đtò1? HUYNH TAN VU
XÂY DỰNG MO PHONG MACH DIEU
KHIỂN TRANG BỊ ĐIỆN PHỤC VỤ ĐÀO
TẠO TU XA
LUAN VAN THAC SI Chuyên ngành : Kỹ Thuật Điện
Mã số ngành: 60 52 02 02
———- »¬
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYÊN HỒNG VIỆT
(Ghi rõ ho, tên, hoc hàm, học vị và chữ ký) —— \ bái ———— 7m N vạt ly VỆ Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP HCM ngày 10 tháng 05 năm 2013
Thành phần Hơi đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghì rõ ho, tên, hoc hàm, hoc vị của Hội đồng chẳm bảo vệ Luân văn Thạc sĩ)
1 TS Nguyễn Thanh Phương Chủ tịch 2 TS Dinh Hoang Bach Phan bién 1
3 PGS TS Tran Thu Ha Phan bién 2
4 TS Ngơ Cao Cường Ủy viên
5 TS Huỳnh Châu Duy Ủy viên Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu cĩ)
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Trang 3TP HCM, ngày 25 tháng 03 năm 2012
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: HƯỲNH TẢN VŨ Giới tính: Nam
Ngày tháng, năm sinh: 03/05/1978 Nơi sinh: Đồng Tháp
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV 1181031072
]- TEN ĐÈ TÀI:
XAY DUNG MO PHONG MACH DIEU KHIEN TRANG BỊ ĐIỆN PHỤC VỤ DAO TAO TU XA
Il- NHIEM VU VA NOI DUNG:
Nghiên cứu mơn học Trang Bị Điện Nghiên cứu phần mềm CADe_SIMU
Xây dựng mơ hình mơ phỏng mạch trang bị điện Nghiên cứu phần mềm Lecture Maker
Nghiên cứu phần mềm TeamViewer
Nghiên cứu phần mém Adobe Connect Meeting Pro Nghiên cứu phần mềm NetOp School
VV
VV
VV
VW
Nghiên cứu hệ thống quản lý học trực tuyén Moodle
II- NGÀY GIAO NHIEM VU: 21/06/2012
IV- NGAY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/03/2013
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYÊN HỒNG VIỆT
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Otis — ` SA — TW.LL
x ays sả TS, Nguyễn Thanh Phương
Trang 4Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bế trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Học viên thực hiện Luận văn
j + ””
bh
a
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tuy gặp nhiều khĩ khăn nhưng nhờ sự hướng
dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Hồng Việt, tơi đã hồn thành luận văn đúng thời
gian quy định Để hồn thành cuốn luận văn này, tơi xin bày to lịng biết ơn sâu sắc đối
với PGS.TS Nguyễn Hồng Việt thầy là người tận tâm hết lịng vì học viên, hướng dẫn nhiệt tình và cung cấp cho tơi những tài liệu vơ cùng quý giá trong thời gian thực
hiện luận văn
Xin chân thành cám ơn tap thé thầy cơ giáo trường đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ
TP Hồ Chí Minh, đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tơi, giúp tơi học tập và
nghiện cứu trong quá trình học cao học tại trường
Xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu Phịng quản lý khoa học - Đảo tạo sau đại
học trường đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh, đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuân lợi cho tơi trong quá trình học tâp và làm luận văn cao học tại trường
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đơn vị; Các anh chị đồng nghiệp đã hỗ trợ, giúp đỡ cho tơi trong quá trình thực hiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị học viên cao học ngành “Kỹ thuật điện” đã đĩng gĩp ý kiến cho tơi trong quá trình thực hiện luận văn này
TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013
Người Thực hiện ee
7 :
Trang 6TOM TAT LUAN VAN
Trong những năm gần đây, đất nước ta đã cĩ những bước nhảy vọt về mặt phát
triển kinh tế xã hơi, chính điều đĩ đã là đơng lực thúc đây nền khoa học kĩ thuật nĩi chung
va ngành cơng nghệ thơng tin nĩi riêng phát triển manh mẽ và đã trở thành một phan quan trong trong hau hết các ngành nghề khác Đặc biệt đối với ngành giáo dục việc áp dụng cơng nghê thơng tin vào cơng tác giảng dạy và học tập đã trở thành vẫn để cần được quan tâm Sự nghiệp giáo dục và đào fao với nhiệm vụ chuẩn bị cho xã hội đội ngũ lao động kế cận cĩ chất lượng cao thì nhất thiết phải cĩ những đổi mới sâu sắc và phù hợp để nâng cao khơng ngừng chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu mới
Cơng nghệ thơng tin mở ra triển vong to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy hoc Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp day hoc theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn để càng cĩ nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy theo lớp dạy theo nhĩm, dạy cả nhân cũng cĩ những đổi mới trong mơi trường cơng nghệ thơng tin Việc vận dung cơng nghệ thơng tin vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lai một hiệu quá thật tích cực: Thơng tin được cập nhật nhanh chĩng và chính xác vấn đề địa lí khơng cịn là trở ngại, chuyên mơn nhẹ nhàng và khoa hoc Cụ thể là mét sé phan mềm giảng dạy trực tuyến nhu: NetOp
School, LMS Moodle, CADe-SIMULATOR
Trang 7Phần mềm quản lý học trực tuyến LMS Moodle: trong mơ hình này, người giáo viên sẽ cố găng xây dựng các bài giảng điện tử (hay cịn goi là học liệu - tiếng Anh là courseware) mơt cách chỉ tiết nhất sao cho các courseware này cĩ thể thay thể được giáo viên để tương tác với học viên thơng qua mạng Internet và màn hình máy tính
Phần mềm CADe-SIMULATOR là mơt phần mềm vẽ mạch và mơ phỏng mạch điên cơng nghiệp đã được Việt hĩa Phần mềm tiên lợi trong việc vẽ các sơ đồ mạch điện cơng nghiệp, được hỗ trợ đầy đủ các kí hiệu của các thiết bi dùng trong cơng nghiệp như nguồn vào, contactor, Aptomat, Rơle, motor Việc đưa ra sơ đồ điểu khiển trong cơng
Trang 8In recent years, our country has made the leaps about socio-economic development, it has been the driving force to boost the science and technology in general and information technology in particular development strong and has become an important part in most other industries Especially for the education sector, the application of information technology in the teaching and learning has become a problem to be interested Career education and training to prepare for the mission team of social workers with adjacent high quality it is necessary to have the appropriate depth and innovation to improve continuously the quality of education and training meeting new demands
Information technology opens up great prospects in innovative teaching methods and forms The teaching methods tectonic approach, project-based learning methods, learning to detect and solve the problem as there are many conditions for wide application Forms of teaching, such as teaching classes, in groups, teaching personal innovation in
information technology environments The application of information technology in
management and teaching process has brought a very positive effect Information is
updated quickly and accurately, gentle professional and scientific Specifically, some of the
software online teaching: NetOp School, LMS Moodle, Cade-SIMULATOR
NetOp School Software: to Thumbnail View feature allows management from the time of the Windows operating system, screen right at the teacher can observe the mode of operation of all computers participating in class This management feature support teachers recognized in a general way each operation of each computer in the room At one point the teacher is not only to identify activities from one machine that can observe the activities from a variety of students in the class This feature allows management mode (Isecond / image) or are static management mode (1 minute / image), so depending on the network structure we can choose the level of logical observation Can see the same one given time,
we can track the computer activities of many students in the class at the same time With
this use, we can see all student activities, student of action are during working with
computer management
Trang 9possible so that the coursewaremay substitute teachers to interact with students via the Internet and computer monitors
Cade-SIMULATOR software: software is a circuit drawing and simulation of
industrial circuits have been capitalized Convenient software to draw circuit diagrams
industry, fully supported the symbol of the devices used in the industry as the source, contactor, Aptomat, relays, motor Making industrial control scheme is quite simple for
Trang 10MUC LUC Tên đề mục Trang iu 6n 8 sẽ i iu 8 a ii mì an ẻ ‹s iii “c1 .acaaằ nao v Mục lục .-ccc25Stcrrrerrrretrittrrretiiieriiiirdrrreiitrrritrtieiirrrannirrnirrre vii Danh mục các từ " n Ơ xii
Danh muc céc so 45, Binh Ah o scsecsessssssees ssseeecessnnsecseees tutssse sreeeeesnssonneecetmensnnteet xiii
Chương I: Mở ;10 P.11 1
Ba nha 1
1.2 Tính cấp thiết của để tài -ccSreerrrrrrirrrirrrerrietrrrirrrrrriee 2
1.3 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu -. -cerie nhớ n 3
1.3.1 Mục tiêu của để tài ccteeceererrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrrdrrrrrrrir 3
1.3.2 Nội dung nghiên cứu © nh nhớ như mrrrrrditr 3 1.3.3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu -. - 3 1.3.3.1 Phương pháp luận : - {nh cHHrrdttrrrrtrrrrrdrrrrrre 3 1.3.3.2 Phương pháp nghiên cứu ccreieererrrrrrrrrrrrrrrrrr 4
1.4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới -cccnn hhhrrrrrrierrrrrrrrrio 4
{ 5 Tình hình nghiên cứu trong nước .- -eeerrerrrrrrrrrrrrrrrre 6 Chương l1: Thiết kế, mơ phỏng các mạch điều khiển trang bị điện 10 2.1 Giới thiệu phần mềm CADe _SIMU -ccc He thi 10
2.1.1 Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm CADe_SIMU: 10
Trang 112.2.1 Mach 1: Mạch mớ máy trực tiếp ĐC KĐB 3 pha rotor lơng sĩc 38 2.2.2 Mạch 2: Mạch đảo chiều quay ĐC KĐB 3 pha dùng nút nhấn đơn 38
2.2.3 Mạch 3: Mạch đảo chiều quay ĐC KĐB pha dùng nút nhấn kép 39 2.2.4 Mạch 4: Mạch đảo chiều quay và giới hạn hành trình ĐC KĐB 3 pha rotor Lang SOC Ì ccscxc tt 222222121111 rrrrrrrrrrirrie 39 2.2.5 Mạch 5: Mạch đảo chiều quay và giới hạn hành trình ĐC KĐB ba pha lunẴf0i i2 118 40 2.2.6 Mạch 6: Mạch điều khiển 2 động cơ ào 40
2.2.7 Mạch 7: Mạch điều khiển 3 động cơ ccerieerirrirrrirri 4l
2.2.8 Mạch 8: Mạch mở máy trực tiếp ĐC KĐB 3 pha theo thời gian 41
2.2.9 Mạch 9: mạch mở máy trực tiếp ĐC KĐB ba pha roto lồng sĩc, dừng
hãm động năng sỉ hehhhhehhrhhrhdrrrderrrririrrir 42
2.2.10 Mạch 10: mạch điều khiển 2 động cơ .eccceerrerrre 42
2.2.11 Mạch 11: mạch điều khiển 2 động cơ secceeiee 43 2.2.12 Mạch 12: mạch mở máy trực tiếp và dừng theo thời gian ĐC KĐB 3 pha rotor lồng SĨC 5-5 tt ìnthnHhnHn272.22.1.11.1 ng 43 2.2.13 Mach 13: mạch mở máy sao -tam giác ĐC KĐB 3 pha rotor lịng sĩc 44
2.2.14 Mạch 14 : mạch điều khiển 2 động cơ cneesirerrierree 45
2.2.15 Mạch 15 : mạch điều khiển hệ thống vận chuyển vật liệu 4Ĩ
2.2.16 Mach 16: mạch mở máy sao- tam giác thuận nghịch ĐC KĐB 3 pha 46
2.2.17 mạch 17: mạch mở máy đc kđb 3 pha rotor lồng sĩc 2 cấp tốc độ 47 2.2.18 Mach 18: mach mở máy đc kđb 3 pha rơ to lồng sĩc hai cấp tốc độ 47
2.2.19 Mạch 19: mạch điều khiển đĩng mở cơng -.-.cccsccerrree 48
2.2.20 Mạch 20: mạch mở máy thuận ngịch động cơ kđb 3 pha roto lồng sĩc
hai cấp tốc độ (tam giác nối tiếp — sao song song) -cccccererrerrirrrre 48 2.2.21 Mạch 21: mạch mở máy thuận ngịch ĐC KĐB 3 pha roto lồng sĩc hai cấp tốc độ (tam giác nối tiếp — sao song song) 2 cenerirrrrrrrrrrre 49
2.2.22 Mạch 22: mạch điều khiển 3 động cơ -cccrerieetierrrrei 49
Trang 122.2.24 Mach 24: mach điều khiển 3 động cơ .cccsrierrrrrree 50
2.2.25 Mạch 25: hệ thống ¡0 51
2.2.26 Mach 26: hệ thống trộn 2 cccntiireerirrrrrirrirrrrririririe 51
2.2.27 Mach 27:máy tiện ccceehhhhhhHehrredhrrrerrrrrirrrreenier 52 2.2.28 Mach 28: may play sssesseecesensesernessenerssssesersresessesecsarereensasenenenee 53 2.2.29 Mach 29: máy doa - eeerrrrrnrtrerdddrrrrderrier 55 2.2 30 Mạch 30: máy mài -.- cà HH HHHhrrrrrredrrdee 38 2.2.31 Mạch 31: đảo chiều quay động cơ dc kích từ song song 60 2.2.32 Mạch 32:mạch điện điều khiển xe con của cầu trục 60 2.2.33 Mạch 33: điện điều khiển động cơ nâng - hạ -.ccscsre 62 2.2.34 Mạch 34: trang bị điện điện tử cho băng tải testes 63
2.2.34.1 Sơ đồ khối của hệ thống gồm 3 băng tải- -. ss.-cs 63 2.2.34.2 Sơ đồ mạch điện -2¿cccnhehre tHHHhhrrrrrrrrrrdrrir 64
2.2.35 Mạch 35: mạch điều khiển thang máy . -. cree nhe 65
2.2.35.1 Nguyên lý hoạt động -eerrrttrrrrrderrrree 65
2.2.35.2 Sơ đồ mạch điện -cccccrcerrrrrrrrrrrirrrriirrdrerrrie 67
Chương III: Các phần mềm hỗ trợ giảng dạy trực tuyẾn .-cccseeesreee 68 3.1 E-L€arning ¿ch ninh HH TH HH HH 11t tt tê 68 3.1.1 Tổng quan về E-Learning - -.-.-c-ceeeererrerree eerrrrrrre 68
3.1.2 Cầu trúc của một chương trình đào tạo E-Learning 69
3.1.3 Một số hình thức E-Learning -: +c+ccsteer nưhtttrrrrerrrere 70
3.1.4 Lợi ích của E-Learning 5c nnhhrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrie 71
3.1.5 Đối tượng của E-Learning -55:- 555: Sxtetxrrietttrrtttiirririrrrrire 72
3.1.6 Cơng cụ thực hiện cho E-Learning -. -cccnnrerrrereermrrre 73
3.1.7 Cơng cụ mơ phỏng - -cc+ctrenhhhhhrrrerrriiiririirrrrie 73
3.1.8 Cơng cụ soạn bài điện tỬ - ‹-.-.-.-‡errrhrrrrererrrrrdee 74 3.1 9 Cơng cụ tạo bài r8 76
Trang 133.2 LectureMAKER ou 6 seaseenenrane 81
l;pn‹( 7a 81
3.2.2 Các chức năng chính ‹ -.-‹-c set cesses cseenenerersenenenesees §2
3.2.2.1 Master Slide - Tạo thể hiện thống nhất . . ccscccstsecrrrerer 82 3.2.2.2 Nhiều bộ soạn thảo khác nhau 5 ccncrnriretrrrerrrerrrrree 82
3.2.2.3 Điều khiển Video cc St họ Hari 83
3.2.3 Các tính năng đặc biệt ccccnsnhheihhrdrrrdddrrrrtrtrrmrrrre 83 3.2.4 Bài giảng điện tử với lecture mak€r -ccceceneertrrrrrerrrree 84 3.2.5 Bài giảng với Lecture Maker -. c-cciHherdrrrrrrrrrrrrrrre 88
3.2.6 Kết xuất bài giảng cuoi 106
3.2.6.1 Kết xuất bài giâng ra định dạng web eeeeeerrre 107 3.2.6.2 Kết xuất ra định dạng SCO co con 108
3.2.6.3 Kết xuất ra gĩi SCORM ccnerirrrrrrrrrrirrre 108
3.2.6.4 Kết xuất ra file chạy €Xe co con 110
EEN o2 7 11
kho c na DỒẦ 1Ì]
3.3.1.1 Kiểm sốt máy tính từ xã: (sec nHhhrrrrerrieh 111
3.3.1.2 Ưu điểm vượt trội của TeamViewer so với các phần mềm cùng tính ¡0 .nn 111 3.3.1.3 Cĩ thể sử dụng TeamViewer cho các mục đích sau: 112
3.3.2 Cài đặt phần mềm TeamViewWer ccccreerriirrtririrririeree 112 3.3.3 Thiết đặt về người sử dụng: -. cccscerirrrrrrrrrrirerrrre 113
Trang 143.4.1.1Tao tài khoản Adobe Connec( ‹-ccceirreeeirerrirrrrrrrrr 121
3.4.1.2 Nhập thơng tin tài khoắản -ccierreieierrirrrrrrrre 121 3.4.1.3 Đăng ký tài khoản thành cơng - che 122 3.4.1.4 Thơng tin về tài khôn: -cccierrierirerrrdrrrrrrrie 123 3.4.2.1 Tiến hành click vào Account URL: ‹« .c se csessenneeses 123 3.4 2.2 Nhập Username Password đã đăng ký ở trên rồi click Login 123 3.4.2.3 Tạo lớp học mới ( Virtual Classroom ) à cưưehhhhre 124 3.4.2 Quá trình đăng nhập vào lớp học của giáo viên và học viên 126 E 6c oan 126 3.4.2.2 Học viên: sen Hee 127 3.4.2.3 Quá trình giảng dạy ccssnhhhhhrrrirrrrrerrrrirrre 128 3.5 NetOp School ch HH0 1111 1m1 131 3.5.1 Student chạy file sau -.ScscnHnhhHhrưrrrrerrrrrrirrrrri 131 3.5.2 Teacher chay file : -. -c Sen hhhhHrhdrrrrrrrrreririirrrriie 133
3.5.3 Cấu hình ccchnnHH reo 136
3 5.3.1 Tự động vào lớp nếu đi trỄ - 5s re 136
3.5.3.2 Cấm các ứng dụng thực thí trong khi làm bài tập 137
3.5.3.3 Ứng dụng vào hoạt động dạy học nhe 139
E1 ẻ .ố ố 140 E1 c ao ố ỏố 140 3.6.2 Cài đặt Moodle ánh HH HH tre 141 3.6.3 Đưa các Module vào Moodle -.-s«ccsnrrrrerrerrrrerrirrrrrrr 149
3.6.4 Đưa gĩi trắc nghiệm vào Moodle -cccxieerrririerrreerre 152 Chương 4: Kết luận và hướng nghiên cứu phát triển .- 154
Tài liệu tham khảo «se sensneeeth t1 03120127014101011110005 155
Trang 15DANH MUC CAC TU VIET TAT
TBT: Technology Based Training - Đào tạo dựa trên cơng nghệ CBT: Computer Based Training - Đào tạo dựa trên máy tính
WBT: Web Based Training - Đào tạo dưa trên Web
OL/T: Online Learning/Training - Đào tạo trực tuyến EKTS Electrical Control Techniques Simulator DL: Distance Learning - Dao tao ttr xa
U-learning : Ubiquitous learning E-learning: Electronic Learning M-Learning: mobile learning
LMS: Learning Management System
LCMS: Learning Content Management System CNTT: Cơng nghệ thơng tin
GV: Giảng viên
Trang 16DANH MỤC CÁC LƯU ĐỊ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Mach mở máy trực tiếp ĐC KĐB 3 pha rotor lồng sĩc "— 38
Hình 2.2: Mach đáo chiều quay ĐC KĐB 3 phá rotor lằng sĩc dùng nút nhắn đơn 38
Hình 23 Mach đáo chiều quay ĐC KĐB 3 pha rofor lằng sĩc dùng nút nhấn kép 39 Hình 2.4: A#ach đảo chiều quay và giới han hành trình ĐC KĐB 3 pha .139 Hinh 2 5 Mach déo chiéu quay & gidi han hanh trinh DC KDB 3 pha 20
Hình 2 6- Mách điều khiển 2 đơng cơ ¿ ` 40
Hình 2 7: Mach điều khiến 3 đơng cơ ` vs Xa ¬¬ 4
Hình 2.8: Mach mo may truc nép déng co khéng đồng bơ ba pha theo thời gian 41 Hình 2.9: Mach mở máy trực tiếp đơng cơ kếb ba pha, dừng hãm động năng 42
Hình 2.10 Mạch điều khiển 2 đơng cơ ¬ 42
Hinh 2.11 Mach diéukhién2déngco ¬ ee AB
Hinh 2 12 mach mé may tric tiép va ditng theo thời gian ĐC KĐB 3 pha we AB Hình 2.13 mach mé mdy sao -tam gidc DC KDB 3 pha rolor lịng sĩc +
Hinh 2.14: Mach dtéu khién 2 déng co ca 43
Hình 2.15 Mạch điều khiển hệ thống vận chuyển vật liêu cà Lo 2 46 Hình 2.16 Mạch mở máy sao- tam giác thudn nghịch đơng cơ khơng đồng bơ 47 Hinh 2.17 mach mo mdy dc kdb 3 pha rotor lồng sĩc 2 cấp tốc đơ
(tam giác nối tiếp - sao song song) Ì - AZ Hinh 2.18 Mach mo mdy dc kdb 3 phú rotor lỗng sĩc hai cấp tốc đơ
(tam giác nối tiếp — sao song song) 2 "` - 47
Hình 2.19 Mœch điểu khiển đĩng mở cơng ¬— ne ve 48 Hình 2.20 A#ach mở máy thuận ngịch động cơ kdb 3 pha rotor lơng sĩc hai cấp tốc đơ (tam giác nốt tiếp — sao song song) "¬ ee re 48
Hình 2.21 Mach mé mdy thuận ngịch đơng cơ kẩb 3 pha rotor lẳng sĩc hai cấp tốc đơ (tam giác nối tiếp — sao song song) 2 " và + Ad
Hinh 2.22 Mach diéu kiuén 3 déng co Lae 49
Trang 17Hinh 2.24- Mach điều khiển 3 đơng cơ Hình 2.25 Hệ thống trên l Hinh 2.26 Hé thống trồn 2 Hinh 2.274: Máy Tĩ16 Hình 2.27 Máy CZ3004 Hình 2.27c Máy tiên CNC — Model SSCKL40 Hình 2.274 Máy Hên —
Hình 2 28a Máy phay
Hình 3.28» Sơ đồ điện Máy phay 6H81
Hình 2.28 Sơ đỗ mơ phỏng hoại đơng máy phay Hình 2 29a Máy doa
Hình 2.290 Sơ đồ mạch điện máy doa I Hình 2.29c Sơ đơ mạch điện máy doa 2
Hinh 2.304 Sơ đồ điểu khiển máy mài
Hinh 2.306 Sơ đồ mạch điện máy mài
Hình 2.31 Mạch đảo chiều quay đơng co dc kích từ song song Hinh 2.32a: Mach điện điều khiến xe con của cầu truc
Hình 2.32b- Mach điện điều khiên xe con của cầu trục Hình 2.33 Mạch điện điểu khiển đơng cơ nâng - ha Hình 2.34a Mach trang bi dién dién te cho bang tai Hình 2.342 Sơ đồ động lực C ee
Hình 2.34e Sơ đồ điễu khiển
Hinh 2 35 Mach diéu khién thang may
Hinh 3 1: e-Learning
Hình 3.2 - Kiến trúc trong chương trình đào tao e-LearHing
Hình 3.3: Loi ich e-Learning
Hình 3.4 Quá trình thực hiên bài giảng chuyên đến người dùng
Hình 3.5: Vẽ biểu đồ và đồ thì
Hình 3.6: Màn hình chính của chương trình Lecture Maker Hình 3.7: Giao diện chính của chương trình Adobe connect Hình 3.8: Quá trình cài đất phan mém NetOp School (student)
Hình 3.9: Quá trình cai dat phan mém NetOp School Teacher
Trang 19Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
nêu rõ: "Đối với giáo dục và đào tạo, cơng nghệ thơng tin cĩ tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học Cơng nghệ thơng tin là phương tiện đề tiễn tới một xã hội học tập”
Cơng nghệ thơng tin (CNTT) đang ngày càng chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, cĩ thể nĩi khơng cĩ một hoạt động nảo trong xã hội hiện đạt tách rời CNTT Trong xu thế hội nhập tồn diện, khi nước ta chính thức trở
thành thành viên WTO càng địi hỏi đẩy mạnh phát triển CNTT để cập nhật khai
thác ứng dụng những thành tựu tri thức của nhân loại đồng thời là cánh cửa chào
đĩn bạn bè Quốc tế đến Việt Nam
Trong những năm gần đây, đất nước ta đã cĩ những bước nhảy vọt về mặt
phát triển kinh tế xã hội, chính điều đĩ đã là động lực thúc đây nền khoa học kĩ
thuật nĩi chung và ngành CNTT nĩi riêng phát triển mạnh mẽ và đã trở thành mơt phần quan trọng trong hầu hết các ngành nghề khác Đặc biệt đối với ngành giáo dục, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác giảng dạy và học tập đã trở
thành vấn đề cần được quan tâm Sự nghiệp giáo dục và đào tạo với nhiệm vụ chuẩn
bị cho xã hội đội ngũ lao động kế cận cĩ chất lượng cao thì nhất thiết phải cĩ những
đổi mới sâu sắc và phù hợp để nâng cao khơng ngừng chất lượng giáo dục đào tạo
đáp ứng nhu cầu mới
Trang 20hơn linh hoạt hơn và thực tế hơn Trong học tập, người học khơng chỉ chấp nhận các giải pháp đã cĩ sẵn đưa ra Một trong các biểu hiện đáng chú ý là sự ưa thích được tụ nghiên cứu tài liệu học tập thích đưa ra những câu hỏi về nguyên nhân các hiện tương, đề xuất tranh luận về các quan điểm khác nhau
Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Dang khéa VIII đã nêu rõ: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lỗi truyền
thụ một chiều rèn luyện thành nếp tư duy của người học từng bước áp dụng phương pháp tiên tiễn hiện đại và phương tiện hiện đại vào quá trinh day hoc "
Cơng nghệ thơng tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương
pháp và hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo phương pháp dạy học theo dự án, đạy học phát hiện và giải quyết vẫn để càng
cĩ nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy theo lớp,
dạy theo nhĩm dạy cá nhân cũng cĩ những đổi mới trong mơi trường cơng nghệ thơng tin Việc vận dụng CNTT vào quá trình quản lý và giảng dạy đã đem lại một hiệu quả thật tích cực: Thơng tỉn được cập nhật nhanh chĩng và chính xác chuyên mơn nhẹ nhàng và khoa học
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
> Khắc phục việc truyền thu mơt chiều, phát huy ĩc tư duy, sáng tao của người học
> Cho phép GV truyền đạt cĩ hiệu quả những nĩi dung khĩ, Irừu tượng, phúc tap mà người học khơng dé dang tư tìm hiểu được
Trang 21> >
Hướng tới xây dựng một xã hội học tập
Tạo thành bài giảng theo hướng tích cực hố nêu và giải quyết vấn
đề, kết hợp thảo luận nhĩm, bài giảng cĩ đàm thoại 2 chiều, bài giảng
cĩ mơ phỏng phân tích
Xĩa đi những trở ngại về địa lí, khơng gian và thời gian
Giúp Giảng viên và người học cĩ thể trao đổi mọi lúc mọi nơi
Hiệu quả đào tạo tối ưu hơn
1.3.2 Nội dung nghiên cứu Vv VV VV VV V WV
Nghiên cứu mơn học Trang Bị Điện
Nghiên cứu phần mềm CADe_SIMU
Xây dựng mơ hình mơ phĩng mạch trang bị điện Nghiên cứu phần mềm Lecture Maker
Nghiên cứu phần mềm TeamViewer
Nghiên cứu phần mềm Adobe Connect Meeting Pro Nghiên cứu phần mềm Sanako
Nghiên cứu phần mềm NetOp School
Nghiên cứu phần mềm Moodle
1.3.3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1.3.3.1 Phương pháp luận
> >
Luận văn là tài liệu tham khảo cĩ giá trị cho những ai quan tâm, nghiên cứu đến lĩnh vực giáo dục
Trang 22các bài báo và Internet.V.V
Nghiên cứu mơn học Trang Bi Điện
Nghiên cứu các phần mềm liên quan, chọn các phần mềm thích hợp Xây dựng mơ hình mơ phỏng mạch điện
Xây dựng hệ thống giảng dạy qua mạng Lan Xây dựng hệ thống giảng dạy qua mạng Internet
VV
VV
V
VY
Đánh giá kết qua, hiệu chỉnh và hồn thiện
1.4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới hiện nay cĩ nhiều cá nhân và cơng ty nghiên cứu rất nhiều về
việc ứng dụng CNTT vào trong giáo dục, như ví đụ sau đây là một đến hình:
Sean McCleese 1a người luơn khiến kẻ khác bất ngờ Khi cịn nhỏ cậu nhĩc
Sean khiến mọi người sửng sốt bởi chỉ số thơng minh (1Q) cực cao và sự già dặn trước tuơi Sự nghiệp học hành đang thuận lợi thì Sean quyết định bỏ dở sau khi hồn thành chương trình lớp 9 tại trường trung học cơ sở Flintridge tại La Cađada, bang California, Mỹ Cha mẹ anh bảy to sự ủng hệ dé dat đối với quyết định của con trai Điều này tương đối dé hiểu bởi cha McCleese cĩ băng tiến sĩ, cịn mẹ anh cĩ hai bằng thạc sỹ Nhưng Sean lại gây bất ngờ khi anh tham gia kỳ thí tốt nghiệp phơ thơng trung học và đỗ Sau đĩ mọi người sửng sốt khi biết anh trở thành người tre nhất được nhận vào Đại học Occidental tại thành phố Los Angeles Anh tốt nghiệp năm 2005 với tắm bằng cử nhân vật ly
“Đúng, tơi khơng đi theo con đường học thuật truyền thống Nhưng tơi nghĩ con đường mà tơi chọn, dù chưa ai từng đi qua và đầy rẫy chơng gai đã giúp tơi trở
thành một con người và một doanh nhân” Sean, chủ tịch cơng ty đảo tạo trực tuyến
Student of Fortune tại bang California Mỹ, phát biểu
Trang 23thức như thế Ý tưởng đĩ dẫn tới sự ra đời của Student of Fortune - một cơng ty mới hoạt động được 5 năm nhưng phát triển nhanh như vũ bão Doanh thu hàng năm của nĩ dao động từ 5 tới 10 triệu USD
Student of Fortune một hình thức hồn tồn mới để kết nối người cĩ kiến thức với người cần kiến thức Khi phải giải quyết một vấn để bắt kỳ - mọi người cĩ thể đưa câu hỏi lên trang web của Student of Fortune cùng với số tiền mà họ sẵn sàng trả cho bài giảng cĩ thể dẫn giúp họ tìm ra câu trả lời hoặc cách giải quyết Mức tiên tối thiểu là 25 xu (1 USD = 100 xu) Sau đĩ ban điều hành trang web sẽ chuyển câu hỏi tới những chuyên gia hợp tác với cơng ty Những chuyên gia cĩ câu trả lời sẽ đưa lên các bài giảng dé giải quyết vẫn đề
Sau khi xem phản giới thiệu sơ lược của bài giảng, người đặt câu hỏi chọn
một hoặc vài bài để trả tiền Student of Fortune giữ lại 18% số tiền và phan con lai
được chuyển tới chuyên gia Nếu bai giảng nào đĩ được nhiều người ưa thích, nĩ sẽ được lưu lại trên thư viện áo của trang web để những người khác cĩ thé mua nhờ đĩ mà các giảng viên sẽ cĩ thêm nguồn thu nhập tiêm năng trong tương lai Giảng viên cĩ thu nhập cao nhất từ cơng ty kiếm được hơn 125.000 USD mỗi năm
“Ching tơi khơng bán thời gian của người dạy mà bán kiến thức của họ”, Sean nĩi Cơng ty của Sean tăng trưởng ngoạn mục theo từng năm
Tất cả những yếu tố mà Sean đưa ra đặt cơng ty vào một vị trí rất lợi thế về chiến lược Nĩ khơng chỉ giúp anh hoản thành ước mơ "trở thành nguồn cung cấp
tri thức trên mạng” mà cịn thu hút sư chú ý của vơ số nhà đầu tư
Hiện tại Sean đang tham gia khĩa học thạc sỹ cơng nghệ tai Đại học Southern California Anh thừa nhận đĩ là một bước ngoặt đáng ngạc nhiên đối với một người
Trang 24“Tơi yêu trường và tơi nhớ hoạt động học tập Theo một khĩa cao học cũng
giúp tơi hiểu rõ hơn những khách hàng xuất thân từ sinh viên”, anh nĩi (Theo
Ecd.vn)
1.5 Tình hình nghiên cứu trong nước
Sáng (16/03/2012), tại Hà Nội, gần 30 khách mời đại điện cho các đơn vị chủ
đạo về ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) trong giáo dục tại Việt Nam đã gặp nhau trong cuộc họp về Lập kế hoạch và hợp tác CNTT
Đây là ý tưởng của tế chức VVOB Việt Nam (Tổ chức Hợp tác phát triển và
Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bị) cùng với tổ chức UNESCO Bangkok và Hội đồng Anh Bangkok, nhằm tạo ra một diễn đàn trao đối và hợp tác và thúc đây ứng dụng CNTT trong giáo dục Các đơn vị tham gia đã cùng chia sẻ thơng tin về tình hình ứng dụng CNTT trong các mảng khác nhau của giáo dục Ơng Lê Đơng Phương, Giám đốc trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học và ngoại ngữ
của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho biết, hiện nay sinh viên cĩ rất nhiều cơ
hội tiếp cận CNTT, hầu như mọi sinh viên đều cĩ khả năng tự trang bị các thiết bị
điện tử hiện thời (điện thoại thơng minh, mạng internet tại nhà), thời lượng học
Trang 25nào, ở đâu và áp dụng như thế nào các kỹ năng được học đồng thời đưa hình thức học tập trực tuyến (e-learning) vào các trường
Bà Park longhwi đại điện của UNESCO Bangkok giới thiêu Chương trình CNTT trong giáo dục của UNESCO gồm bến mảng lớn: xây dựng chính sách, nâng
cao năng lực, xây dựng nguồn tài nguyên, và thúc đấy các hợp tác quốc tế
UNESCO Bangkok đang hỗ trợ tổ chức VVOB Việt Nam tơ chức hội thảo về Phương pháp học theo dự án và Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin (14-17/3) Ơng Mathias David, Quản lý chương trình trường học trực tuyến khu vực Đơng Á của Hội Đồng Anh Bangkok cho biết mục đích của chương trình là tạo ra một khơng
gian trực tuyến để các trường trên thé gidi trao đổi, học tập lẫn nhau Một số các
cơng ty tư nhân như ICDL- Springboard4Vietnam, Intel, Violet cũng đã chia sẻ những nỗ lực của họ về ứng dụng CNTT bao gồm: đào tạo chuẩn quốc tế về sử dung máy tỉnh, cung cấp các khĩa học cho giáo viên bộ mơn về cách sử dụng máy tính và kỹ năng phương pháp dạy học mới dựa trên ứng dụng CNTT tạo ra mơt dién dan chia sẻ trao đơi cũng như nguồn tài nguyên trực tuyến cho giáo viên (http://violet.vn/main/) Về phía VVOB trong chương trình về Dạy học tích cực triển khai từ năm 2008, CNTT được coi là một cơng cụ để thực hiện các phương pháp giảng dạy cĩ tính chất đổi mới Chương trình đã áp dụng cách tiếp cận từng bước từ cung cấp cho các giảng viên các trường CĐ-ĐH các kỹ năng cơng nghệ cơ bản sau đĩ đảo tạo chuyên sâu cho các GV cách sử dụng CNTT hỗ trợ giảng dạy
Đại diện cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, ơng Nguyễn Sơn Hải, Phĩ Cục trưởng
Cục CNTT đã tham dự và đánh giá cao sáng kiến của Ban tổ chức về buơi thảo luận
giữa các đơn vị làm về ứng dụng CNTT từ các cơ quan nghiên cứu doanh nghiệp tổ chức Đây là dịp để các bên tham gia thảo luận cởi mở, chất chia sẻ thơng tin để giúp nhau hồn thành tốt hơn cơng việc của mình Tơi cũng đồng tình với các vẫn đề các đại biểu đưa ra về tình hình ứng dụng CNTT ở các mảng trong đĩ cĩ đề cập
Trang 26tổ chức bồi dưỡng Chúng tơi cũng đánh giá cao tỏ chức ƯNESCO đã hỗ trợ rat
nhiều tài liệu hữu ích, VVOB đang hỗ trợ dự án về ứng dụng Dạy học tích cực cho
các giáo viên
Theo ơng Hải, trong những năm gần đây, ngành GD&ĐT đã đạt dược rất
nhiễu thành tựu về ứng dụng CNTT Bộ GD-ĐT đã ban hành nhiều chính sách,
hướng dẫn ứng dụng CNTT trong giáo dục Sắp tới Bộ sẽ ban hành Kế hoạch tổng
thể ứng dụng CNTT tới năm 2015 Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký ban hành
Chương trình phát triển nguồn nhân lực về CNTT đến năm 2015 và định hướng tới
2020 giao Bộ GD&ĐT chu trì thực hiện Vẻ hạ tầng CNTT, trong những năm gan đây, các cơ sở giáo dục đã trang bị được tương đối tốt và phát triển nhanh Gần như 100% các trường THPT đã được trang bị đủ phịng máy tính để học mơn tin học Ở
các trường ĐH, thiết bị CNTT được trang bị rất tốt.Từ 2008, Bộ GD-ĐT nhận được
sự tài trợ của tập đồn Viettel xây dựng mạng Edu.net kết nối tất cả các trường học trong cả nước Các trường được trang bị internet và sử dụng miễn phí Mạng này cĩ vai trị đặc biệt quan trọng giúp các trường trao đơi thơng tin và thực hiện các cơng việc khác qua mạng
Trang 27dẫn định hướng về ứng dụng CNTT trong giáo dục của Bộ GD-ĐT, đồng thời chia
sẻ thơng tin các đơn vị đang làm hiện thời Mối quan hệ chặt chẽ những ý tưởng hợp tác cụ thẻ từ cuộc họp sẽ hỗ trợ và làm địn bây cho cơng tác ứng dụng CNTT trong giáo dục Việt Nam ngày càng phát triển và hồn thiện
1.6 Nội dung luận văn
Nội dung luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Thiết kế, mơ phỏng các mạch điều khiển Trang Bị Điện
Chương 3: Các phần mềm hỗ trợ giảng dạy trực tuyến
Trang 28Chương II: Thiết kế, mơ phỏng các mạch điều khiến trang bị điện
2.1 Giới thiệu phần mềm CADe SIMU
Phần mềm tiện lợi trong việc vẽ các sơ đỗ mạch điện cơng nghiệp, được hỗ
trợ đầy đủ các kí hiệu của các thiết bị đùng trong cơng nghiệp như nguồn vào,
contacto, Aptomat, Role, motor Việc đưa ra sơ đồ điều khiển trong cơng nghiệp
khá đơn giản đối với phần mềm này, giúp kỹ sư vẽ mạch nhanh chĩng và đồng thời
cĩ thê mơ phỏng
Tiện lợi ở phần mềm là đã được việt hĩa nên rất dễ sử dụng Cĩ thể tìm được
sự tiện lợi trong phần mềm chuyên dụng vẽ mạch cơng nghiệp 2.1.1 Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm CADe_SIMU:
Cài đặt phần mềm CADe_SIMU vào máy, sau đĩ nhấp đúp chuột trái vào
biểu tượng như hình vẽ
CADe-SIMU là một phần mềm vẽ mạch và mơ phỏng mạch điện cơng
nghiệp đã được việt hĩa Giao điện chính của phần mềm như sau :
Trang 30v Thiết lập 1 trang mới làm như hình vẽ
2 MACH (1) MO MAY TRÚC TIEP 3 MACH (29) DK MAY DOA.CAD 4 den giao thong.cad
Thốt
*x Xuất hiện địa chỉ liên lạc
Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp HCM
Liên hệ vuhuynhf305@/ohoo com
Trang 31Chnhsớa VỆ Thaotác Xem Thanh cing cy CoN Pee a ok v_ Để thực hiện định dạng trang làm như sau: Ciné Trogiip = > ff un @ E TAI TN\CADe, $2
2 MACH (1) MO MAY TRUC TIEP.cad 3 MACH @29) DK MAY DOA.CAD
4 den qao thong cad
Í Phụ dịng cơn tơ
Hướng dẫn Xem phone
Cáo chỉ mục F Uoơiimục sen
© Doc FF Bibu tượng hiển th các kết nối ® Ngang F Hin th số ting by FF Ty dbeg kit nd dy - Tùy chọn n one PP Đường win Delocamenio XỊ0 1G0) {0 210 a re Deslocamento Y (0 100} fo dịng a 4m | — Nekuna Quy my ft
C A3Bahderg a C Legenda =| Leet 5) eo
Trang 32vx Trang được định dạng đứng: >è>#®08O0⁄Z Định dạng trang dung p}
¥ Trang duge dinh dang ngang:
Trang 33vˆ Để ghi khung tên > menu chỉnh sửa->chú thích
P Tác Vụ _ Thaotác Xem Thanhcơngcu Cửasổ Trợ giúp
.nœ Trờ lại Ctri+Z ƒ?.2 Œ it wm Sip
Trang 362.1.2 Hướng dẫn thao tác mẫu thiết kế mạch:
Hướng dẫn thiết kế mạch khởi động trực tiếp động cơ khơng đồng bộ 3 pha rotor lịng sĩc: * Mở chương trình CADe_SIMU ea ctype tw eaC MET en oe - 3 5 8 8 ww wale ? trị H$ G T T = T T ¥ E I T T = 1 >»ứ @ BOQ.⁄#
v Nhấp vào biểu tượng nguồn:
“Ei Tec Ve Chinksiia VE Theotéc Xem Thanhcơngcụ Cimsé Tro gitp
as +6 BAARR Qa a3] M wom +
PN
Trang 37“ Nhấp chuột vào biểu tượng nguồn 3 pha:
TácVụ Chinhsửa Vẽ Thaotác Xem Thanh cơng cụ Của sổ me
OSES: pe BARING ee Lei bt ` 1 1 vớ @ODH.x⁄Z
v“ Thực hiện thao tác trên màn hình chính của cơng cụ :
Trang 40vx Trên thanh cơng cụ của chương trình nhấp chuột vào biểu tượng động cơ:
Ệ T&vụ Chinh sia Vẽ Thaotác Xeugế nh cơng cụ Cửa sổ _Trợ giúp Oe 1n ` oe A jc i> 4 x N O uw L3 oO], *? Â 9 a đ
đ *“_ Nhả biểu tượng vào màn hình làm việc hy,