Ca nhan, thi truong, chu nghia tu ban, va nha nuoc (khai minh 9)

377 20 0
Ca nhan, thi truong, chu nghia tu ban, va nha nuoc (khai minh 9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁ NHÂN, THỊ TRƯỜNG, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN, NHÀ NƯỚC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TỔNG QUAN VỀ HIẾN PHÁP HOA KÌ QUYỀN LỰC CỦA TỔNG THỐNG VAI TRÕ CỦA TƢ PHÁP ĐỘC LẬP TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘC LẬP TƢ PHÁP DÂN SỰ KIỂM SOÁT QUÂN SỰ TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM RULE OF LAW TẠI HOA KỲ KHAI MINH SỐ KIỂM SOÁT VÀ CÂN BẰNG QUYỀN LỰC NHỮNG LUẬN CƢƠNG LIÊN BANG – A.HAMILTON, J.MADISON, J.JAY MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CÁ NHÂN CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN CHỦ NGHĨA TỰ DO CÁ NHÂN 14 BÀN VỀ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN 28 CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ TRI THỨC 30 CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ TỰ DO: NHỮNG CÂY CỘT TRỤ SỐNG ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂN CHÍNH 34 CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN ĐỐI ĐẦU VỚI CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN 39 CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN ĐỐI LẬP VỚI CHỦ NGHĨA VỊ KỈ 50 PHẦN II: THỊ TRƯỜNG TỰ DO 55 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ? 56 GIÁ CẢ TỪ ĐÂU MÀ RA? 83 NHỮNG PHẨM CHẤT ĐÁNG QUÝ CỦA NỀN KINH TẾ TỰ DO 92 HAI MƯƠI NGỘ NHẬN VỀ THỊ TRƯỜNG 108 THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẠO ĐỨC 141 PHẦN III: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 150 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 151 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÀ GÌ? 165 GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 197 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀ NỀN TẢNG LUÂN LÝ 208 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN VÀ TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG CÁNH HỮU VÀ CÁNH TẢ SAI LẦM Ở NHỮNG ĐIỂM NÀO 221 VÌ SAO CÁC NHÀ TRÍ THỨC PHẢN ĐỐI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN? 248 AYN RAND VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN: CUỘC CÁCH MẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC 260 PHẦN IV: TƯ HỮU, TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, VÀ NHÀ NƯỚC 277 SỞ HỮU 278 SỞ HỮU TƯ NHÂN 281 TƯ HỮU LÀ CỐT LÕI CỦA TỰ DO 297 TỰ DO 300 CƠ SỞ KINH TẾ CỦA TỰ DO 303 BÌNH ĐẲNG 314 BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ TÀI SẢN VÀ THU NHẬP 318 ĐẠO LÍ CỦA BÌNH ĐẲNG VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG XÃ HỘI THỊ TRƯỜNG 322 BẢN CHẤT CỦA CHÍNH PHỦ 330 NHÀ NƯỚC VÀ DÂN CHỦ, VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC 342 CHÍNH QUYỀN TRONG MỘT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 355 VỀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 368 LỜI NÓI ĐẦU Thƣa bạn, Đây tập hợp viết quan hệ cá nhân, thị trƣờng, nhà nƣớc tổng hợp Tập đƣợc chia thành phần: Phần trình bày cá nhân chủ nghĩa cá nhân, Phần trình bày thị trƣờng tự do, Phần trình bày chủ nghĩa tƣ bản, Phần trình bày vai trò nhà nƣớc yếu tố nhƣ cá nhân, thị trƣờng tự do…Hi vọng sau đọc xong tập tài liệu, bạn có đƣợc cách nhìn đắn vai trò ngƣời, thị trƣờng, nhà nƣớc Những viết tập tài liệu tuyển chọn từ tài liệu mạng, có trích dẫn nguồn, chủ viết có yêu cầu không cho phép sử dụng cho biết, rút khỏi tuyển tập Mọi thắc mắc, góp ý xin liên hệ theo địa sau: tinhthankhaiminh@gmail.com Các bạn đọc thêm tài liệu nhóm theo địa sau: khaiminhvn.org, tinhthankhaiminh.blogspot.com https://www.facebook.com/tinhthankhaiminh Trân trọng, KHAI MINH PHẦN I: CÁ NHÂN CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN Chủ nghĩa cá nhân hay gọi cá nhân chủ nghĩa thuật ngữ đƣợc sử dụng để mô tả cách nhìn nhận phƣơng diện xã hội, trị đạo đức nhấn mạnh đến lợi ích cá nhân, độc lập ngƣời tầm quan trọng tự tự lực cá nhân Những ngƣời theo chủ nghĩa cá nhân chủ trƣơng không hạn chế mục đích ham muốn cá nhân Họ phản đối can thiệp từ bên lên lựa chọn cá nhân - cho dù can thiệp xã hội, nhà nƣớc, nhóm hay thể chế khác Chủ nghĩa cá nhân đối lập với chủ nghĩa toàn luận, chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cộng đồng, chủ nghĩa công xã, tức đối lập với chủ thuyết nhấn mạnh đến việc công xã, nhóm, xã hội, chủng tộc, mục đích quốc gia cần đƣợc đặt ƣu tiên cao mục đích cá nhân Chủ nghĩa cá nhân đối lập với quan điểm truyền thống, tôn giáo, tức đối lập với quan niệm cho cần sử dụng chuẩn mực đạo đức hay luân lý bên ngoài, khách thể, để hạn chế lựa chọn hành động cá nhân Chủ nghĩa cá nhân có mối quan hệ phức tạp với chủ nghĩa vị kỷ (hiểu đơn giản ích kỷ) Mặc dù số nhà cá nhân chủ nghĩa ngƣời vị kỷ, nhà cá nhân chủ nghĩa thƣờng không tranh luận ích kỷ chất tốt vốn có từ sinh Thay vào đó, họ tranh luận cá nhân trách nhiệm ràng buộc áp đặt xã hội (đạo đức); họ quan niệm cá nhân cần đƣợc tự lựa chọn theo đuổi cách sống ích kỷ nhƣ cách sống khác phù hợp với mong muốn họ Một số nhà nhân chủ nghĩa khác lại tranh luận vị kỷ "tính tƣơng đối đạo đức" mô tả tính ích kỷ chất tốt Từ nguyên Khái niệm "chủ nghĩa cá nhân" lần đƣợc nhà xã hội Pháp theo đuổi học thuyết Saint-Simon sử dụng để mô tả mà họ tin nguyên nhân phân rã xã hội Pháp sau Cách mạng 1789 Thuật ngữ nhiên đƣợc sử dụng trƣớc cách tiêu cực nhà tƣ tƣởng phe phản đối Cách mạng Pháp theo trƣờng phái Thần luận nhƣ Joseph de Maistre họ phản đối chủ nghĩa tự trị Các nhà xã hội chủ nghĩa theo học thuyết Saint-Simon không phản đối chủ nghĩa tự trị nhƣng họ nhìn nhận "chủ nghĩa cá nhân" hình thức "chủ nghĩa vị kỷ" "vô phủ" hay "là bóc lột tàn nhẫn ngƣời với ngƣời xã hội công nghiệp đại" Trong nhà phản đối chủ nghĩa cá nhân theo phái bảo thủ công quan điểm bình đẳng trị Cách mạng mang lại nhà xã hội theo học thuyết Saint-Simon phê phán laissez-faire (chủ nghĩa tự kinh tế), đổ vỡ chủ nghĩa tự kinh tế giải đƣợc vấn đề gia tăng bất bình đẳng ngƣời giàu ngƣời nghèo Chủ nghĩa xã hội, thuật ngữ đƣợc ngƣời theo thuyết Saint-Simon đƣa ra, nhằm mang lại "sự hài hòa xã hội." Trong tiếng Anh, thuật ngữ "chủ nghĩa cá nhân" lần đầu đƣợc sử dụng nhà theo thuyết Owen vào năm 1830, chƣa rõ họ có bị ảnh hƣởng nhà xã hội Saint-Simon hay không họ tự đƣa thuật ngữ cách độc lập.[3] Tại Anh thuật ngữ đƣợc sử dụng với ý nghĩa tích cực tác phẩm James Elishama Smith Mặc dù ban đầu ông nhà xã hội chủ nghĩa theo phái Owen nhƣng sau ông từ bỏ ý tƣởng tập thể tài sản chủ nghĩa thấy chủ nghĩa tự "chủ thuyết hoàn mỹ" cho phép phát triển "tính sáng tạo bẩm sinh ban đầu." Không có chủ nghĩa cá nhân, Smith lập luận, cá nhân tạo tài sản đồ sộ để làm tăng hanh phúc cá nhân.[3] William Maccall, nhà Nhất thể, bạn Smith, đƣa khái niệm sau với ảnh hƣởng củaJohn Stuart Mill, Thomas Carlyle, Chủ nghĩa Lãng mạn Đức, với hàm ý tích cực năm 1847 tác phẩm "Elements of Individualism" Chủ nghĩa cá nhân trị Trong triết học trị, học thuyết cá nhân nhà nƣớc quan niệm nhà nƣớc cần vai trò bảo vệ tự hành động cá nhân theo mong muốn cá nhân chừng mà tự không động chạm đến tự cá nhân khác Điều đối lập với học thuyết tập thể trị, mà theo học thuyết thay để cá nhân theo đuổi mục đích thân họ nhà nƣớc đảm bảo cá nhân phục vụ cho quyền lợi chung xã hội Thuật ngữ đƣợc sử dụng để mô tả "sự sáng tạo cá nhân" "sự tự cá nhân" nói chung, có lẽ đƣợc mô tả tốt từ tiếng Pháp "laissez faire," nguyên nghĩa động từ hàm ý "để [ngƣời dân] làm" [đối với ngƣời thân họ biết cách làm] Trên thực tế, nhà cá nhân chủ nghĩa chủ yếu quan tâm tới việc bảo vệ tự trị cá nhân trƣớc ràng buộc thể chế xã hội (nhƣ nhà nƣớc) áp đặt lên Nhiều nhà cá nhân chủ nghĩa đặc biết ý đến việc bảo vệ tự thiểu số trƣớc mong muốn đa số xem cá nhân thiểu số nhỏ Ví dụ, nhà cá nhân chủ nghĩa phản đối hệ thống dân chủ có bảo đảm hiến pháp bảo vệ tự cá nhân khỏi bị loại bỏ quyền lợi đa số Các quan điểm mở rộng sang lĩnh vực tự kinh tế dân Một mối lo ngại chung điển hình nhà cá nhân chủ nghĩa tập trung doanh nghiệp công nghiệp thƣơng mại tay nhà nƣớc hay quyền thành phố Cơ sở việc phản đối là: một, đại diện dân bầu đủ trình độ, hay đủ trách nhiệm cần thiết để quản lý doanh nghiệp đòi hỏi nhiều tháo vát, phải tốn khống tiền công quản lý hành chính; hai, tình trạng "sức khỏe nhà nƣớc" phụ thuộc vào việc cố gắng cá nhân để thực lợi ích riêng họ (những cá nhân giống nhƣ "tế bào" nơi chứa sống thể) Chủ nghĩa cá nhân có cách tiếp cận cực đoan nhƣ chủ nghĩa vô phủ cá nhân Đối với số nhà cá nhân chủ nghĩa trị, ngƣời có quan điểm đƣợc gọi chủ nghĩa cá nhân phƣơng pháp, thuật ngữ "xã hội" ý nghĩa khác nghĩa tập hợp lớn cá nhân Xã hội không tồn bên hay cá nhân, đƣợc phép tiến hành hành động hành động cần có chủ ý mà chủ ý cần có chủ thể toàn thể xã hội chủ thể; có cá nhân chủ thể Cũng quan điểm nhƣ nhƣng với nhà nƣớc, họ quan niệm nhà nƣớc tập hợp cá nhân Mặc dù nhà nƣớc dân chủ đƣợc bầu phổ thông đầu phiếu, thật tất hoạt động nhà nƣớc đƣợc tiến hành nhƣ phƣơng tiện có chủ ý hành động số cá nhân Nói thẳng nhà nƣớc không hành động Ví dụ, "chúng ta" cần phải định ban hành sách đó, việc vận hành sách tức thực thể gọi "xã hội" ủng hội sách sách đƣợc xem hợp lẽ Các nhà cá nhân chủ nghĩa phƣơng pháp "chúng ta" thực không ban hành hay tiến hành sách cả; số ngƣời bầu, nhóm bầu ủng hộ sách, tất ngƣời thực cá nhân, nhóm khác bầu chống lại Quyết định đƣợc ban hành "nhân dân", "nhà nƣớc"; mà ngƣời thắng bầu Điều quan trọng định tập thể tồn cá nhân phản đối sách mà nguyện vọng họ bị phủ hay nói cách khác việc sử dụng từ "chúng ta" xem bỏ qua thật Các nhà cá nhân chủ nghĩa muốn nhấn mạnh tầm quan trọng cá nhân tránh nhập định cá nhân thành gọi tập thể Vì lý này, nhà cá nhân chủ nghĩa phƣơng pháp không đồng ý với lập luận nhƣ "chúng ta xứng đáng với nhà nƣớc mà có phục vụ chúng ta", lẽ nhà cá nhân chủ nghĩa nhiều ngƣời khác không đồng ý với hành động mà cá nhân nắm quyền lực nhà nƣớc đƣa Tuy nhiều cá nhân quen dùng từ "chúng ta" để nhà nƣớc xã hội lý dùng quen không nhớ thực thể gồm tập hợp cá nhân Chủ nghĩa cá nhân xã hội Khế ƣớc xã hội Jean-Jacques Rousseau cho cá nhân hàm chứa khế ƣớc giao nộp ý chí nguyện vọng thân cho gọi "ý chí nguyện vọng chung quần chúng" Quan điểm ủng hộ việc xem ý chí nguyện vọng cá nhân thấp ý chí nguyện vọng tập thể đối lập với triết học cá nhân chủ nghĩa Một cá nhân tham gia xã hội để mở rộng quyền lợi hay chí để đòi hỏi quyền phục vụ cho quyền lợi mình, mà không quan tâm đến quyền lợi xã hội (ngay nhà cá nhân chủ nghĩa nhà vị kỷ) Ngƣời cá nhân chủ nghĩa không tin vào học thuyết triết học học thuyết đòi hỏi họ phải hy sinh quyền lợi cá nhân họ nguyên nhân xã hội cao Rousseau lập luận, dĩ nhiên, quan niệm ông "ý chí chung" tập hợp giản đơn ý chí cá nhân xác mở rộng quyền lợi cá nhân (ràng buộc thân luật pháp làm lợi cho cá nhân, thiếu tôn trọng pháp luật theo quan điểm Rousseau, xuất dạng lệ thuộc vào dục vọng cá nhân thay vào lý trí độc lập) Xã hội nhóm khác nhau, chừng mực mà xã hội hay nhóm dựa "bản thể" (cá nhân, hiểu, tranh cãi, quyền lợi cá nhân) thay hành vi có tính "thực thể khác" (có định hƣớng nhóm, hay nhóm, xã hội) Còn có phân biệt, liên quan đến ngữ cảnh này, xã hội "phƣờng hội" (nhƣ thời Trung cổ Châu Âu) với "chuẩn mực có liên kết nội tại", xã hội "hổ thẹn" (nhƣ Nhật Bản "mang lại hổ thẹn cho tổ tiên đó") với "chuẩn mực có liên kết bên ngoài", ngƣời ta xem phản hồi ngƣời khác lên hành động xem có "chấp nhận đƣợc" hay không (còn gọi "ý nghĩ nhóm") Phạm vi mà xã hội, nhóm "cá nhân" thay đổi theo thời gian quốc gia Ví dụ, xã hội Nhật Bản có tính định hƣớng nhóm (ví dụ nhƣ định thƣờng đồng thuận nhóm thay cá nhân), có lập luận "tính cá nhân phát triển" (so với phƣơng Tây) Ở Mỹ có suy nghĩ thông thƣờng ngƣời điểm kết cá nhân hành vi, xã hội châu Âu lại có xu hƣớng tin vào "tinh thần công", chi tiêu "xã hội" nhà nƣớc, hoạt động "công cộng" John Kenneth Galbraith đƣa phân tách cổ điển "ảnh hƣởng tƣ nhân nghèo khổ công cộng" Mỹ, nghèo khổ tƣ nhân ảnh hƣởng công cộng châu Âu, có tồn mối tƣơng quan chủ nghĩa cá nhân với mức độ can thiệp công việc đánh thuế 10 ... nhà nƣớc liên minh nhà nƣớc doanh nghiệp 18 đàn áp dẫn đến tính hiệu cao làm nhà nƣớc nguy hiểm (chủ nghĩa tƣ độc quyền - crony capitalism) Trong sách chung ngƣời tƣ vô phủ phủ can thi p khác hai... mạnh đến việc phủ không can thi p vào cá nhân để đạt đƣợc gọi "sự thông thái mà Chúa ban cho" đƣợc phép xảy can thi p cƣỡng ép bạo lực Phân tích kinh tế ông cho thứ can thi p vào khả cá nhân để... bảo vệ ngƣời dân cần thi t Họ muốn phủ biến khỏi vai trò phán bảo vệ, họ thích chuyển vấn đề cho nhóm tƣ nhân Những ngƣời tƣ vô phủ tranh luận ngƣời theo chủ nghĩa tƣ phủ can thi p tin vào việc

Ngày đăng: 06/09/2017, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan