Xương BT Loãng xương * Loãng xương WHO, 1994 - giảm khối lượng xương BMD, g/cm2, T score cơ thể = BMDcơ thể/ BMDcontrol cùng nhóm tuổi - hư biến cấu trúc xương tăng tính dễ gãy của xư
Trang 1Ts Bs Phạm Vân Thúy
1
Trang 21 Nắm được định nghĩa, nguyên
nhân, hậu quả của Loãng xương
2 Cách chẩn đoán
3 Dinh dưỡng trong phòng và điều trị
Trang 4Xương BT Loãng xương
*) Loãng xương (WHO, 1994)
- giảm khối lượng xương (BMD, g/cm2),
T score cơ thể = BMDcơ thể/ BMDcontrol cùng nhóm tuổi
- hư biến cấu trúc xương (tăng tính dễ gãy của xương, tăng nguy cơ gãy xương)
4
I Định nghĩa
Trang 5‒ BMD bình thường: T score > -1
‒ Thiểu xương: -1 ≥ T score ≥ -2,5
‒ Loãng xương: T score < -2,5
‒ Loãng xương nặng: T score < -2,5 và có một hoặc nhiều gãy xương.
Trang 6Cơ chế gây loãng xương
Bố xương teo, mỏng và thưa,
Vỏ xương mỏng, tạo cốt bào thưa thớt, không thấy các
đường diềm sinh xương,
Tuỷ xương nghèo và thay bằng tổ chức mỡ
- Bộ xương chiếm 15-17% trọng lượng cơ thể
-Cấu tạo của xương gồm 2 phần chính:
các chất hữu cơ, chiếm 20% trọng lượng xương, tạo nên
khung protein cho khoáng chất bám vào, và
chất khoáng, chiếm 80% trọng lượng của xương, quan trọng nhất là Calci, Mage và Photpho
- Cấu tạo của xương được điều hoà chủ yếu nhờ hai loại tế bào chính: các tế bào sinh xương (tạo cốt bào), tế bào hủy xương (hủy cốt bào)
Trang 7Cơ chế gây loãng xương
- Khi hoạt động của tế bào sinh xương trội hơn hoạt động của tế bào hủy xương (tuổi trẻ, <25 tuổi) sẽ giúp cho
khoáng chất tập trung vào xương nhiều, mật độ xương
tăng, xương chắc, khoẻ
- Ở độ tuổi từ 25-40 hoạt động của tế bào tạo xương và tế bào huỷ xương cân bằng giữ cho khối lượng của xương ổn định, đây cũng là giai đoạn bộ xương có khối lượng
khoáng chất cao nhất
- Từ 40 tuổi trở đi hoạt động của tế bào hủy xương trội hơn
hoạt động của tế bào sinh xương, khối lượng khoáng chất
sẽ giảm dần theo tuổi (giảm 1%/ năm), người cao tuổi
thường bị loãng xương,
- Ngoài ra, có một số bệnh lý khác cũng gây tình trạng rối loạn quá trình điều hòa cấu tạo xương làm cho xương mất khoáng chất dẫn đến xương xốp, giòn dễ gẫy
Trang 88 8
D’après Gepner P L’ostéoporose 2004 Odile Jacob *Darby AJ, Meunier PJ Calcified Tissue Int 1981;33(3) 199-204
Tạo xương <
Hủy xương
Sau mãn kinh
Tạo xương
= Hủy xương
Trước mãn kinh
Khung xương Hốc
Tuổ i
Giảm tạo xương do tăng thời gian sống của hủy cốt bào và giảm thời gian sống của tạo cốt bào (E Seeman NEJM 2006)
CƠ CHẾ GÂY LOÃNG XƯƠNG
Ở PHỤ NỮ SAU MÃN KINH
8
Trang 9Phân loại loãng xương:
theo nguyên nhân có 2 loại
Loãng xương nguyên phát:
Là mức độ nặng của tình trạng giảm sinh xương sinh lý
và hóa già của tế bào sinh xương (tăng hủy xương) Tuổi
càng cao tình trạng giảm sản xương càng tăng, cho đến
khi trọng lượng xương (trong một đơn vị thể tích) giảm
trên 30% thì có dấu hiệu lâm sàng
Loãng xương nguyên phát có 2 loại:
- LX type1 (sau mãn kinh): xuất hiện sau mãn kinh 6-8 năm, tổn thương các bố xương
- LX type 2 (do tuổi già): gặp ở lứa tuổi từ 75, nam và nữ đều bị tổn thương chủ yếu ở phần vỏ xương
Trang 10Phân loại loãng xương:
- bệnh thận, thải nhiều calci, thận nhân tạo;
- dùng thuốc tiểu đường, lạm dụng steroid,
heparin
gây nhiều hậu quả nặng nề như gẫy, xẹp đốt sống, gẫy cổ xương đùi…:
Trang 112 Nguyên nhân (1)
11
LX tiên phát (LX người già):
- các tế bào sinh xương bị lão hoá,
- sự hấp thu Calci và Vit.D ở ruột bị hạn chế
- có sự suy giảm hormon sinh dục kể cả nam
và nữ, đặc biệt là nữ sau mãn kinh, nội tiết tố oestrogen giảm mạnh làm quá trình huỷ
xương diễn ra nhanh hơn nam giới cùng tuổi, trong 5 - 10 năm đầu sau mãn kinh mỗi năm
PN mất từ 2- 4% khối lượng xương
Trang 12Nguyên nhân (2)
12
LX thứ phát:
Y/tố cơ học: bất động kéo dài trên 6 tháng, ít vận động thể
lực, ít hoạt động ngoài trời
Y/t di truyền: người gầy cao hay bị hơn; tính gia đình
Y/t chuyển hoá: thiếu calci/vitD và giảm 1-25 dihydroxy
vitaminD ở người lớn tuổi
Y/t hormon: tăng tiết hormon cận giáp hoặc corticoid vỏ
thượng thận là LX thứ phát Giảm tiết oestrogen đóng vai trò quan trọng trong LX sau mãn kinh như cắt buồng trứng trước
45 tuổi, mãn kinh sớm (thời gian có kinh < 35 năm)
Do thuốc: sử dụng corticorid, heparin kéo dài.
Các y/t khác: hút thuốc lá, uống nhiều rượu, chế độ ăn ít calci
(< 800 mg/ngày), suy dinh dưỡng từ nhỏ, trước 20 tuổi bị
thiếu vitamin D PN đẻ nhiều lần, nuôi con bằng sữa mẹ mà chế độ ăn không đủ các chất DD (thiếu đạm, Calci) Loãng xương nam giới: thiếu vitD, giảm testosteron
Trang 13Cơ chế mất xương theo tuổi (1)
13
Tuổi tăng giảm hấp thu Ca ở ruột Ca máu
giảm kích thích tuyến cận giáp
Tăng PTH tăng hấp thu Ca ở ruột, giảm P ở
thận tăng đào thải P tăng P trong máu, kéo
theo Calci vào máu
- tăng tạo acid citric hòa tan các muối trong xương làm thưa xương
kích thích tăng Ca máu giảm Calci trong
xương thưa /loãng xương
Do sự giảm hoạt động của tạo cốt bào dẫn đến giảm sự tạo xương
Trang 14PP đánh giá tình trạng loãng xương
1 Phương pháp sinh hóa:
Đối với loãng xương sau mãn kinh, bằng cách định lượng:
calci niệu, hydroxyprolin niệu 24 h, tính chỉ số Nordin (calci niệu/creatinin niệu khi đói), định lượng osteocalcin máu, có thể phát hiện được các đối tượng mất xương nhanh
2 Phương pháp X quang quy ước: khi mất > 30% tổng số
chất khoáng của cơ thể mới xuất hiện dấu hiệu X quang
3 Các phương pháp thăm dò khối lượng xương
Hấp thu năng lượng kép dùng tia X, DXA (Dual-Energy X-ray
Absorptionmetry), được coi là PP đo mật độ xương chuẩn ở cẳng tay, cột sống, xương chậu và các vị trí trên cơ thể Với tia X, năng lượng lớn hơn, cho phép giảm thời gian thăm dò
và tăng chính xác So với máy dựng tia gamma, máy tăng tính hiệu quả nhờ kỹ thuật cao với hệ thống đa đầu dò
Trang 15Hậu quả
Gù vẹo cột sống, biến dạng lồng ngực, giảm khả năng vận động.
Gãy xương, vỡ xương, thường gãy ở những
vị trí chịu lực của cơ thể như cột sống, thắt
lưng, cổ xương đùi, rất lâu liền.
Người bệnh LX phải nằm lâu nên dễ bị bội
nhiễm: viêm phổi, viêm loét da, cơ, viêm
đường tiết niệu
Trang 16TRIỆU CHỨNG
Lâm sàng: khi mật độ xương giảm > 30%, xuất hiện từ
từ hoặc sau một chấn thương, đôi khi do chụp X quang
1 Đau xương: Thông thường, LX không gây đau.
Đau cột sống do xẹp đốt sống: đau cột sống cấp tính, khởi
phát đột ngột, không lan, không có triệu chứng chèn ép thần kinh
Đau cột sống mạn tính: giảm chiều cao, gây đau lưng, đau
các xương sườn cuối, biến dạng CS
2 Gãy xương: xương đùi, xương chậu và xương cùng Gẫy
cổ xương đùi tiên lượng nặng, tỷ lệ tử vong 15-20% trong tuần
và tháng đầu.
3 Kích thích thần kinh: đau dây thần kinh hông, thần kinh liên sườn
Trang 17II Chẩn đoán
viền ngoài đậm nét lún đốt sống, cốt hóa, vôi hóa
tăng calci niệu tăng tốc độ máu lắng
Trang 18Chẩn đoán nguyên nhân
1 Loãng xương nguyên phát: không kèm hội chứng
viêm, phospho:calci bình thường, không gầy sút
2 Loãng xương thứ phát: tìm LX thứ phát các bước:
*) Hỏi bệnh: tuổi mãn kinh (tìm mãn kinh sớm); tìm các
gãy xương bệnh lý có tính gia đình; tiền sử bất động kéo dài, điều trị corticoid, heparin, hormon giáp trạng
*) Khám bệnh: cường giáp trạng; bệnh Cushing, suy sinh
dục, to đầu chi
*) Các bất thường da và niêm mạc: rối loạn sắc tố; nốt
mẩn nhiễm sắc; màu xanh nhạt củng mạc, thường kèm điếc, biến dạng sọ
*) Các xét nghiệm: Tăng calci máu
Tăng phosphatase kiềm (khi không có gẫy xương mới), kèm giảm calci niệu, có thể là một nhuyễn xương kết
hợp
Trang 19Chẩn đoán xác định (theo WHO, 1994) đo BMD bằng máy
Đo hấp phụ năng lượng tia X kép (Dual Energy Xray
Absorptiometry- DEXA)
- Là phương pháp hiện đại có độ chính xác cao
- Sử dụng tia X, đánh giá không phá hủy Phân tích dữ liệu bằng phần mềm máy tính
- Đo mật độ xương (g/cm2) Ước lượng mức độ loãng xương, nguy cơ gãy xương.
Trang 2020
Trang 21Seeman E, Delmas PD N Engl J Med 2006;354:2250-2261 Slide 2.7.2
Điều trị:
Can thiệp trên cơ sở xương là một mô sống
- Duy trì chu chuyển xương sinh lý
- đạt được cân bằng chuyển hóa xương:
ức chế huỷ xương đồng thời kích thích tạo xương
- cải thiện đồng thời khối xương và chất lượng xương (vi cấu trúc xương)
21
III Nguyên tắc điều trị và dự phòng
Trang 22Nhằm phòng ngừa LX nếu xương chưa bị mắc
Làm chậm quá trình LX, trì hoãn thời điểm nặng lên
của bệnh
Trang 23Chế độ luyện tập:
- Tập thể dục buổi sáng thường xuyên (15-30
phút)
- Hàng ngày đi bộ khoảng 5 km chia làm 2 buổi:
Buổi sáng - 3 km (35 phút từ 6 giờ đến 7 giờ)
Buổi chiều - 2 km trong (25 phút từ 17 giờ đến 18 giờ).
- Các bài tập chức năng duy trì khối lượng cơ,
đảm bảo tư thế cột sống
Trang 24Dự phòng
Phòng loãng xương cần thực hiện sớm, ngay từ khi còn
nhỏ đến trưởng thành và trong suốt cuộc đời Nếu mật
độ xương đạt đỉnh ở tuổi trưởng thành (25 tuổi) sẽ giảm 50% các biến chứng do loãng xương gây ra.
Áp dụng chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin và khoáng chất
- Bổ sung thêm Calci và Vit D hàng ngày
- Tránh uống nhiều bia, rượu, cafe, hút thuốc lá
Duy trì lối sống năng động, tập thể dục, thể thao hàng ngày