1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới

40 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức 1.. Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức 2.. Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đ

Trang 1

C¸c lý thuyÕt kinh

tÕ cña CNTD míi

T.S: Vò V¨n Long

Trang 2

ch ¬ng XIII

Trang 3

I Nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm

thuẫn trong XH TB ngày càng sâu sắc  CN tự

do KT không còn phù hợp , cần điều chỉnh.

 học thuyết Keynes về “Chủ nghĩa t bản

điều tiết” đã làm mất đi vai trò thống trị

của CN tự do cũ Nh ng sau đó CN Keynes đã bộc lộ những nh ợc điểm và trở nên phiến

diện  CNTD có sửa đổi cho phù hợp với tình

hình mới

Trang 4

2 Đặc đ iểm chung

 Quan điểm t t ởng cơ bản: Vẫn ủng

hộ CNTD kinh tế nh ng thừa nhận sự can thiệp có mức độ của Nhà n ớc

Trang 5

II Học thuyết về nền kinh tế thị

tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

1 Hoàn cảnh xuất hiện:

- Sau chiến tranh II, các nhà kinh tế học ở

CHLB Đức cho rằng: Về lý thuyết và thực tiễn,

sự điều tiết độc tài phát xít dựa trên cơ sở lý thuyết CNTB có điều tiết không mang lại hiệu quả cho nền KT Họ ủng hộ quan điểm tự do:

“Sức mạnh tự do”, “Kinh tế thị tr ờng tự do”, “ Kinh tế thị tr ờng xã hội”

Đại biểu: W.EusKens, Erhard, Muller, Armack…

Đã đ a ra nhiều t t ởng KT nhằm khôi phục lại CN

tự do Trong đó có lý thuyết về nền KT xã hội của Muller- Armack là đáng chú ý

Trang 6

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

2 Quan điểm về nền KT thị tr ờng xã hội:

a Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị tr ờng

Thứ nhất: Kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng XH trên thị tr ờng

- Nền KT thị tr ờng XH không đồng nhất với

nền KT thị tr ờng tự do, nghĩa là: chỉ cần tăng

c ờng những ĐK pháp lý nhằm thực hiện chức

năng cổ điển của nhà n ớc, không cần theo

đuổi một C/S cụ thể nào Nhà n ớc chỉ can

thiệp ở mức độ tối thiểu, còn chủ yếu để cho chính nền KT tự thân vận động

Trang 7

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

- Nền KT thị tr ờng XH không đồng nhất với

những t t ởng KT và chính trị do phái tiền tệ của Fridman đứng đầu Tr ờng phái này cũng muốn nhà n ớc can thiệp ở mức tối thiểu vào

KT, nhà n ớc chỉ dùng các biện pháp nhằm đấu tranh chống lạm phát bằng cách thực hiện C/S tiền tệ có ĐK để điều tiết l u thông tiền tệ

- Nền KT T2 XH không đồng nhất với CNTD

ORDO của tr ờng phái “ Fribung”, mặc dù rất

giống tr ờng phái này CNTD ORDO ủng hộ 1

nhà n ớc mạnh, có thể tổ chức và duy trì hệ

thống cạnh tranh trên quy mô lớn thông qua các biện pháp KT và chính trị

Trang 8

II Học thuyết về nền kinh tế thị

tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

- Nguyên tắc tự do và nguyên tắc công

bằng XH đ ợc kết hợp chặt chẽ trong khuôn khổ mục tiêu của nền KT thị tr ờng XH

Mục tiêu: Khuyến khích và động viên

phục vụ lợi ích của cá nhân và gia đình

họ, vì thế nó phải do ng ời tiêu dùng và các công dân đề ra => mọi hoạch định KT,

CT chú ý đến nhu cầu và nguyện vọng

của cá nhân.

Trang 9

II Học thuyết về nền kinh tế thị

tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

2 Quan điểm về nền KT thị tr ờng xã hội

a Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị

các C/S XH nhằm giúp đỡ những ng ời không trực tiếp tham gia quá trình KT.

Trang 10

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

- Chính sách cơ cấu: Khi gặp phải những vấn

đề dài hạn về điều chỉnh cơ cấu thì phải

thực hiệnC/S cơ cấu thích hợp để có biện

pháp uốn nắn kịp thời

Trang 11

II Học thuyết về nền kinh tế thị

tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

- Đảm bảo tính t ơng hợp của thị tr ờng ( Tính

t ơng hợp của cạnh tranh đối với tất cả các

hành vi của C/S KT đã nêu ở trên) Có nghĩa là: Những biện pháp đ ợc nêu trong chính

sách KT không chỉ mang lại sự công bằng XH,

ổn định và phát triển KT…mà còn phải

ngăn ngừa đ ợc sự phá vỡ hay hạn chế các hoạt

động cạnh tranh quá mức trên thị tr ờng.

Các tiêu chuẩn trên bổ sung cho nhau và kết hợp nhau để tạo nên nền KT thị tr ờng XH.

Trang 12

II Häc thuyÕt vÒ nÒn kinh tÕ thÞ tr êng x· héi ë Liªn bang §øc

2 Quan ®iÓm vÒ nÒn KT thÞ tr êng x· héi

b C¸c chøc n¨ng c¹nh tranh trong nÒn KT thÞ tr êng XH.

* C¹nh tranh cã HQ: YÕu tè trung t©m kh«ng thÓ thiÕu trong hÖ thèng KTXH ë n íc §øc => CP ph¶i b¶o vÖ vµ hç trî.

Trang 13

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

2 Quan điểm về nền KT thị tr ờng xã hội

b Các chức năng cạnh tranh trong nền KT thị tr ờng XH

Bốn là: Thỏa mãn nhu cầu của ng ời tiêu dùng

Năm là: Tính linh hoạt của sự điều chỉnh: Vì

cạnh tranh có HQ là công cụ tốt nhất để sử dụng tối u tài nguyên và cho phép duy trì sự di chuyển liên tục tài nguyên đến nơi sử dụng có HQ.

Thứ sáu: Sự kiểm soát sức mạnh KT

Thứ bảy: Sự kiểm soát sức mạnh chính trị: CP

phảI tự hạn chế vai trò hỗ trợ.

Thứ tám: Quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân

Trang 14

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr

ờng xã hội ở Liên bang Đức

2 Quan điểm về nền KT thị tr ờng xã hội

XH.

* Những nguy cơ đe dọa cạnh tranh:

Một là: Do CP gây ra: Các hoạt động th ơng mại

của nhà n ớc: Với t cách là 1 bạn hàng bình đẳng

trên lĩnh vực th ơng mại hoặc là ng ời độc quyền hoặc cạnh tranh với ng ời mua, bán hàng hóa khác.

Hai là: Những nguy cơ do t nhân gây ra:

- Hạn chế theo chiều ngang: Các đối thủ cạnh

tranh bí mật thỏa thuận với nhau về 1 vấn đề KT nào đó.

- Các thỏa thuận theo chiều dọc: + Của những ng ời

SX và ng ời tiêu thụ trong định giá thống nhất cho

ng ời tiêu dùng, do đó loại bỏ cạnh tranh giá ở khâu bán lẻ.

Trang 15

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

2 Quan điểm về nền KT thị tr ờng xã hội

XH.

* Những nguy cơ đe dọa cạnh tranh:

Hai là: Những nguy cơ do t nhân gây ra:

- Các thỏa thuận theo chiều dọc:

+ Hình thành 1 số DN có sức mạnh thị tr ờng

+ Sự tẩy chay, cấm vận.

+ Phân biệt đối xử khác nhau không công

Trang 16

II Häc thuyÕt vÒ nÒn kinh tÕ thÞ tr êng x· héi ë Liªn bang §øc

2 Quan ®iÓm vÒ nÒn KT thÞ tr êng x· héi

Trang 17

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

2 Quan điểm về nền KT thị tr ờng xã hội

c Yếu tố XH trong nền KT thị tr ờng XH

cạnh tranh, không có sự khống chế của độc

quyền, bảo vệ bất khả xâm phạm của sở hữu t nhân, bảo vệ hệ thống KT TBCN, nhà n ớc can

thiệp vào nền KT ở mức độ nhất định nhằm

thực hiện công bằng XH Yếu tố XH là một nội

dung chủ yếu của KT thị tr ờng XH.

động KT, nh ng nó cũng tác động đến XH mang lại những kết quả không mong muốn Bởi vậy,

yếu tố XH có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong KT thị tr ờng XH.

Trang 18

II Häc thuyÕt vÒ nÒn kinh tÕ

thÞ tr êng x· héi ë Liªn bang §øc

2 Quan ®iÓm vÒ nÒn KT thÞ tr êng x· héi

c YÕu tè XH trong nÒn KT thÞ tr êng XH

thu nhËp thÊp nhÊt

B¶o vÖ tÊt c¶ c¸c thµnh viªn cña XH chèng l¹i nh÷ng khã kh¨n vÒ KT

vµ ®au khæ vÒ mÆt XH

do nh÷ng rñi ro cña cuéc

sèng g©y nªn

Trang 19

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

2 Quan điểm về nền KT thị tr ờng xã hội

c Yếu tố XH trong nền KT thị tr ờng XH

công bằng:

Tăng l

ơng t

ơng ứng tăng P,

ổn

định giá

Bảo hiểm XH:

TN, tuổi gìa, tai nạn

Phúc lợi XH: Trợ cấp XH, trợ cấp nhà

ở cho những ng ời không có thu nhập, trợ cấp nuôi

con

Trang 20

II Học thuyết về nền kinh tế thị tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

2 Quan điểm về nền KT thị tr ờng xã hội

d Vai trò của nhà n ớc (CP) trong nền KT T 2 XH

 Lý thuyết này đ ợc XD trên cơ sở sáng kiến cá nhân và

cạnh tranh có HQ Các nhà KT Đức cho rằng: Nhà n ớc cần

can thiệp vào KT thị tr ờng, song can thiệp chỉ cần ở

những nơi cạnh tranh không có HQ hoặc cạnh tranh bị đe dọa Họ nêu 2 nguyên tắc:

Một là: Nguyên tắc hỗ trợ nhằm bảo vệ và khuyến khích các yếu

tố cơ bản của KTTTXH Đây là nguyên tắc giữ vai trò chủ đạo khi giải quyết vấn đề, nhà n ớc can thiệp hay không và can

thiệp đến mức độ nào, đồng thời bảo và khuyến khích các yếu tố cơ bản của nền KTTTXH Với nguyên tắc này, CP cần

phải:

Trang 21

Để đảm bảo tính chất hỗ trợ nhà n ớc cần phải

ổn định giá và

điều tiết tỷ giá hối

đoái =>

điều tiết mức cung

tiền và

QH tín dụng qua ngân

hàng

Có C/S thúc

đẩy, khuyến khích hình thành SH

t nhân, vì đây

là cơ sở xuất

hiện các nhà KD t nhân

Đảm bảo

an toàn

và công bằng XH

Đây là một nội dung

quan trọng ngang bằng và không thể tách rời HQKT

Trang 22

II Häc thuyÕt vÒ nÒn kinh tÕ

thÞ tr êng x· héi ë Liªn bang §øc

2 Quan ®iÓm vÒ nÒn KT thÞ tr êng x· héi

d Vai trß cña nhµ n íc (CP) trong nÒn KT T 2 XH

Hai lµ: Nguyªn t¾c t ¬ng hîp víi thÞ tr êng CP ph¶i

- C/S th ¬ng m¹i: §¶m b¶o c©n b»ng trong c¸n c©n thanh to¸n, tr¸nh b¶o hé mËu dÞch.

Trang 23

II Học thuyết về nền kinh tế thị

tr ờng xã hội ở Liên bang Đức

d Vai trò của nhà n ớc (CP) trong nền KT T2 XH

 Các nhà KT Đức nêu quan điểm nhà n ớc

chỉ can thiệp vào thị tr ờng khi ở đâu cạnh tranh không HQ và ở đâu việc bảo

vệ và thúc đẩy các giá trị và nguyên tắc cơ sở không thể giao phó cho các lực l ợng

t nhân Nền KT thị tr ờng XH Đức đòi hỏi một nhà n ớc có sức mạnh nh ng chỉ can thiệp với mức độ cần thiết và phải tuân thủ càng nhiều càng tốt hệ thống thị tr ờng

Trang 24

III Các lý thuyết KT của tr ờng phái tự do mới ở Mỹ

1 Lý thuyết trọng tiền hiện đại ở Mỹ

Lý thuyết tiền tệ của M.Friedman và lý thuyết trọng tiền hiện đại ở Mỹ là tr ờng phái KT học hiện đại (Tr ờng phái Chicago) đ ợc định hình sau khi M.Friedman xuất bản cuốn “Nghiên cứu về lý thuyết số l ợng tiền tệ” vào năm 1956 Friedman đứng đầu tr ờng phái này

2 nội dung:

Một là: ứng xử của ng ời tiêu dùng và thu nhập

* Thái độ ứng xử của ng ời tiêu dùng: Ông cho rằng, khi có khoản thu nhập chắc chắn, ổn định thì mức tăng tiêu dùng cao hơn mức tăng thu nhập, còn tiết

kiệm chỉ là số d ra của tiêu dùng và phụ thuộc vào thu nhập bất th ờng Ông phê Kên về tiêu dùng phụ thuộc

vào thu nhập và tăng chậm hơn thu nhập và cho rằng

điều này chỉ thích dụng khi có khoản thu nhập

không chắc chắn, bởi vì khi đó xuất hiện tâm lý dự trữ đề phòng làm cho tiết kiệm tăng lên

Trang 25

III C¸c lý thuyÕt KT cña tr êng ph¸i tù do míi ë Mü

* § a ra quan ®iÓm tiªu dïng phô thuéc vµo thu

nhËp, l·i suÊt vµ phÇn thu nhËp cã ® îc tõ tµi

nguyªn vËt chÊt T ¬ng quan gi÷a tµi nguyªn vËt chÊt vµ thu nhËp cµng cao th× l îng dù tr÷ phô sÏ cµng nhá vµ tiªu dïng th«ng th êng cµng t¨ng lªn.

* Nh÷ng gi¶ thuyÕt vÒ thu nhËp th êng xuyªn

- Thu nhËp cña c¸ nh©n (Y) ® îc chia thµnh 2 kho¶n lµ thu nhËp th êng xuyªn (YP) vµ thu

Trang 26

III C¸c lý thuyÕt KT cña tr êng ph¸i tù do míi ë Mü

* Nh÷ng gi¶ thuyÕt vÒ thu nhËp th êng xuyªn

- Tiªu dïng cña mçi c¸ nh©n còng lµ tæng

sè cña tiªu dïng th êng xuyªn (CP) víi tiªu dïng nhÊt thêi

(C1) C = CP + C1).

- Gi÷a tiªu dïng th êng xuyªn vµ thu nhËp

th êng xuyªn QH víi nhau th«ng qua hµm sè:

CP = K(i,w,u) YP ( K: t ¬ng quan cña tiªu

dïng th êng xuyªn vµ thu nhËp th êng xuyªn, i: Tû suÊt lîi tøc, w: t ¬ng quan gi÷a tµi

nguyªn V/C vµ thu nhËp th êng xuyªn, u:

phÇn ph©n chia thu nhËp cho tiªu dïng vµ

tiÕt kiÖm)

Trang 27

III C¸c lý thuyÕt KT cña tr êng ph¸i tù do míi ë Mü

* Nh÷ng gi¶ thuyÕt vÒ thu nhËp th êng xuyªn

S¶n l îng quèc gia, viÖc lµm t¨ng lªn

Trang 28

III Các lý thuyết KT của tr ờng phái tự do mới

- Dựa vào công thức của I Fiser: M.V =

P.Q

Trong đó: + M: Mức cung tiền tệ

+ V: Số vòng quay của đồng tiền xem xét

+ P: giá cả; Q: sản l ợng và P.Q =

GDP

Vì V ổn định => các biến số kinh tế vĩ mô

phụ thuộc vào mức cung tiền tệ.

- Nếu Ms tăng => sản L ợng quốc gia, việc

làm…tăng

Họ giải thích: - Cầu về tiền (Md) có tính ổn

định cao -Ông đ a ra công thức mức cầu danh nghĩa về

tiền:

Md = f(Yn,i) Trong đó: Y là thu nhập danh nghĩa; i: lãi suất

danh nghĩa

Phê Keynes: Cho C/S tài chính ảnh h ởng tới biến

số kinh tế vĩ mô Trọng tiền hiện đại: Nó chỉ liên quan tới phân phối TNQD cho QP và tiêu dùng công

cộng

So với Keynes: M = L(r ) Nh vậy: Theo Keynes

động lực giữ tiền là không ổn định của lãi

suất => Md là hàm của r.

F.Riedman: Động lực để dân giữ tiền là việc

đ a khối l ợng hàng hóa ra thị tr ờng, mà khối l ợng hàng hóa ổn định => Md ổn định cao

Trang 29

III Các lý thuyết KT của tr ờng phái tự do mới ở Mỹ

* Mức cung tiền tệ là nhân tố quyết định đến mức tăng sản l ợng quốc dân

- Trong khi đó, mức cung tiền có tính chất

không ổn định, vì nó phụ thuộc vào quyết

định chủ quan của câc cơ quan quản lý tiền

tệ và hệ thống dự trữ liên bang (FED) Nếu

FED phát hành quá nhiều hay ít tiền, dẫn đến lạm phát hoặc KH => Đề nghị nhà n ớc điều

tiết cung tiền trong từng thời kỳ H ng thịnh:

Giảm khối l ợng tiền KH: Tăng khối l ợng tiền

Song nhìn chung, tiền tệ điều chỉnh tăng

cung tiền theo một tỷ lệ ổn định từ 3-

4%/năm

Trang 30

III Các lý thuyết KT của tr ờng phái tự do mới ở Mỹ

* Quan hệ giữa khối l ợng tiền cung ứng và lạm

phát

-Từ công thức MV = PQ suy ra V = P.Q/M

Tr ờng phái trọng tiền cho rằng: Trong dài hạn Q không hoặc rất ít phụ thuộc vào M Do đó M

tăng thì P tăng Ng ợc lại: M giảm thì P giảm Từ

đó cho rằng lạm phát là căn bệnh nguy hiểm

nhất chứ không phải TN TN chỉ là hiện t ợng

bình th ờng => có biện pháp chống LP

* ủng hộ và bảo vệ QĐ: tự do KD, ủng hộ t hữu, bảo vệ quyền tự chủ của DN Dựa vào thị tr

ờng, nhà n ớc không can thiệp ( Vì nền KT TBCN luôn ở trạng thái cân bằng động Đó là hệ thống

tự điều chỉnh, hoạt động dựa vào các QLKT)

Trang 31

IV Các quan điểm của phái trọng cung ở Mỹ

 Tr ờng phái trọng cung ra đời ở Mỹ vào năm

1980 với các đại biểu: A Laffer, J Winniski, N

Ture, P.C Roberto Sự phát triển của tr ờng phái này nhằm đáp ứng yêu cầu tìm kiếm con đ ờng tăng tr ởng và duy trì NSLĐ

 Nội dung chủ yếu:

 Để nền KT ổn định nhịp độ tăng tr ởng, cần phải

kích thích tăng cung Dựa trên cơ sở lý thuyết của

J.B.Say về cung đẻ ra cầu, cung mới tạo ra cầu mới, nền

Trang 32

T

TmaxT

T

TmaxT

Đồ thị đ ờng cong Laffer biểu diễn mối

QH giữa thuế suất và tổng thu nhập từ

nhiên có nhiều ý kiến

nghi ngờ lý thuyết trọng

cung, vì họ cho rằng

giảm thuế sẽ giảm thu

nhập về thuế, dẫn đến

thâm hụt ngân sách.

Trang 33

V Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở Mỹ

Do Robert Lucas, tr ờng đại học Chicago và

Thomas Sangent tr ờng Minnesota sáng lập, đ ợc

XD trên 2 giả định:

chế của mình một cách tốt nhất Họ có hiểu

biết về C/S KT nh những ng ời làm ra C/S KT Vì thế họ có những lựa chọn hợp lý và không ai

đánh lừa đ ợc

cung cầu bằng nhau ở các thị tr ờng Điều này

có nghĩa là trên thị tr ờng, với một lý do nào đó

mà cầu giảm thì giá cả lập tức giảm để xác

lập mức cung mới và ng ợc lại

- Lý thuyết dự kiến hợp lý đ ợc vận dụng trong phân

tích thị tr ờng lao động ( Ap dụng giả định 2).

Trang 34

V Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở Mỹ

- Lý thuyết dự kiến hợp lý đ ợc vận dụng

trong phân tích thị tr ờng lao động.

+ Tr ờng phái chính cho rằng: Vì giá cả và tiền công cứng nhắc, chậm thay đổi,

nên phần lớn thất nghiệp không tự

nguyện.

+ KT học tr ờng phái REM: Giá cả và tiền l

ơng linh hoạt, nên hầu hết thất nghiệp là

tự nguyện Ng ời lao động thất nghiệp là

do l ơng thực tế quá thấp không đủ đẩy

họ đi làm.

Trang 35

Trên thị tr ờng lao động điểm cân đối ban

đầu là E, công ăn việc làm: 0M1 Tại đây mức việc làm < toàn bộ lực l ợng lao động

OM Vậy M1M thất nghiệp.

Khi cầu lao động giảm xuống D D dịch xuống D1 D1 xẩy ra 2 tr ờng

hợp:

-Nếu tiền l ơng giảm Xuống mức V1 => số ng ời M2M1không muốn

đi làm ở mức l ơng V1 => họ thất nghiệp tự nguyện.

Nếu mức l ơng không linh hoạt: Vẫn giữ ở V => số ng ời muốn đi làm ở mức l ơng này là 0M1, nh ng cầu ở mức l ơng này chỉ đủ cho

0M3 => M3M1 là thất nghiệp không tự nguyện

- Vận dụng giả định 1:

Trình độ hiểu biết của ng ời lao động ảnh h ởng tới

tình hình thất nghiệp Chẳng hạn: Khi l ơng tăng, công nhân thấy

sẽ tăng thu nhập thực tế, thì họ sẽ tăng cung lao động Lúc này TN giảm d ới mức tự nhiên

Ngày đăng: 15/09/2017, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w