúc mấy giờ, có hay bị thức giấc không, có ngủ sâu giấc không, có hay bị đánh trống ngực hồi hộp không)

- Cho bệnh nhân đi làm xét nghiệm

2 Nội dung tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân (Có giải thích, phản hồi rõ cho đối tượng)

- Lưỡi bệnh nhân hay bị nhiệt cũng là lý do dẫn đến ăn không ngon, kém ăn vì lưỡi không có nhũ vị giác bệnh nhân có cảm giác là không ngon miệng

- Tư vấn cho bệnh nhân ăn theo thực đơn

- Uống thêm vi chất để tăng cân

3 Thực đơn của bác sĩ kê cho đối tượng (gồm những loại thực phẩm gì? Chu kỳ thực đơn là bao nhiêu ngày? Loại thực phẩm nào cần tăng cường, loại thực phẩm nào cần hạn chế sử dụng? Tại sao?)

 Thực đơn ăn 1 tháng

Thực

Trang 2

lạc lợn

Dầu thực

Đậu nhồi

nạc

Thịt lợn

luộc

100

Chuối

tiêu

80

Thịt bò

xào hành

tây

Đậu phụ nhồi cà chua

Thịt ba chỉ luộc

40

nạc

luộc

20

rau ngót thịt Tôm

luộc

Trang 3

TĐ1 TĐ2 TĐ3

E 2013 2018 2025

P (g) 80 81 81

L (g) 80 80 51

G(g) 311 311 311

Thực phẩm tương đương: - 100 g Gạo: ~ 400g: Khoai củ tươi 200g: Ngô tươi 100g: Bún, miến, phở, mỳ sợi khô 250g: Bún tươi, bánh phở tươi 170g: Bánh mỳ - 100g Thịt nạc: ~ 100g: Thịt bò nạc, thịt gà bỏ da 100g: Cá nạc, tôm 150g: Gan lợn, cua, nhộng, đậu phụ 40g: Ruốc thịt lợn 2 quả trứng gà hoặc vịt hoặc 4 quả trứng cút

4 Dặn dò bệnh nhân thực hành theo hướng dẫn của bác sĩ tại nhà

Một số lưu ý trong ăn uống:

- Ăn đủ 3 bữa chính và 2 bữa phụ/ngày

- Ăn đa dạng thực phẩm, thức ăn chế biến mềm, dể tiêu Thức ăn nên xào, rán, nấu

để tăng năng lượng

- Ăn các loại rau củ quả khác nhau để tăng cường vitamin và khoáng chất (4 – 6 lạng/ngày)

- Uống đủ nước (1.5l/ngày)

- Mỗi sáng ngủ dậy uống ngay 1 cốc nước ấm pha mật ong (150ml nước ấm + 5ml mật ong)

Một số lưu ý trong sinh hoạt và luyện tập:

- Tập thể dục buổi sáng

- Dạo bộ 30 phút – 1 giờ/ ngày, đi bộ trước khi ăn tối

- Ngủ đủ 6 – 8 giờ, ngày đi ngủ trước 23 giờ

5 Nhắc nhở hẹn đối tượng tới khám lại

- Một tháng sau tái khám

6 Kỹ năng và phương tiện hỗ trợ cho tư vấn

a Ngôn ngữ sử dụng: Ngôn ngữ nói

b Phương tiện, tài liệu hỗ trợ: bảng mẫu cân nặng, chiều cao theo tuổi

Trang 4

c Cung cấp và giới thiệu tài liệu tham khảo: Thực đơn ăn 1 tháng.

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w